Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Đề cương ôn tập môn địa lý lớp 10 thi học kỳ I
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="vàng" data-source="post: 68758" data-attributes="member: 30905"><p><strong><u><span style="font-family: 'Verdana'">Câu 2:</span></u></strong></p><p> <strong><span style="font-family: 'Verdana'">a. Phân biệt gia tăng tự nhiên và gia tăng cơ học.</span></strong></p><p> <strong><em><span style="font-family: 'Verdana'">* Gia tăng dân số tự nhiên:</span></em></strong><span style="font-family: 'Verdana'"> Sự biến động dân số trên thế giới (tăng lên hay giảm đi) là do 2 nhân tố chủ yếu quyết định: sinh đẻ và tử vong. </span></p><p> <span style="font-family: 'Verdana'">- Tỉ suất sinh thô là tương quan giữa số trẻ em được sinh ra trong năm so với số dân trung bình ở cùng thời điểm. </span></p><p> <span style="font-family: 'Verdana'">- Tỉ suất tử thô là tương quan giữa số người chết trong năm so với số dân trung bình ở cùng thời điểm.</span></p><p></p><p> <strong><em><span style="font-family: 'Verdana'">* Gia tăng dân số cơ học:</span></em></strong><span style="font-family: 'Verdana'"> Gồm 2 bộ phận: xuất cư và nhập cư. Sự chênh lệch giữa số người xuất cư và nhập cư được gọi là gia tăng cơ học. Trên phạm vi toàn thế giới, gia tăng cơ học ko ảnh hưởng lớn đến vấn đề dân số nói chung, nhưng đối với từng khu vực, quốc gia thì nó lại có ÝN quan trọng.</span></p><p></p><p> <strong><span style="font-family: 'Verdana'">b. Thuận lợi và khó khăn của cơ cấu dân số già và cơ cấu dân số trẻ:</span></strong></p><p> <strong><em><span style="font-family: 'Verdana'">* Cơ cấu dân số già:</span></em></strong><span style="font-family: 'Verdana'"></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'">- Thuận lợi: có nhiều kinh nghiệm về việc làm, xh.......</span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'">- Khó khăn: Trong tương lai có nhiều khả năng thiếu lao động (các LĐ có nhiều kinh nghiệm) => nguy cơ giảm dân số, chi phí tăng trong chăm sóc lớp người cao tuổi..</span></p><p></p><p> <strong><em><span style="font-family: 'Verdana'">* Cơ cấu dân số trẻ:</span></em></strong></p><p> <span style="font-family: 'Verdana'">- Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào, khả năng tiếp thu KH - KT tốt, năng động, thích ứng với nền kinh tế thị trường, có lao động dự trữ, đảm bảo lao động cho an ninh quốc phòng..</span></p><p> <span style="font-family: 'Verdana'">- Khó khăn: Do nguồn LĐ dồi dào trong điều kiện KT chưa phát triển nên đã gây sức ép lên vấn đề việc làm, tỉ lệ thất nghiệp cao. Thiếu việc làm nảy sinh nhiều hiện tượng phức tạp trong xã hội.</span></p><p> </p><p> <strong><u><span style="font-family: 'Verdana'">Câu 4: </span></u></strong></p><p> <strong><em><span style="font-family: 'Verdana'">* Đặc điểm phân bố dân cư trên thế giới.</span></em></strong></p><p> <span style="font-family: 'Verdana'">- Phân bố dân cư không đều trong không gian:</span></p><p> <span style="font-family: 'Verdana'">+ Năm 2005, mật độ dân số TB của thế giới là 48 người/km2.</span></p><p> <span style="font-family: 'Verdana'">+ Khu vực dân cư tập trung đông đúc: Tây Âu, Đông Á, Trung Nam Á.</span></p><p> <span style="font-family: 'Verdana'">+ Khu vực dân cư tập trung thưa thớt: Châu Úc, Trung Phi, Bắc Mĩ.</span></p><p> </p><p> <span style="font-family: 'Verdana'">- Phân bố dân cư không đều biến động theo thời gian</span></p><p> <span style="font-family: 'Verdana'">+ Châu Á giảm dần.</span></p><p> <span style="font-family: 'Verdana'">+ Châu Đại Dương, châu Mĩ tăng lên.</span></p><p> </p><p> <strong><em><span style="font-family: 'Verdana'">* Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư.</span></em></strong></p><p> <span style="font-family: 'Verdana'">- Trình độ phát triển kinh tế và tính chất nền kinh tế:</span></p><p> <span style="font-family: 'Verdana'">+ Cơ cấu tổ chức nền kinh tế.</span></p><p> <span style="font-family: 'Verdana'">+ Trình độ kĩ thuật.</span></p><p> <span style="font-family: 'Verdana'">- Lịch sử xã hội, sự chuyển cư:</span></p><p> <span style="font-family: 'Verdana'">+ Lịch sử khai thác lãnh thổ.</span></p><p> <span style="font-family: 'Verdana'">+ Sự phát triển công nghiệp, các thành phố và trung tâm công nghiệp.</span></p><p> <span style="font-family: 'Verdana'">+ Sự chuyển cư.</span></p><p> <span style="font-family: 'Verdana'">- Các điều kiện tự nhiên:</span></p><p> <span style="font-family: 'Verdana'">+ Khí hậu (đới ôn hoà, châu Á gió mùa... tập trung đông dân...).</span></p><p> <span style="font-family: 'Verdana'">+ Nguồn nước (dồi dào, thuận lợi... tập trung đông dân hơn vùng khô khan, sa mạc...).</span></p><p> <span style="font-family: 'Verdana'">+ Địa hình (đồng bằng, châu thổ tập trung đông hơn miền núi...).</span></p><p> <span style="font-family: 'Verdana'">+ Đất đai (màu mỡ, rộng lớn thuận lợi tập trung dân hơn vùng khô cằn, đất xấu...).</span></p><p> <span style="font-family: 'Verdana'">+ Khoáng sản (thuận lợi cho việc tập trung dân trong việc khai thác, chế biến...).</span></p><p> </p><p> <strong><u><span style="font-family: 'Verdana'">Câu 5:</span></u></strong><span style="font-family: 'Verdana'"> Sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư thành thị.</span></p><p> <strong><em><span style="font-family: 'Verdana'">* Quần cư nông thôn:</span></em></strong></p><p> <span style="font-family: 'Verdana'">- Xuất hiện sớm, mang tính chất phân tán, tập trung thành các điểm dân cư với quy mô khác nhau...</span></p><p> <span style="font-family: 'Verdana'">- Chức năng chính: Họat động Nông - lâm - ngư nghiệp là chủ yếu, ngoài ra còn có tiểu thủ công nghiệp, du lịch.</span></p><p> </p><p> <strong><em><span style="font-family: 'Verdana'">* Quần cư thành thị:</span></em></strong></p><p> <span style="font-family: 'Verdana'">- Xuất hiện muộn, mang tính chất tập trung, mật độ cao.</span></p><p> <span style="font-family: 'Verdana'">- Sản xuất Công nghiệp, Dịch vụ là chủ yếu.</span></p><p> <span style="font-family: 'Verdana'">- Là những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá, khoa học kĩ thuật quan trọng.</span> [FONT=&quot] [/FONT]</p><p><strong><u><span style="font-family: 'Verdana'">Câu 8:</span></u></strong><span style="font-family: 'Verdana'"> Đặc điểm của ngành sản xuất nông nghiệp:</span></p><p> <span style="font-family: 'Verdana'">- Đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu và không thể thay thế.</span></p><p> <span style="font-family: 'Verdana'">- Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là các cây trồng và vật nuôi.</span></p><p> <span style="font-family: 'Verdana'">- Sản xuất nông nghiệp có tính mùa vụ.</span></p><p> <span style="font-family: 'Verdana'">- Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên.</span></p><p> <span style="font-family: 'Verdana'">- Trong nền kinh tế hiện đại, nông nghiệp trở thành ngành sản xuất hàng hoá.</span></p><p> <span style="font-family: 'Verdana'">+ Đặc điểm quan trọng nhất:Đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu và không thể thay thế.</span></p><p> </p><p> <strong><u><span style="font-family: 'Verdana'">Câu 9:</span></u></strong><span style="font-family: 'Verdana'"> Đối</span><span style="font-family: 'Verdana'"> với nhiều nước đang phát triển, đông dân, đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp là nhiệm vụ chiến lược hàng đầu.</span></p><p> <span style="font-family: 'Verdana'">- Hiện nay 40% thế giới tham gia hđ Nông nghiệp, chiếm 4% GDP toàn cầu.</span></p><p> <span style="font-family: 'Verdana'">+ Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.</span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'">+ Đảm bảo cho công nghiệp nhẹ.</span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'">+ Cung cấp các mặt hàng xuất khẩu có giá trị, thu ngoại tệ.</span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'">+ Cung cấp lương thực (lúa gạo).</span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'">+ Cung cấp thực phẩm.</span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'">+ Cung cấp gỗ cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu.</span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'">+ Tạo ra những sản phẩm xuất khẩu có giá trị xuất khẩu cao (cà phê…).</span></p><p> </p><p> <strong><u><span style="font-family: 'Verdana'">Câu 10:</span></u></strong> <span style="font-family: 'Verdana'"> Đặc điểm sinh thái và sự phân bố của lúa gạo, lúa mì và ngô.</span></p><p> <strong><em><span style="font-family: 'Verdana'">* Đặc điểm sinh thái:</span></em></strong></p><p> <span style="font-family: 'Verdana'">- Lúa gạo: </span></p><p> <span style="font-family: 'Verdana'">+ Ưa khí hậu nóng, ẩm, chân ruộng ngập nước. </span></p><p> <span style="font-family: 'Verdana'">+ Đất phù sa và cần nhiều phân bón, nhiều công chăm sóc.</span></p><p> <span style="font-family: 'Verdana'">- Lúa mì: </span></p><p> <span style="font-family: 'Verdana'">+ Ưa khí hậu ấm, khô, vào đầu thời kì sinh trưởng cần nhiệt độ thấp. </span></p><p> <span style="font-family: 'Verdana'">+ Đất đai màu mỡ, cần nhiều phân bón.</span></p><p> <span style="font-family: 'Verdana'">- Ngô:</span></p><p> <span style="font-family: 'Verdana'">+ Ưa khí hậu nóng, đất ẩm, nhiều mùn, dễ thoát nước.</span></p><p> <span style="font-family: 'Verdana'">+ Dễ thích nghi với sự dao động của khí hậu.</span></p><p> </p><p> <strong><em><span style="font-family: 'Verdana'">* Phân bố:</span></em></strong></p><p> <span style="font-family: 'Verdana'">- Lúa gạo:</span></p><p> <span style="font-family: 'Verdana'">+ Miền nhiệt đới, đặc biệt là châu Á gió mùa.</span></p><p> <span style="font-family: 'Verdana'">+ Các nước trồng nhiều: Trung Quốc, Ấn Độ, Inđônêxia, Việt Nam, Bănglađet, Thái Lan.</span></p><p> <span style="font-family: 'Verdana'">- Lúa mì:</span></p><p> <span style="font-family: 'Verdana'">+ Miền ôn đới và cận nhiệt.</span></p><p> <span style="font-family: 'Verdana'">+ Các nước trồng nhiều: Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kì, Pháp, LB Nga, Canađa, Ôxtrâylia...</span></p><p> <span style="font-family: 'Verdana'">- Ngô:</span></p><p> <span style="font-family: 'Verdana'">+ Miền nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới nóng.</span></p><p> <span style="font-family: 'Verdana'">+ Các nước trồng nhiều: Hoa Kì, Trung Quốc, Braxin, Mêhicô, Pháp...</span></p><p> </p><p> <span style="font-family: 'Verdana'">Ở VN, cây lúa gạo được trồng nhiều nhất, do nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, thuận lợi cho việc trồng và phát triển cây lúa nước. Nước ta có nhiều đồng bằng rộng lớn, đất đai phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào phong phú, đặc biệt cây lúa được trồng nhiều ở Đồng bằng sông Hồng, ĐB sông Cửu Long và một số đồng bằng thuộc Duyên hải miền Trung...</span></p><p> </p><p> <strong><u><span style="font-family: 'Verdana'">Câu 12:</span></u></strong><span style="font-family: 'Verdana'"> Vai trò và đặc điểm của ngành chăn nuôi:</span></p><p> <strong><em><span style="font-family: 'Verdana'">* Vai trò:</span></em></strong></p><p> <span style="font-family: 'Verdana'">- Cung cấp cho con người thực phẩm có dinh dưỡng cao.</span></p><p> <span style="font-family: 'Verdana'">- Nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp.</span></p><p> <span style="font-family: 'Verdana'">- Xuất khẩu có giá trị.</span></p><p> <span style="font-family: 'Verdana'">- Cung cấp phân bón và sức kéo.</span></p><p> </p><p> <strong><em><span style="font-family: 'Verdana'">* Đặc điểm:</span></em></strong></p><p> <span style="font-family: 'Verdana'">- Sự phát triển và phân bố ngành chăn nuôi phụ thuộc chặt chẽ vào cơ sở nguồn thức ăn.</span></p><p> <span style="font-family: 'Verdana'">- Thức ăn:</span></p><p> <span style="font-family: 'Verdana'">+ Trồng trọt.</span></p><p> <span style="font-family: 'Verdana'">+ Diện tích đồng cỏ tự nhiên.</span></p><p> <span style="font-family: 'Verdana'">- Cơ sở thức ăn cho chăn nuôi đã có những tiến bộ vượt bậc nhờ những thành tựu của KH-KT.</span></p><p> <span style="font-family: 'Verdana'">- Trong nền NN hiện đại, ngành chăn nuôi có nhiều thay đổi về hình thức.</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="vàng, post: 68758, member: 30905"] [B][U][FONT=Verdana]Câu 2:[/FONT][/U][/B] [B][FONT=Verdana]a. Phân biệt gia tăng tự nhiên và gia tăng cơ học.[/FONT][/B] [B][I][FONT=Verdana]* Gia tăng dân số tự nhiên:[/FONT][/I][/B][FONT=Verdana] Sự biến động dân số trên thế giới (tăng lên hay giảm đi) là do 2 nhân tố chủ yếu quyết định: sinh đẻ và tử vong. [/FONT] [FONT=Verdana]- Tỉ suất sinh thô là tương quan giữa số trẻ em được sinh ra trong năm so với số dân trung bình ở cùng thời điểm. [/FONT] [FONT=Verdana]- Tỉ suất tử thô là tương quan giữa số người chết trong năm so với số dân trung bình ở cùng thời điểm.[/FONT] [B][I][FONT=Verdana]* Gia tăng dân số cơ học:[/FONT][/I][/B][FONT=Verdana] Gồm 2 bộ phận: xuất cư và nhập cư. Sự chênh lệch giữa số người xuất cư và nhập cư được gọi là gia tăng cơ học. Trên phạm vi toàn thế giới, gia tăng cơ học ko ảnh hưởng lớn đến vấn đề dân số nói chung, nhưng đối với từng khu vực, quốc gia thì nó lại có ÝN quan trọng.[/FONT] [B][FONT=Verdana]b. Thuận lợi và khó khăn của cơ cấu dân số già và cơ cấu dân số trẻ:[/FONT][/B] [B][I][FONT=Verdana]* Cơ cấu dân số già:[/FONT][/I][/B][FONT=Verdana] - Thuận lợi: có nhiều kinh nghiệm về việc làm, xh....... - Khó khăn: Trong tương lai có nhiều khả năng thiếu lao động (các LĐ có nhiều kinh nghiệm) => nguy cơ giảm dân số, chi phí tăng trong chăm sóc lớp người cao tuổi..[/FONT] [B][I][FONT=Verdana]* Cơ cấu dân số trẻ:[/FONT][/I][/B] [FONT=Verdana]- Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào, khả năng tiếp thu KH - KT tốt, năng động, thích ứng với nền kinh tế thị trường, có lao động dự trữ, đảm bảo lao động cho an ninh quốc phòng..[/FONT] [FONT=Verdana]- Khó khăn: Do nguồn LĐ dồi dào trong điều kiện KT chưa phát triển nên đã gây sức ép lên vấn đề việc làm, tỉ lệ thất nghiệp cao. Thiếu việc làm nảy sinh nhiều hiện tượng phức tạp trong xã hội.[/FONT] [B][U][FONT=Verdana]Câu 4: [/FONT][/U][/B] [B][I][FONT=Verdana]* Đặc điểm phân bố dân cư trên thế giới.[/FONT][/I][/B] [FONT=Verdana]- Phân bố dân cư không đều trong không gian:[/FONT] [FONT=Verdana]+ Năm 2005, mật độ dân số TB của thế giới là 48 người/km2.[/FONT] [FONT=Verdana]+ Khu vực dân cư tập trung đông đúc: Tây Âu, Đông Á, Trung Nam Á.[/FONT] [FONT=Verdana]+ Khu vực dân cư tập trung thưa thớt: Châu Úc, Trung Phi, Bắc Mĩ.[/FONT] [FONT=Verdana]- Phân bố dân cư không đều biến động theo thời gian[/FONT] [FONT=Verdana]+ Châu Á giảm dần.[/FONT] [FONT=Verdana]+ Châu Đại Dương, châu Mĩ tăng lên.[/FONT] [B][I][FONT=Verdana]* Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư.[/FONT][/I][/B] [FONT=Verdana]- Trình độ phát triển kinh tế và tính chất nền kinh tế:[/FONT] [FONT=Verdana]+ Cơ cấu tổ chức nền kinh tế.[/FONT] [FONT=Verdana]+ Trình độ kĩ thuật.[/FONT] [FONT=Verdana]- Lịch sử xã hội, sự chuyển cư:[/FONT] [FONT=Verdana]+ Lịch sử khai thác lãnh thổ.[/FONT] [FONT=Verdana]+ Sự phát triển công nghiệp, các thành phố và trung tâm công nghiệp.[/FONT] [FONT=Verdana]+ Sự chuyển cư.[/FONT] [FONT=Verdana]- Các điều kiện tự nhiên:[/FONT] [FONT=Verdana]+ Khí hậu (đới ôn hoà, châu Á gió mùa... tập trung đông dân...).[/FONT] [FONT=Verdana]+ Nguồn nước (dồi dào, thuận lợi... tập trung đông dân hơn vùng khô khan, sa mạc...).[/FONT] [FONT=Verdana]+ Địa hình (đồng bằng, châu thổ tập trung đông hơn miền núi...).[/FONT] [FONT=Verdana]+ Đất đai (màu mỡ, rộng lớn thuận lợi tập trung dân hơn vùng khô cằn, đất xấu...).[/FONT] [FONT=Verdana]+ Khoáng sản (thuận lợi cho việc tập trung dân trong việc khai thác, chế biến...).[/FONT] [B][U][FONT=Verdana]Câu 5:[/FONT][/U][/B][FONT=Verdana] Sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư thành thị.[/FONT] [B][I][FONT=Verdana]* Quần cư nông thôn:[/FONT][/I][/B] [FONT=Verdana]- Xuất hiện sớm, mang tính chất phân tán, tập trung thành các điểm dân cư với quy mô khác nhau...[/FONT] [FONT=Verdana]- Chức năng chính: Họat động Nông - lâm - ngư nghiệp là chủ yếu, ngoài ra còn có tiểu thủ công nghiệp, du lịch.[/FONT] [B][I][FONT=Verdana]* Quần cư thành thị:[/FONT][/I][/B] [FONT=Verdana]- Xuất hiện muộn, mang tính chất tập trung, mật độ cao.[/FONT] [FONT=Verdana]- Sản xuất Công nghiệp, Dịch vụ là chủ yếu.[/FONT] [FONT=Verdana]- Là những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá, khoa học kĩ thuật quan trọng.[/FONT] [FONT="] [/FONT][FONT=Verdana][/FONT] [FONT=Verdana][/FONT][B][U][FONT=Verdana]Câu 8:[/FONT][/U][/B][FONT=Verdana] Đặc điểm của ngành sản xuất nông nghiệp:[/FONT] [FONT=Verdana]- Đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu và không thể thay thế.[/FONT] [FONT=Verdana]- Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là các cây trồng và vật nuôi.[/FONT] [FONT=Verdana]- Sản xuất nông nghiệp có tính mùa vụ.[/FONT] [FONT=Verdana]- Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên.[/FONT] [FONT=Verdana]- Trong nền kinh tế hiện đại, nông nghiệp trở thành ngành sản xuất hàng hoá.[/FONT] [FONT=Verdana]+ Đặc điểm quan trọng nhất:Đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu và không thể thay thế.[/FONT] [FONT=Verdana] [/FONT] [B][U][FONT=Verdana]Câu 9:[/FONT][/U][/B][FONT=Verdana] Đối[/FONT][FONT=Verdana] với nhiều nước đang phát triển, đông dân, đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp là nhiệm vụ chiến lược hàng đầu.[/FONT] [FONT=Verdana]- Hiện nay 40% thế giới tham gia hđ Nông nghiệp, chiếm 4% GDP toàn cầu.[/FONT] [FONT=Verdana]+ Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người. + Đảm bảo cho công nghiệp nhẹ. + Cung cấp các mặt hàng xuất khẩu có giá trị, thu ngoại tệ. + Cung cấp lương thực (lúa gạo). + Cung cấp thực phẩm. + Cung cấp gỗ cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu. + Tạo ra những sản phẩm xuất khẩu có giá trị xuất khẩu cao (cà phê…).[/FONT] [FONT=Verdana] [/FONT] [B][U][FONT=Verdana]Câu 10:[/FONT][/U][/B][B][FONT=Verdana] [/FONT][/B][FONT=Verdana] Đặc điểm sinh thái và sự phân bố của lúa gạo, lúa mì và ngô.[/FONT] [B][I][FONT=Verdana]* Đặc điểm sinh thái:[/FONT][/I][/B] [FONT=Verdana]- Lúa gạo: [/FONT] [FONT=Verdana]+ Ưa khí hậu nóng, ẩm, chân ruộng ngập nước. [/FONT] [FONT=Verdana]+ Đất phù sa và cần nhiều phân bón, nhiều công chăm sóc.[/FONT] [FONT=Verdana]- Lúa mì: [/FONT] [FONT=Verdana]+ Ưa khí hậu ấm, khô, vào đầu thời kì sinh trưởng cần nhiệt độ thấp. [/FONT] [FONT=Verdana]+ Đất đai màu mỡ, cần nhiều phân bón.[/FONT] [FONT=Verdana]- Ngô:[/FONT] [FONT=Verdana]+ Ưa khí hậu nóng, đất ẩm, nhiều mùn, dễ thoát nước.[/FONT] [FONT=Verdana]+ Dễ thích nghi với sự dao động của khí hậu.[/FONT] [B][FONT=Verdana] [/FONT][/B] [B][I][FONT=Verdana]* Phân bố:[/FONT][/I][/B] [FONT=Verdana]- Lúa gạo:[/FONT] [FONT=Verdana]+ Miền nhiệt đới, đặc biệt là châu Á gió mùa.[/FONT] [FONT=Verdana]+ Các nước trồng nhiều: Trung Quốc, Ấn Độ, Inđônêxia, Việt Nam, Bănglađet, Thái Lan.[/FONT] [FONT=Verdana]- Lúa mì:[/FONT] [FONT=Verdana]+ Miền ôn đới và cận nhiệt.[/FONT] [FONT=Verdana]+ Các nước trồng nhiều: Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kì, Pháp, LB Nga, Canađa, Ôxtrâylia...[/FONT] [FONT=Verdana]- Ngô:[/FONT] [FONT=Verdana]+ Miền nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới nóng.[/FONT] [FONT=Verdana]+ Các nước trồng nhiều: Hoa Kì, Trung Quốc, Braxin, Mêhicô, Pháp...[/FONT] [FONT=Verdana] [/FONT] [FONT=Verdana]Ở VN, cây lúa gạo được trồng nhiều nhất, do nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, thuận lợi cho việc trồng và phát triển cây lúa nước. Nước ta có nhiều đồng bằng rộng lớn, đất đai phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào phong phú, đặc biệt cây lúa được trồng nhiều ở Đồng bằng sông Hồng, ĐB sông Cửu Long và một số đồng bằng thuộc Duyên hải miền Trung...[/FONT] [FONT=Verdana] [/FONT] [B][U][FONT=Verdana]Câu 12:[/FONT][/U][/B][FONT=Verdana] Vai trò và đặc điểm của ngành chăn nuôi:[/FONT] [B][I][FONT=Verdana]* Vai trò:[/FONT][/I][/B] [FONT=Verdana]- Cung cấp cho con người thực phẩm có dinh dưỡng cao.[/FONT] [FONT=Verdana]- Nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp.[/FONT] [FONT=Verdana]- Xuất khẩu có giá trị.[/FONT] [FONT=Verdana]- Cung cấp phân bón và sức kéo.[/FONT] [FONT=Verdana] [/FONT] [B][I][FONT=Verdana]* Đặc điểm:[/FONT][/I][/B] [FONT=Verdana]- Sự phát triển và phân bố ngành chăn nuôi phụ thuộc chặt chẽ vào cơ sở nguồn thức ăn.[/FONT] [FONT=Verdana]- Thức ăn:[/FONT] [FONT=Verdana]+ Trồng trọt.[/FONT] [FONT=Verdana]+ Diện tích đồng cỏ tự nhiên.[/FONT] [FONT=Verdana]- Cơ sở thức ăn cho chăn nuôi đã có những tiến bộ vượt bậc nhờ những thành tựu của KH-KT.[/FONT] [FONT=Verdana]- Trong nền NN hiện đại, ngành chăn nuôi có nhiều thay đổi về hình thức.[/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Đề cương ôn tập môn địa lý lớp 10 thi học kỳ I
Top