Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 8
Lịch sử 8
Đề kiểm tra 45 phút môn lịch sử 8
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="keobi" data-source="post: 152154" data-attributes="member: 304161"><p style="text-align: center"><strong>ĐỀ KIỂM TRA SỐ 9</strong></p> <p style="text-align: center"></p><p> </p><p> </p><p><strong>Câu 1 (3 điểm): Vì sao Pháp nổ súng âm lược Việt Nam? Để xâm lược nước ta thực dân Pháp dựa vào lí do nào?</strong></p><p><strong>Câu 2 (4 điểm): Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873 – 1874) diễn ra như thế nào? Thái độ của triều đình nhà Nguyễn ra sao?</strong></p><p><strong>Câu 3 (3 điểm): Vì sao những đề nghị cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX không được thực hiện? Đánh giá ý nghĩa?</strong></p><p> </p><p> </p><p style="text-align: center"><strong>ĐÁP ÁN</strong></p> <p style="text-align: center"></p><p> </p><p> </p><p><strong><em>Câu 1 (3 điểm): Vì sao Pháp nổ súng âm lược Việt Nam? Để xâm lược nước ta thực dân Pháp dựa vào lí do nào?</em></strong></p><p> </p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Từ giữa thế kỉ XIX, các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược các nước phương Đông để mở rộng thị trường, vơ vét nguyên liệu. (0,75 điểm). </li> <li data-xf-list-type="ul">Việt Nam có vị trí địa lí thuận lợi, giàu tài nguyên thiên nhiên. (0,75 điểm). </li> <li data-xf-list-type="ul">Chế độ phong kiến Việt Nam đang trong giai đoạn khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng. (0,75 điểm). </li> <li data-xf-list-type="ul">Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô trước chính sách cấm đạo của triều đình Huế, liên quân Pháp – Tây Ban Nha kéo đến xâm lược Việt Nam. (0,75 điểm). </li> </ul><p></p><p><strong><em>Câu 2 (4 điểm): Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873 – 1874) diễn ra như thế nào? Thái độ của triều đình nhà Nguyễn ra sao?</em></strong></p><p> </p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì:</strong> </li> </ul><p></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Khi quân Pháp kéo ra Bắc Kì lần thứ nhất (1873), nhân dân Hà Nội và nhân dân Bắc Kì đã anh dũng đứng lên chống Pháp xâm lược. (0,25 điểm). </li> <li data-xf-list-type="ul">Tại cửa Ô Thanh Hà (Hà Nội), dưới sự chỉ huy của viên Chưởng cơ, một đội nghĩa binh đã anh dũng chặn đánh địch và hi sinh đến người cuối cùng. Khi Pháp tiến vào trong thành, những người yêu nước đã lập thành tổ chức Ngĩa hội. (0,75 điểm). </li> <li data-xf-list-type="ul">Khi quân Pháp mở rộng chiếm đóng các tỉnh đồng bằng, đi tới đâu chúng cũng gặp phải sự kháng cự của nhân dân ta. Ở Thái Bình, có căn cứ kháng chiến của cha con Nguyễn Mậu Kiến. Tại Phong Doanh (Ý Yên – Nam Định) có căn cứ kháng chiến của Phạm Văn Nghị. (0,75 điểm). </li> <li data-xf-list-type="ul">Ngày 21 – 12 – 1873, khi quân Pháp đánh ra Cầu Giấy, chúng đã bị đội quân của Hoàng Tá Viêm phối kết hợp với quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc phục kích. Gác-ni-ê cùng nhiều sĩ quan thực dân và binh lính phải bỏ mạng. Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất khiến quân Pháp hoang mang, còn quân dân ta thì phấn khởi, càng hăng hái đánh giặc. (0,75 điểm). </li> </ul><p></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Thái độ của triều đình nhà Nguyễn:</strong> </li> </ul><p></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Do quá đề cao và sợ thực dân Pháp, cho rằng khó có thể thắng Pháp, không tin tưởng vào sức mạnh của nhân dân... Vì vậy triều đình vẫn giữ tư tưởng chủ hòa, muốn thương lượng với Pháp... nên đa yêu cầu quân đội triều đình rút lui. (0,75 điểm). </li> <li data-xf-list-type="ul">Triều đình kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (15 – 3 – 1874). Theo đó, Pháp rút quân khỏi Bắc Kì; triều đình thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa, An Giang, Vĩnh Long và Hà Tiên) hoàn toàn thuộc Pháp. (0,75 điểm). </li> </ul><p></p><p><strong><em>Câu 3 (3 điểm): Vì sao những đề nghị cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX không được thực hiện? Đánh giá ý nghĩa?</em></strong></p><p> </p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Các đề nghị cải cách nửa cuối thế kỉ XIX còn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa động chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại: giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giưa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và mâu thuâmx giữa nông dân với địa chủ phong kiến. (1 điểm). </li> <li data-xf-list-type="ul">Triề đình phong kiến Nguyễn bảo thủ, bất lực trong việc thích ứng với hoàn cảnh, nên không chấp nhận những thay đổi và từ chối mọi sự cải cách, kể cả những cải cách hoàn toàn có khả năng thực hiện. Điều này đã làm cản trở sự phát triển của những tiền đề mới, khiến xã hội vẫn chỉ luẩn quẩn trong vòng bế tắc của chế độ phong kiến. (1 điểm). </li> <li data-xf-list-type="ul">Dù không thành hiện thực, song những tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX đã gây được tiếng vang lớn, đã tấn công vào hệ tư tưởng bảo thủ, lạc hậu của chế độ phong kiến và phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết thức thời...(1 điểm). </li> </ul></blockquote><p></p>
[QUOTE="keobi, post: 152154, member: 304161"] [CENTER][B]ĐỀ KIỂM TRA SỐ 9[/B] [/CENTER] [B]Câu 1 (3 điểm): Vì sao Pháp nổ súng âm lược Việt Nam? Để xâm lược nước ta thực dân Pháp dựa vào lí do nào?[/B] [B]Câu 2 (4 điểm): Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873 – 1874) diễn ra như thế nào? Thái độ của triều đình nhà Nguyễn ra sao?[/B] [B]Câu 3 (3 điểm): Vì sao những đề nghị cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX không được thực hiện? Đánh giá ý nghĩa?[/B] [CENTER][B]ĐÁP ÁN[/B] [/CENTER] [B][I]Câu 1 (3 điểm): Vì sao Pháp nổ súng âm lược Việt Nam? Để xâm lược nước ta thực dân Pháp dựa vào lí do nào?[/I][/B] [LIST] [*]Từ giữa thế kỉ XIX, các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược các nước phương Đông để mở rộng thị trường, vơ vét nguyên liệu. (0,75 điểm). [*]Việt Nam có vị trí địa lí thuận lợi, giàu tài nguyên thiên nhiên. (0,75 điểm). [*]Chế độ phong kiến Việt Nam đang trong giai đoạn khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng. (0,75 điểm). [*]Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô trước chính sách cấm đạo của triều đình Huế, liên quân Pháp – Tây Ban Nha kéo đến xâm lược Việt Nam. (0,75 điểm). [/LIST] [B][I]Câu 2 (4 điểm): Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873 – 1874) diễn ra như thế nào? Thái độ của triều đình nhà Nguyễn ra sao?[/I][/B] [LIST] [*][B]Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì:[/B] [/LIST] [LIST] [*]Khi quân Pháp kéo ra Bắc Kì lần thứ nhất (1873), nhân dân Hà Nội và nhân dân Bắc Kì đã anh dũng đứng lên chống Pháp xâm lược. (0,25 điểm). [*]Tại cửa Ô Thanh Hà (Hà Nội), dưới sự chỉ huy của viên Chưởng cơ, một đội nghĩa binh đã anh dũng chặn đánh địch và hi sinh đến người cuối cùng. Khi Pháp tiến vào trong thành, những người yêu nước đã lập thành tổ chức Ngĩa hội. (0,75 điểm). [*]Khi quân Pháp mở rộng chiếm đóng các tỉnh đồng bằng, đi tới đâu chúng cũng gặp phải sự kháng cự của nhân dân ta. Ở Thái Bình, có căn cứ kháng chiến của cha con Nguyễn Mậu Kiến. Tại Phong Doanh (Ý Yên – Nam Định) có căn cứ kháng chiến của Phạm Văn Nghị. (0,75 điểm). [*]Ngày 21 – 12 – 1873, khi quân Pháp đánh ra Cầu Giấy, chúng đã bị đội quân của Hoàng Tá Viêm phối kết hợp với quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc phục kích. Gác-ni-ê cùng nhiều sĩ quan thực dân và binh lính phải bỏ mạng. Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất khiến quân Pháp hoang mang, còn quân dân ta thì phấn khởi, càng hăng hái đánh giặc. (0,75 điểm). [/LIST] [LIST] [*][B]Thái độ của triều đình nhà Nguyễn:[/B] [/LIST] [LIST] [*]Do quá đề cao và sợ thực dân Pháp, cho rằng khó có thể thắng Pháp, không tin tưởng vào sức mạnh của nhân dân... Vì vậy triều đình vẫn giữ tư tưởng chủ hòa, muốn thương lượng với Pháp... nên đa yêu cầu quân đội triều đình rút lui. (0,75 điểm). [*]Triều đình kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (15 – 3 – 1874). Theo đó, Pháp rút quân khỏi Bắc Kì; triều đình thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa, An Giang, Vĩnh Long và Hà Tiên) hoàn toàn thuộc Pháp. (0,75 điểm). [/LIST] [B][I]Câu 3 (3 điểm): Vì sao những đề nghị cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX không được thực hiện? Đánh giá ý nghĩa?[/I][/B] [LIST] [*]Các đề nghị cải cách nửa cuối thế kỉ XIX còn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa động chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại: giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giưa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và mâu thuâmx giữa nông dân với địa chủ phong kiến. (1 điểm). [*]Triề đình phong kiến Nguyễn bảo thủ, bất lực trong việc thích ứng với hoàn cảnh, nên không chấp nhận những thay đổi và từ chối mọi sự cải cách, kể cả những cải cách hoàn toàn có khả năng thực hiện. Điều này đã làm cản trở sự phát triển của những tiền đề mới, khiến xã hội vẫn chỉ luẩn quẩn trong vòng bế tắc của chế độ phong kiến. (1 điểm). [*]Dù không thành hiện thực, song những tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX đã gây được tiếng vang lớn, đã tấn công vào hệ tư tưởng bảo thủ, lạc hậu của chế độ phong kiến và phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết thức thời...(1 điểm). [/LIST] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 8
Lịch sử 8
Đề kiểm tra 45 phút môn lịch sử 8
Top