Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 8
Lịch sử 8
Đề kiểm tra 45 phút môn lịch sử 8
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="keobi" data-source="post: 152156" data-attributes="member: 304161"><p style="text-align: center"><strong>ĐỀ KIỂM TRA SỐ 11</strong></p> <p style="text-align: center"></p><p> </p><p> </p><p><strong>Câu 1 (3 điểm): Tại Gia Định, quân đội triều đình Huế đã mắc sai lầm gì? Sai lầm đó đã dẫn đến hậu quả ra sao?</strong></p><p><strong>Câu 2 (3 điểm): Phân tích nội dung cơ bản của hiệp ước Hác-măng (1883)?</strong></p><p><strong>Câu 3 (4 điểm): Nêu những biến chuyển trong xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp?</strong></p><p> </p><p> </p><p style="text-align: center"><strong>ĐÁP ÁN</strong></p> <p style="text-align: center"></p><p> </p><p> </p><p><strong><em>Câu 1 (3 điểm): Tại Gia Định, quân đội triều đình Huế đã mắc sai lầm gì? Sai lầm đó đã dẫn đến hậu quả ra sao?</em></strong></p><p></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Tại Gia Định, quân đội triều đình Huế đã không kiên quyết chống giặc ngay từ đầu. Vì vậy, đã không tận dụng được thời cơ khi lực lượng địch yếu hơn (chúng phải chia xẻ quân cho các chiến trường ở các nước khác) để phản công đánh đuổi quân địch ra khỏi bờ cõi mà lại chủ trương củng cố trong thành. (1 điểm). </li> <li data-xf-list-type="ul">Tạo điều kiện cho thực dân Pháp có thời gian củng cố, bổ sung lực lượng. Sau khi kí Hiệp ước Bắc Kinh với nhà Thanh (10-1860), tạm thời kết thúc chiến tranh với Trung Quốc, Pháp bổ sung lực lượng, mở rộng đánh chiếm Gia Định. (1 điểm). </li> <li data-xf-list-type="ul">Lúc này, mặc dù quân triều đình Huế chống cự quyết liệt, nhưng trước hỏa lực mạnh của địch, phải chịu thất bại. Hậu quả là quân Pháp chiếm được các tỉnh Định Tường, Biên Hòa và Vĩnh Long. (1 điểm). </li> </ul><p></p><p><em> <strong>Câu 2 (3 điểm): Phân tích nội dung cơ bản của hiệp ước Hác-măng (1883)?</strong></em></p><p></p><p><strong>Yêu cầu phân tích những nội dung cơ bản sau:</strong></p><p></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì. (0,5 điểm). </li> <li data-xf-list-type="ul">Cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp, ba tỉnh Thanh - Nghệ - Tĩnh được nhập vào Bắc Kì. (0,5 điểm). </li> <li data-xf-list-type="ul">Triều đình chỉ được cai quản vùng đất Trung Kì, nhưng mọi việc đều phải thông qua viên Khâm sứ Pháp ở Huế. Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an, nội vụ. (1 điểm). </li> <li data-xf-list-type="ul">Mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm. (0,5 điểm). </li> <li data-xf-list-type="ul">Triều đình Huế phải rút đội quân ở Bắc Kì về Trung Kì. (0,5 điểm). </li> </ul><p></p><p><strong><em>Câu 3 (4 điểm): Nêu những biến chuyển trong xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp?</em></strong></p><p></p><p>Dưới tác động của cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam có sự chuyển biến:</p><p></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Các vùng nông thôn:</strong> </li> </ul><p></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Giai cấp địa chủ phong kiến đã đầu hàng, làm chỗ dựa, tay sai cho thực dân Pháp. Tuy nhiên, có một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước. (0,75 điểm). </li> <li data-xf-list-type="ul">Giai cấp nông dân có số lượng đông đảo, bị áp bức bóc lột nặng nề nhất. Ở lại nông thôn hay ra thành thị, cuộc sống của họ đều lâm vào cảnh nghèo khổ, không có lối thoát. Họ căm ghét chế độ bóc lột của thực dân Pháp, cộng với ý thức dân tộc sâu sắc, họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia vào bất kỳ cuộc đấu tranh nào giúp họ giành được độc lập, tự do và no ấm. (0,75 điểm). </li> </ul><p></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Ở thành thị:</strong> </li> </ul><p></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, đô thị Việt Nam ra đời và phát triển ngày càng nhiều (nêu dẫn chứng). (0,5 điểm). </li> <li data-xf-list-type="ul">Gắn với sự ra đời của đô thị, các giai cấp, tầng lớp mới xuất hiện: </li> </ul><p>+ Tầng lớp tư sản, có nguồn gốc từ các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, chủ xưởng thủ công, chủ hãng buôn,... bị chính quyềnthực dân kìm hãm, tư bản Pháp chèn ép. (0,5 điểm).</p><p>+ Tiểu tư sản thành thị, bao gồm chủ các xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do. (0,5 điểm).</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Đội ngũ công nhân, phần lớn xuất thân từ nông dân, làm việc trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp. Họ và gia đình bị thực dân, phong kiến và tư sản bóc lột nên đời sốn rất khổ cực, họ sớm có tinh thần đấu tranh mạnh me chông giới chủ nhằm cải thiện đời sống... (1 điểm). </li> </ul></blockquote><p></p>
[QUOTE="keobi, post: 152156, member: 304161"] [CENTER][B]ĐỀ KIỂM TRA SỐ 11[/B] [/CENTER] [B]Câu 1 (3 điểm): Tại Gia Định, quân đội triều đình Huế đã mắc sai lầm gì? Sai lầm đó đã dẫn đến hậu quả ra sao?[/B] [B]Câu 2 (3 điểm): Phân tích nội dung cơ bản của hiệp ước Hác-măng (1883)?[/B] [B]Câu 3 (4 điểm): Nêu những biến chuyển trong xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp?[/B] [CENTER][B]ĐÁP ÁN[/B] [/CENTER] [B][I]Câu 1 (3 điểm): Tại Gia Định, quân đội triều đình Huế đã mắc sai lầm gì? Sai lầm đó đã dẫn đến hậu quả ra sao?[/I][/B] [LIST] [*]Tại Gia Định, quân đội triều đình Huế đã không kiên quyết chống giặc ngay từ đầu. Vì vậy, đã không tận dụng được thời cơ khi lực lượng địch yếu hơn (chúng phải chia xẻ quân cho các chiến trường ở các nước khác) để phản công đánh đuổi quân địch ra khỏi bờ cõi mà lại chủ trương củng cố trong thành. (1 điểm). [*]Tạo điều kiện cho thực dân Pháp có thời gian củng cố, bổ sung lực lượng. Sau khi kí Hiệp ước Bắc Kinh với nhà Thanh (10-1860), tạm thời kết thúc chiến tranh với Trung Quốc, Pháp bổ sung lực lượng, mở rộng đánh chiếm Gia Định. (1 điểm). [*]Lúc này, mặc dù quân triều đình Huế chống cự quyết liệt, nhưng trước hỏa lực mạnh của địch, phải chịu thất bại. Hậu quả là quân Pháp chiếm được các tỉnh Định Tường, Biên Hòa và Vĩnh Long. (1 điểm). [/LIST] [I] [B]Câu 2 (3 điểm): Phân tích nội dung cơ bản của hiệp ước Hác-măng (1883)?[/B][/I] [B]Yêu cầu phân tích những nội dung cơ bản sau:[/B] [LIST] [*]Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì. (0,5 điểm). [*]Cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp, ba tỉnh Thanh - Nghệ - Tĩnh được nhập vào Bắc Kì. (0,5 điểm). [*]Triều đình chỉ được cai quản vùng đất Trung Kì, nhưng mọi việc đều phải thông qua viên Khâm sứ Pháp ở Huế. Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an, nội vụ. (1 điểm). [*]Mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm. (0,5 điểm). [*]Triều đình Huế phải rút đội quân ở Bắc Kì về Trung Kì. (0,5 điểm). [/LIST] [B][I]Câu 3 (4 điểm): Nêu những biến chuyển trong xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp?[/I][/B] Dưới tác động của cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam có sự chuyển biến: [LIST] [*][B]Các vùng nông thôn:[/B] [/LIST] [LIST] [*]Giai cấp địa chủ phong kiến đã đầu hàng, làm chỗ dựa, tay sai cho thực dân Pháp. Tuy nhiên, có một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước. (0,75 điểm). [*]Giai cấp nông dân có số lượng đông đảo, bị áp bức bóc lột nặng nề nhất. Ở lại nông thôn hay ra thành thị, cuộc sống của họ đều lâm vào cảnh nghèo khổ, không có lối thoát. Họ căm ghét chế độ bóc lột của thực dân Pháp, cộng với ý thức dân tộc sâu sắc, họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia vào bất kỳ cuộc đấu tranh nào giúp họ giành được độc lập, tự do và no ấm. (0,75 điểm). [/LIST] [LIST] [*][B]Ở thành thị:[/B] [/LIST] [LIST] [*]Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, đô thị Việt Nam ra đời và phát triển ngày càng nhiều (nêu dẫn chứng). (0,5 điểm). [*]Gắn với sự ra đời của đô thị, các giai cấp, tầng lớp mới xuất hiện: [/LIST] + Tầng lớp tư sản, có nguồn gốc từ các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, chủ xưởng thủ công, chủ hãng buôn,... bị chính quyềnthực dân kìm hãm, tư bản Pháp chèn ép. (0,5 điểm). + Tiểu tư sản thành thị, bao gồm chủ các xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do. (0,5 điểm). [LIST] [*]Đội ngũ công nhân, phần lớn xuất thân từ nông dân, làm việc trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp. Họ và gia đình bị thực dân, phong kiến và tư sản bóc lột nên đời sốn rất khổ cực, họ sớm có tinh thần đấu tranh mạnh me chông giới chủ nhằm cải thiện đời sống... (1 điểm). [/LIST] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 8
Lịch sử 8
Đề kiểm tra 45 phút môn lịch sử 8
Top