Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 8
Lịch sử 8
Đề kiểm tra 45 phút môn lịch sử 8
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="keobi" data-source="post: 152157" data-attributes="member: 304161"><p style="text-align: center"><strong>ĐỀ KIỂM TRA SỐ 12</strong></p> <p style="text-align: center"></p><p> </p><p> </p><p><strong>Câu 1 (3 điểm): Phân tích nguyên nhân bùng nổ phong trào Cần Vương?</strong></p><p><strong>Câu 2 (3 điểm): Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX được đề xướng trong hoàn cảnh nào?</strong></p><p><strong>Câu 3 (4 điểm): Trình bayì nội dung chính những đề nghị cái cách duy tân cuối thế</strong> kỉ XIX?</p><p> </p><p> </p><p style="text-align: center"><strong>ĐÁP ÁN</strong></p> <p style="text-align: center"></p><p> </p><p> </p><p><strong><em>Câu 1 (3 điểm): Phân tích nguyên nhân bùng nổ phong trào Cần Vương?</em></strong></p><p></p><p>Cần phân tích các nội dung sau:</p><p></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Sau gần 30 năm tiến hành âm lược, với các hiệp ước Hác-măng (1883) và Pa-tơ-nốt (1884), thực dân Pháp căn bản đã hoàn thành việc thôn tính nước ta. Triều đình nhà Nguyễn từ chỗ nhu nhược, không dám phát động chiến tranh nhân dân chống thực dân Pháp đến chỗ dâng Việt Nam cho Pháp. (1 điểm). </li> <li data-xf-list-type="ul">Phái chủ hiến, đứng đầu là Tôn Thất Thuyết, vẫn nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp khi có điều kiện. Tôn Thất Thuyết ra sức xây dựng lực lượng, tích trữ lương thảo, khí giới, thẳng tay trừng trị những kẻ thân Pháp và đưa Ưng Lịch lên ngôi (vua Hàm Nghi)... Trước âm mưu thực dân Pháp tìm mọi cách để tiêu diệt phái chủ chiến, Tôn Thất Thuyết quyết định tiến hành cuộc phản công quân Pháp ở Huế ngày 5 – 7 – 1885, nhưng thất bại. (1 điểm). </li> <li data-xf-list-type="ul">Tôn Thất Thuyết phải đưa vua Hàm Nghi ra Tân Sở (Quảng Trị). Tại đây, ngày 13 – 7 – 1885, ông nhân danh vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. Từ đó làm bùng lên một phong trào yêu nước chống xâm lược, kéo dài đến cuối thế kỉ XIX – phong trào Cần Vương. (1 điểm). </li> </ul><p></p><p><strong><em>Câu 2 (3 điểm): Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX được đề xướng trong hoàn cảnh nào?</em></strong></p><p> </p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Nam Kì, chuẩn bị tấn công đánh chiếm cả nước ta thì triều đình Huế vẫn tiếp tục thực hiện các chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu, khiến cho kinh tế, xã hội Việt Nam rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng. (1 điểm). </li> <li data-xf-list-type="ul">Bộ máy chính quyền từ trung ương tới địa phương đã mục ruỗng; nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp bị đình trệ; tài chính cạn kiệt, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn. Mâu thuẫn giai cấp, mâu thuẫn dân tộc hết sức gay gắt. (1 điểm). </li> <li data-xf-list-type="ul">Trước tình trạng đất nước ngày càng nguy khốn, đồng thời xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn cho đất nước giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công ngày càng dồn dập của kẻ thù, một số quan lại, sĩ phu yêu nước thức thời đã mạnh dạn đưa ra những đề nghị, yêu cầu đổi mới công việc nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa,... của nhà nước phong kiến. (1 điểm). </li> </ul><p></p><p> </p><p><strong><em>Câu 3 (4 điểm): Trình bayì nội dung chính những đề nghị cái cách duy tân cuối thế</em></strong><em> <strong>kỉ XIX?</strong></em></p><p></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế đề nghị cải cách với nội dung: xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định). Đinh Văn Điền xin đẩy mạnh khai khẩn ruộng hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng. (1 điểm). </li> <li data-xf-list-type="ul">Năm 1872, Viện Thương bạc xin mở ba cửa biển ở miền Bắc và miền Trung để thông thương với bên ngoài. (1 điểm). </li> <li data-xf-list-type="ul">Đặc biệt từ năm 1863 đến năm 1871, Nguyễn Trường Tộ đã kiên trì gửi lên triều đình 30 bản triều thần, đề cấp đến một loạt vấn đề như chấn chỉnh bộ máyquan lại, phát triển công – thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục. (1 điểm). </li> <li data-xf-list-type="ul">Ngoài ra, vào các năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch đã dâng hai bản “Thời vụ sách” lên vua Tự Đức, đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước. (1 điểm). </li> </ul></blockquote><p></p>
[QUOTE="keobi, post: 152157, member: 304161"] [CENTER][B]ĐỀ KIỂM TRA SỐ 12[/B] [/CENTER] [B]Câu 1 (3 điểm): Phân tích nguyên nhân bùng nổ phong trào Cần Vương?[/B] [B]Câu 2 (3 điểm): Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX được đề xướng trong hoàn cảnh nào?[/B] [B]Câu 3 (4 điểm): Trình bayì nội dung chính những đề nghị cái cách duy tân cuối thế[/B] kỉ XIX? [CENTER][B]ĐÁP ÁN[/B] [/CENTER] [B][I]Câu 1 (3 điểm): Phân tích nguyên nhân bùng nổ phong trào Cần Vương?[/I][/B] Cần phân tích các nội dung sau: [LIST] [*]Sau gần 30 năm tiến hành âm lược, với các hiệp ước Hác-măng (1883) và Pa-tơ-nốt (1884), thực dân Pháp căn bản đã hoàn thành việc thôn tính nước ta. Triều đình nhà Nguyễn từ chỗ nhu nhược, không dám phát động chiến tranh nhân dân chống thực dân Pháp đến chỗ dâng Việt Nam cho Pháp. (1 điểm). [*]Phái chủ hiến, đứng đầu là Tôn Thất Thuyết, vẫn nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp khi có điều kiện. Tôn Thất Thuyết ra sức xây dựng lực lượng, tích trữ lương thảo, khí giới, thẳng tay trừng trị những kẻ thân Pháp và đưa Ưng Lịch lên ngôi (vua Hàm Nghi)... Trước âm mưu thực dân Pháp tìm mọi cách để tiêu diệt phái chủ chiến, Tôn Thất Thuyết quyết định tiến hành cuộc phản công quân Pháp ở Huế ngày 5 – 7 – 1885, nhưng thất bại. (1 điểm). [*]Tôn Thất Thuyết phải đưa vua Hàm Nghi ra Tân Sở (Quảng Trị). Tại đây, ngày 13 – 7 – 1885, ông nhân danh vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. Từ đó làm bùng lên một phong trào yêu nước chống xâm lược, kéo dài đến cuối thế kỉ XIX – phong trào Cần Vương. (1 điểm). [/LIST] [B][I]Câu 2 (3 điểm): Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX được đề xướng trong hoàn cảnh nào?[/I][/B] [LIST] [*]Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Nam Kì, chuẩn bị tấn công đánh chiếm cả nước ta thì triều đình Huế vẫn tiếp tục thực hiện các chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu, khiến cho kinh tế, xã hội Việt Nam rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng. (1 điểm). [*]Bộ máy chính quyền từ trung ương tới địa phương đã mục ruỗng; nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp bị đình trệ; tài chính cạn kiệt, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn. Mâu thuẫn giai cấp, mâu thuẫn dân tộc hết sức gay gắt. (1 điểm). [*]Trước tình trạng đất nước ngày càng nguy khốn, đồng thời xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn cho đất nước giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công ngày càng dồn dập của kẻ thù, một số quan lại, sĩ phu yêu nước thức thời đã mạnh dạn đưa ra những đề nghị, yêu cầu đổi mới công việc nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa,... của nhà nước phong kiến. (1 điểm). [/LIST] [B][I]Câu 3 (4 điểm): Trình bayì nội dung chính những đề nghị cái cách duy tân cuối thế[/I][/B][I] [B]kỉ XIX?[/B][/I] [LIST] [*]Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế đề nghị cải cách với nội dung: xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định). Đinh Văn Điền xin đẩy mạnh khai khẩn ruộng hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng. (1 điểm). [*]Năm 1872, Viện Thương bạc xin mở ba cửa biển ở miền Bắc và miền Trung để thông thương với bên ngoài. (1 điểm). [*]Đặc biệt từ năm 1863 đến năm 1871, Nguyễn Trường Tộ đã kiên trì gửi lên triều đình 30 bản triều thần, đề cấp đến một loạt vấn đề như chấn chỉnh bộ máyquan lại, phát triển công – thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục. (1 điểm). [*]Ngoài ra, vào các năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch đã dâng hai bản “Thời vụ sách” lên vua Tự Đức, đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước. (1 điểm). [/LIST] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 8
Lịch sử 8
Đề kiểm tra 45 phút môn lịch sử 8
Top