Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 8
Lịch sử 8
Đề kiểm tra 45 phút môn lịch sử 8
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="keobi" data-source="post: 152158" data-attributes="member: 304161"><p style="text-align: center"><strong>ĐỀ KIỂM TRA SỐ 13</strong></p> <p style="text-align: center"></p><p> </p><p> </p><p><strong>Câu 1 (4 điểm): Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã tác động như thế nào đến kinh tế, xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?</strong></p><p><strong>Câu 2 (2 điểm): Phân tích vì sao vào đầu thế kỉ XX, các nhà yêu nước Việt Nam lại muốn theo con đường cứu nước của Nhật Bản?</strong></p><p><strong>Câu 3 (4 điểm): Trình bày các phong trào yêu nước của Việt Nam đầu thế kỉ XX?</strong></p><p></p><p> </p><p style="text-align: center"><strong>ĐÁP ÁN</strong></p> <p style="text-align: center"></p><p> </p><p> </p><p><strong><em>Câu 1 (4 điểm): Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã tác động như thế nào đến kinh tế, xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?</em></strong></p><p></p><p>Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, nền kinh tế - xã hội Việt Nam đã có nhiều biến đổi.</p><p></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Về kinh tế:</strong> </li> </ul><p></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa thâm nhập vào Việt Nam: xuất hiện những đồn điền, hầm mỏ, cơ sở sản xuất công nghiệp nhẹ,... kinh doanh theo phương thức tư bản chủ nghĩa, hệ thống đường giao thông (đặc biệt là đường sắt) được hình thành nhằm phục vụ công cuộc khai thác. (1 điểm).</li> <li data-xf-list-type="ul">Nền kinh tế nước ta ít nhiều có sự biến đổi, song về cơ bản đó vẫn là một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, chỉ là nơi cung cấp nguyên vật liệu cho tư bản Pháp, phụ thuộc chặt chẽ vào nền kinh tế Pháp. (1 điểm).</li> </ul><p></p><p></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Về xã hội:</strong> </li> </ul><p></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><em>Ở nông thôn:</em> </li> </ul><p></p><p>+ Giai cấp địa chủ phong kiến đã đầu hàng, làm tay sai cho Pháp, số lượng ngày càng đông thêm. Một bộ phận cấu kết với đế quốc để áp bức, bóc lột nhân dân. Tuy nhiên, một số địa chủ vừa và nhỏ cũng có tinh thần yêu nước. (0,5 điểm).</p><p>+ Giai cấp nông dân có số lượng đông đảo, bị áp bức bóc lột nặng nề nhất, họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc. Một bộ phận nhỏ mất ruộng đất vào làm việc trong các hầm mỏ, đồn điền. (0,5 điểm).</p><p> </p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><em>Ở đô thị:</em> </li> </ul><p></p><p>+ Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, đô thị Việt Nam ra đời và phát triển ngày một nhiều. Ngoài Hà Nội, Hải Phòng, Sài Gòn – Chợ Lớn, còn có Nam Định, Hòn Gai, Vinh, Huế, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Biên Hòa, Mĩ Tho,...(0,5 điểm).</p><p>+ Cùng với sự phát triển của đô thị, tầng lớp tư sản và tiểu tư sản đầu tiên đã xuất hiện. Công – thương nghiệp phát triển dẫn đến hình thành một đội ngũ công nhân, lúc đó khoảng 10 vạn người. (0,5 điểm).</p><p> </p><p><strong><em>Câu 2 (2 điểm): Phân tích vì sao vào đầu thế kỉ XX, các nhà yêu nước Việt Nam lại muốn theo con đường cứu nước của Nhật Bản?</em></strong></p><p></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Từ khi Pháp xâm lược Việt Nam, phong trào chống Pháp của nhân dân ta đã diễn ra liên tục và mạnh mẽ. Tuy nhiên, các phong trào cuối cùng đều bị thực dân Pháp đàn áp và thất bại. (0,5 điểm). </li> <li data-xf-list-type="ul">Đầu thế kỉ XX, trong bối cảnh xã hội Việt Nam bị phân hóa sâu sắc thì các tư tưởng dân chủ tư sản ở châu Âu được truyền bá vào Việt Nam qua các sách báo Trung Quốc. (0,5 điểm). </li> <li data-xf-list-type="ul">Tấm gương Nhật Bản tự lực, tự cường tiến hành duy tân, cải cách đã thoát khỏi sự xâm lược của chủ nghĩa tư bản phương Tây, trở thành nước tư bản hùng mạnh duy nhất ở Châu Á, đã đánh thắng được nước Nga trong cuộc chiến tranh Nga – Nhật (1904 – 1905)... khiến các sĩ phu yêu nước bấy giờ kính nể. Họ đã hướng theo gương Nhật Bản, muốn cứu nước theo con đường của Nhật Bản. (1 điểm). </li> </ul><p></p><p><strong><em>Câu 3 (4 điểm): Trình bày các phong trào yêu nước của Việt Nam đầu thế kỉ XX?</em></strong></p><p> </p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><em>Phong trào Đông du (1905 – 1909) (1,5 điểm)</em>: </li> </ul><p></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Năm 1904, các nhà yêu nước lập ra Hội Duy tân, do Phan Bội Châu đứng đầu. Hội chủ trương dùng bạo động vũ trang đánh Pháp, khôi phục độc lập. </li> <li data-xf-list-type="ul">Đầu năm 1905, Phan Bội Châu sang Nhật nhờ giúp khí giới, tiền bạc để đánh Pháp. Người Nhật hứa đào tạo cán bộ cho cuộc bạo động vũ trang sau này. Hội Duy tân phát động phong trào Đông du. Lúc đầu, phong trào Đông du hoạt động thuận lợi, số học sinh sang Nhật có lúc lên tới 200 người. </li> <li data-xf-list-type="ul">Đến tháng 9 – 1908,thực dân Pháp cấu kết với Nhật và yêu cầu nhà cầm quyền nước này trục xuất những người yêu nước Việt Nam. Tháng 3 – 1909, Phan Bội Châu buộc phải rời khỏi Nhật Bản, phong trào Đông du tan rã. Hội Duy tân ngừng hoạt động. </li> <li data-xf-list-type="ul">Ý nghĩa: Chứng tỏ cách mạng Việt Nam bắt đầu hướng ra thế giới, gắn vấn đề dân tộc với vấn đề thời đại. </li> </ul><p></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><em>Phong trào Đông Kinh nghĩa thục (1,25 điểm):</em> </li> </ul><p></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Tháng 3 – 1907, Lương Văn Can, Nguyễn Quyền,... mở một trường học tại Hà Nội, lấy tên là Đông Kinh nghĩa thục. Trường dạy các môn khoa học thường thức; tổ chức các buổi diễn thuyết, bình văn, xuất bản sách báo tuyên truyền tinh thần yêu nước... </li> <li data-xf-list-type="ul">Lúc đầu, trường hoạt động chủ yếu ở nội thành Hà Nội, sau đó mở rộng ra ngoại thành và các tỉnh Hà Đông, Sơn Tây, Bắc Ninh, Hưng Yên, Thái Bình,... Số học sinh có lúc lên tới 1000 người. </li> <li data-xf-list-type="ul">Hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục khiến thực dân Pháp lo ngại. Tháng 11 – 1907, thực dân Phápra lệnh đóng cửa trường... </li> <li data-xf-list-type="ul"><em>Ý nghĩa:</em> Thông qua các hoạt động, Đông Kinh nghĩa thục góp phần thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá tư tưởng dân chủ, dân quyền và một nền văn hóa mới ở nước ta đầu thế kỉ XX. </li> </ul><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><em>Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908) (1,25 điểm).</em> </li> </ul><p></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"> Cuộc vận động Duy tân diễn ra sôi nổi ở Trung Kì dưới sự lãnh đạo của Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng,... </li> <li data-xf-list-type="ul">Hình thức hoạt động của phong trào rất phong phú: mở trường, diễn thuyết về các đề tài sinh hoạt xã hội, tình hình thế giới, tuyên truyền, đả phá các hủ tục phong kiến lạc hậu, đua nhau cắt tóc ngắn, mặc áo ngắn, cổ động việc mở mang công thương ngiệp,... Ảnh hưởng của phong trào rất mạnh. </li> <li data-xf-list-type="ul">Đến năm 1908, dưới ảnh hưởng của phong trào Duy tân, một phong trào chống đi phu, chống sưu thuế đã diễn ra rầm rộ ở Quảng Nam, sau đó là Quảng Ngãi, rồi lan ra một số tỉnh ở Trung Kì. Pháp thẳng tay đàn áp, bắt bớ, tù đày, tuyên án xử tử nhiều nhà yêu nước, trong đó có Phan Châu Trinh, Trần Quý Cáp,... </li> </ul></blockquote><p></p>
[QUOTE="keobi, post: 152158, member: 304161"] [CENTER][B]ĐỀ KIỂM TRA SỐ 13[/B] [/CENTER] [B]Câu 1 (4 điểm): Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã tác động như thế nào đến kinh tế, xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?[/B] [B]Câu 2 (2 điểm): Phân tích vì sao vào đầu thế kỉ XX, các nhà yêu nước Việt Nam lại muốn theo con đường cứu nước của Nhật Bản?[/B] [B]Câu 3 (4 điểm): Trình bày các phong trào yêu nước của Việt Nam đầu thế kỉ XX?[/B] [CENTER][B]ĐÁP ÁN[/B] [/CENTER] [B][I]Câu 1 (4 điểm): Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã tác động như thế nào đến kinh tế, xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?[/I][/B] Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, nền kinh tế - xã hội Việt Nam đã có nhiều biến đổi. [LIST] [*][B]Về kinh tế:[/B] [/LIST] [LIST] [*]Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa thâm nhập vào Việt Nam: xuất hiện những đồn điền, hầm mỏ, cơ sở sản xuất công nghiệp nhẹ,... kinh doanh theo phương thức tư bản chủ nghĩa, hệ thống đường giao thông (đặc biệt là đường sắt) được hình thành nhằm phục vụ công cuộc khai thác. (1 điểm). [*]Nền kinh tế nước ta ít nhiều có sự biến đổi, song về cơ bản đó vẫn là một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, chỉ là nơi cung cấp nguyên vật liệu cho tư bản Pháp, phụ thuộc chặt chẽ vào nền kinh tế Pháp. (1 điểm). [/LIST] [LIST] [*][B]Về xã hội:[/B] [/LIST] [LIST] [*][I]Ở nông thôn:[/I] [/LIST] + Giai cấp địa chủ phong kiến đã đầu hàng, làm tay sai cho Pháp, số lượng ngày càng đông thêm. Một bộ phận cấu kết với đế quốc để áp bức, bóc lột nhân dân. Tuy nhiên, một số địa chủ vừa và nhỏ cũng có tinh thần yêu nước. (0,5 điểm). + Giai cấp nông dân có số lượng đông đảo, bị áp bức bóc lột nặng nề nhất, họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc. Một bộ phận nhỏ mất ruộng đất vào làm việc trong các hầm mỏ, đồn điền. (0,5 điểm). [LIST] [*][I]Ở đô thị:[/I] [/LIST] + Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, đô thị Việt Nam ra đời và phát triển ngày một nhiều. Ngoài Hà Nội, Hải Phòng, Sài Gòn – Chợ Lớn, còn có Nam Định, Hòn Gai, Vinh, Huế, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Biên Hòa, Mĩ Tho,...(0,5 điểm). + Cùng với sự phát triển của đô thị, tầng lớp tư sản và tiểu tư sản đầu tiên đã xuất hiện. Công – thương nghiệp phát triển dẫn đến hình thành một đội ngũ công nhân, lúc đó khoảng 10 vạn người. (0,5 điểm). [B][I]Câu 2 (2 điểm): Phân tích vì sao vào đầu thế kỉ XX, các nhà yêu nước Việt Nam lại muốn theo con đường cứu nước của Nhật Bản?[/I][/B] [LIST] [*]Từ khi Pháp xâm lược Việt Nam, phong trào chống Pháp của nhân dân ta đã diễn ra liên tục và mạnh mẽ. Tuy nhiên, các phong trào cuối cùng đều bị thực dân Pháp đàn áp và thất bại. (0,5 điểm). [*]Đầu thế kỉ XX, trong bối cảnh xã hội Việt Nam bị phân hóa sâu sắc thì các tư tưởng dân chủ tư sản ở châu Âu được truyền bá vào Việt Nam qua các sách báo Trung Quốc. (0,5 điểm). [*]Tấm gương Nhật Bản tự lực, tự cường tiến hành duy tân, cải cách đã thoát khỏi sự xâm lược của chủ nghĩa tư bản phương Tây, trở thành nước tư bản hùng mạnh duy nhất ở Châu Á, đã đánh thắng được nước Nga trong cuộc chiến tranh Nga – Nhật (1904 – 1905)... khiến các sĩ phu yêu nước bấy giờ kính nể. Họ đã hướng theo gương Nhật Bản, muốn cứu nước theo con đường của Nhật Bản. (1 điểm). [/LIST] [B][I]Câu 3 (4 điểm): Trình bày các phong trào yêu nước của Việt Nam đầu thế kỉ XX?[/I][/B] [LIST] [*][I]Phong trào Đông du (1905 – 1909) (1,5 điểm)[/I]: [/LIST] [LIST] [*]Năm 1904, các nhà yêu nước lập ra Hội Duy tân, do Phan Bội Châu đứng đầu. Hội chủ trương dùng bạo động vũ trang đánh Pháp, khôi phục độc lập. [*]Đầu năm 1905, Phan Bội Châu sang Nhật nhờ giúp khí giới, tiền bạc để đánh Pháp. Người Nhật hứa đào tạo cán bộ cho cuộc bạo động vũ trang sau này. Hội Duy tân phát động phong trào Đông du. Lúc đầu, phong trào Đông du hoạt động thuận lợi, số học sinh sang Nhật có lúc lên tới 200 người. [*]Đến tháng 9 – 1908,thực dân Pháp cấu kết với Nhật và yêu cầu nhà cầm quyền nước này trục xuất những người yêu nước Việt Nam. Tháng 3 – 1909, Phan Bội Châu buộc phải rời khỏi Nhật Bản, phong trào Đông du tan rã. Hội Duy tân ngừng hoạt động. [*]Ý nghĩa: Chứng tỏ cách mạng Việt Nam bắt đầu hướng ra thế giới, gắn vấn đề dân tộc với vấn đề thời đại. [/LIST] [LIST] [*][I]Phong trào Đông Kinh nghĩa thục (1,25 điểm):[/I] [/LIST] [LIST] [*]Tháng 3 – 1907, Lương Văn Can, Nguyễn Quyền,... mở một trường học tại Hà Nội, lấy tên là Đông Kinh nghĩa thục. Trường dạy các môn khoa học thường thức; tổ chức các buổi diễn thuyết, bình văn, xuất bản sách báo tuyên truyền tinh thần yêu nước... [*]Lúc đầu, trường hoạt động chủ yếu ở nội thành Hà Nội, sau đó mở rộng ra ngoại thành và các tỉnh Hà Đông, Sơn Tây, Bắc Ninh, Hưng Yên, Thái Bình,... Số học sinh có lúc lên tới 1000 người. [*]Hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục khiến thực dân Pháp lo ngại. Tháng 11 – 1907, thực dân Phápra lệnh đóng cửa trường... [*][I]Ý nghĩa:[/I] Thông qua các hoạt động, Đông Kinh nghĩa thục góp phần thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá tư tưởng dân chủ, dân quyền và một nền văn hóa mới ở nước ta đầu thế kỉ XX. [/LIST] [LIST] [*][I]Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908) (1,25 điểm).[/I] [/LIST] [LIST] [*] Cuộc vận động Duy tân diễn ra sôi nổi ở Trung Kì dưới sự lãnh đạo của Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng,... [*]Hình thức hoạt động của phong trào rất phong phú: mở trường, diễn thuyết về các đề tài sinh hoạt xã hội, tình hình thế giới, tuyên truyền, đả phá các hủ tục phong kiến lạc hậu, đua nhau cắt tóc ngắn, mặc áo ngắn, cổ động việc mở mang công thương ngiệp,... Ảnh hưởng của phong trào rất mạnh. [*]Đến năm 1908, dưới ảnh hưởng của phong trào Duy tân, một phong trào chống đi phu, chống sưu thuế đã diễn ra rầm rộ ở Quảng Nam, sau đó là Quảng Ngãi, rồi lan ra một số tỉnh ở Trung Kì. Pháp thẳng tay đàn áp, bắt bớ, tù đày, tuyên án xử tử nhiều nhà yêu nước, trong đó có Phan Châu Trinh, Trần Quý Cáp,... [/LIST] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 8
Lịch sử 8
Đề kiểm tra 45 phút môn lịch sử 8
Top