Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 8
Lịch sử 8
Đề kiểm tra 45 phút môn lịch sử 8
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="keobi" data-source="post: 152159" data-attributes="member: 304161"><p style="text-align: center"><strong>ĐỀ KIỂM TRA SỐ 14</strong></p> <p style="text-align: center"></p><p> </p><p> </p><p><strong>Câu 1 (3 điểm): Nêu nội dung cơ bản hai hiệp ước: Hác-măng (1883), Pa-tơ-nốt (1884) và hậu quả của nó?</strong></p><p><strong>Câu 2 (4 điểm): Phong trào Cần Vương nổ ra và phát triển như thế nảo? Phân tích vì sao chiếu Cần Vương được đông đảo các tầng lớp nhân dân hưởng ứng?</strong></p><p><strong>Câu 3 (3 điểm): Trình bày những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành từ năm 1911 đến năm 1918?</strong></p><p> </p><p> </p><p style="text-align: center"><strong>ĐÁP ÁN</strong></p> <p style="text-align: center"></p><p> </p><p> </p><p><strong><em>Câu 1 (3 điểm): Nêu nội dung cơ bản hai hiệp ước: Hác-măng (1883), Pa-tơ-nốt (1884) và hậu quả của nó?</em></strong></p><p><strong>Nội dung và hậu quả của hai hiệp ước:</strong></p><p> </p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><em>Hiệp ước Hác-măng (1883):</em> </li> </ul><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì. (0,5 điểm). </li> <li data-xf-list-type="ul">Cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp, ba tỉnh Thanh - Nghệ - Tĩnh nhập vào Bắc Kì. (0,5 điểm). </li> <li data-xf-list-type="ul">Triều đình chỉ được cai quản vùng đất Trung Kì, nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ Pháp ở Huế. Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại riều đình, nắm các quyền trị an, nội vụ. (0,5 điểm). </li> <li data-xf-list-type="ul">Mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm. (0,5 điểm). </li> </ul><p></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><em>Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884):</em> </li> </ul><p></p><p>Cơ bản nội dung giống hiệp ước 1883, chỉ sửa đổi đôi chút về ranh giới khu vực Trung Kì nhằm xoa dịu dư luận và lấy lòng vua quan phong kiến bù nhìn (đất Trung Kì được mở rộng đến hết Bình Thuận), (0,5 điểm).</p><p> </p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Hậu quả: </li> </ul><p></p><p>Với Hiệp ước Hác-măng và Hiệp ước Pa-tơ-nốt, nước ta đã bị mất hoàn toàn độc lập, trở thành thuộc địa của Pháp dưới chế độ thuộc địa nửa phong kiến, kéo dài đến tận năm 1945. (0,5 điểm).</p><p> </p><p><strong><em>Câu 2 (4 điểm): Phong trào Cần Vương nổ ra và phát triển như thế nảo? Phân tích vì sao chiếu Cần Vương được đông đảo các tầng lớp nhân dân hưởng ứng?</em></strong></p><p></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Phong trào Cần Vương nổ ra và phát triển:</strong> </li> </ul><p></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Sau cuộc phản công quân Pháp ở Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra Tân Sở (Quảng Trị). Ngày 13 – 7 1885, nhân danh vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết ra Chiếu Cần Vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. Một phong trào yêu nước chống Pháp diễn ra sôi nổi trong cả nước. (1 điểm). </li> <li data-xf-list-type="ul">Phong trào trải qua hai giai đoạn (nêu đặc điểm chính của mỗi giai đoạn) (2 điểm). </li> </ul><p></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Chiếu Cần Vương được đông đảo các tầng lớp nhân dân hưởng ứng vì:</strong> </li> </ul><p></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Đó là lời kêu gọi tâm huyết của một ông vua trẻ tuổi, có tinh thần yêu nước và khảng khái, mong muốn giành lại độc lập cho dân tộc. (0,5 điểm). </li> <li data-xf-list-type="ul">Chiếu Cần Vương phù hợp với tâm tư, nguyện vọng và truyền thống yêu nước của quảng đại quần chúng nhân dân Việt Nam. (0,5 điểm). </li> </ul><p></p><p><strong><em>Câu 3 (3 điểm): Trình bày những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành từ năm 1911 đến năm 1918?</em></strong></p><p></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Từ 1911 đến 1917, Nguyễ Ái Quốc sang Pháp, Mĩ, các nước Châu Phi, Anh,... Người lao động , hoạt động tìm hiểu thực tế tại các nước tư bản và thuộc địa, từ đó hình thành những luận điểm cách mạng đầu tiên: ở đâu bọn đế quốc thực dân cũng tàn bạo, độc ác, ở đâu người lao động cũng bị áp bức, bóc lột dã man. (1 điểm). </li> <li data-xf-list-type="ul">Cuối năm 1917, Nguyễn Ái Quốc từ Anh trở về Pháp. Tại đây, Người đã làm nhiều nghề, học tập , nghiên cứu lí luận, đi sâu vào phong trào công nhân,... Người tham gia hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước, tham gia các diễn đàn, mít tinh để tố cáo tội ác của chủ nghĩa thực dân, tuyên truyền cho cuộc đấu tranh độc lập của nhân dân Việt Nam...(1 điểm). </li> <li data-xf-list-type="ul">Sống ở Pháp, trung tâm của phong trào cách mạng lúc bấy giờ, Nguyễn Ái Quốc có điều kiện tiếp xúc với nhiều nhà cách mạng, tiếp nhận ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga. Tư tưởng của Nguyễi Ái Quốc đã có những chuyển biến quan trọng: từ một người yêu nước chân chính dần tiếp cận đến tư tưởng của thời đại – tư tưởng cách mạng vô sản. (1 điểm). </li> </ul></blockquote><p></p>
[QUOTE="keobi, post: 152159, member: 304161"] [CENTER][B]ĐỀ KIỂM TRA SỐ 14[/B] [/CENTER] [B]Câu 1 (3 điểm): Nêu nội dung cơ bản hai hiệp ước: Hác-măng (1883), Pa-tơ-nốt (1884) và hậu quả của nó?[/B] [B]Câu 2 (4 điểm): Phong trào Cần Vương nổ ra và phát triển như thế nảo? Phân tích vì sao chiếu Cần Vương được đông đảo các tầng lớp nhân dân hưởng ứng?[/B] [B]Câu 3 (3 điểm): Trình bày những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành từ năm 1911 đến năm 1918?[/B] [CENTER][B]ĐÁP ÁN[/B] [/CENTER] [B][I]Câu 1 (3 điểm): Nêu nội dung cơ bản hai hiệp ước: Hác-măng (1883), Pa-tơ-nốt (1884) và hậu quả của nó?[/I][/B] [B]Nội dung và hậu quả của hai hiệp ước:[/B] [LIST] [*][I]Hiệp ước Hác-măng (1883):[/I] [/LIST] [LIST] [*]Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì. (0,5 điểm). [*]Cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp, ba tỉnh Thanh - Nghệ - Tĩnh nhập vào Bắc Kì. (0,5 điểm). [*]Triều đình chỉ được cai quản vùng đất Trung Kì, nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ Pháp ở Huế. Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại riều đình, nắm các quyền trị an, nội vụ. (0,5 điểm). [*]Mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm. (0,5 điểm). [/LIST] [LIST] [*][I]Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884):[/I] [/LIST] Cơ bản nội dung giống hiệp ước 1883, chỉ sửa đổi đôi chút về ranh giới khu vực Trung Kì nhằm xoa dịu dư luận và lấy lòng vua quan phong kiến bù nhìn (đất Trung Kì được mở rộng đến hết Bình Thuận), (0,5 điểm). [LIST] [*]Hậu quả: [/LIST] Với Hiệp ước Hác-măng và Hiệp ước Pa-tơ-nốt, nước ta đã bị mất hoàn toàn độc lập, trở thành thuộc địa của Pháp dưới chế độ thuộc địa nửa phong kiến, kéo dài đến tận năm 1945. (0,5 điểm). [B][I]Câu 2 (4 điểm): Phong trào Cần Vương nổ ra và phát triển như thế nảo? Phân tích vì sao chiếu Cần Vương được đông đảo các tầng lớp nhân dân hưởng ứng?[/I][/B] [LIST] [*][B]Phong trào Cần Vương nổ ra và phát triển:[/B] [/LIST] [LIST] [*]Sau cuộc phản công quân Pháp ở Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra Tân Sở (Quảng Trị). Ngày 13 – 7 1885, nhân danh vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết ra Chiếu Cần Vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. Một phong trào yêu nước chống Pháp diễn ra sôi nổi trong cả nước. (1 điểm). [*]Phong trào trải qua hai giai đoạn (nêu đặc điểm chính của mỗi giai đoạn) (2 điểm). [/LIST] [LIST] [*][B]Chiếu Cần Vương được đông đảo các tầng lớp nhân dân hưởng ứng vì:[/B] [/LIST] [LIST] [*]Đó là lời kêu gọi tâm huyết của một ông vua trẻ tuổi, có tinh thần yêu nước và khảng khái, mong muốn giành lại độc lập cho dân tộc. (0,5 điểm). [*]Chiếu Cần Vương phù hợp với tâm tư, nguyện vọng và truyền thống yêu nước của quảng đại quần chúng nhân dân Việt Nam. (0,5 điểm). [/LIST] [B][I]Câu 3 (3 điểm): Trình bày những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành từ năm 1911 đến năm 1918?[/I][/B] [LIST] [*]Từ 1911 đến 1917, Nguyễ Ái Quốc sang Pháp, Mĩ, các nước Châu Phi, Anh,... Người lao động , hoạt động tìm hiểu thực tế tại các nước tư bản và thuộc địa, từ đó hình thành những luận điểm cách mạng đầu tiên: ở đâu bọn đế quốc thực dân cũng tàn bạo, độc ác, ở đâu người lao động cũng bị áp bức, bóc lột dã man. (1 điểm). [*]Cuối năm 1917, Nguyễn Ái Quốc từ Anh trở về Pháp. Tại đây, Người đã làm nhiều nghề, học tập , nghiên cứu lí luận, đi sâu vào phong trào công nhân,... Người tham gia hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước, tham gia các diễn đàn, mít tinh để tố cáo tội ác của chủ nghĩa thực dân, tuyên truyền cho cuộc đấu tranh độc lập của nhân dân Việt Nam...(1 điểm). [*]Sống ở Pháp, trung tâm của phong trào cách mạng lúc bấy giờ, Nguyễn Ái Quốc có điều kiện tiếp xúc với nhiều nhà cách mạng, tiếp nhận ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga. Tư tưởng của Nguyễi Ái Quốc đã có những chuyển biến quan trọng: từ một người yêu nước chân chính dần tiếp cận đến tư tưởng của thời đại – tư tưởng cách mạng vô sản. (1 điểm). [/LIST] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 8
Lịch sử 8
Đề kiểm tra 45 phút môn lịch sử 8
Top