Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Đề cương ôn tập Lịch sử Việt Nam
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 120831" data-attributes="member: 17223"><p><strong>Bài 17</strong></p><p><strong>NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ</strong></p><p><strong>TỪ SAU NGÀY 2- 9-1945 ĐẾN TRƯỚC 19-12-1946.</strong></p><p> </p><p><strong>I. Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám 1945</strong></p><p> <strong>1. Khó khăn</strong></p><p><em>- Chính trị</em> : Chính quyền cách mạng còn non trẻ.</p><p>- Quân đội các nước dưới danh nghĩa Đồng minh lũ lượt kéo vào :</p><p>+ Miền Bắc 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc theo sau chúng là bọn tay sai Việt Quốc, Việt Cách kéo vào nước ta, hòng cướp chính quyền của ta.</p><p>+ Miền Nam : Quân Anh kéo vào giúp Pháp quay lại xâm lược Việt Nam. Tay sai của Pháp ngóc đầu dậy chống phá cách mạng.</p><p>+ Cả nước còn 6 vạn quân Nhật </p><p><em>- Kinh tế:</em> bị chiến tranh tàn phá kiệt quệ, nạn đói hoành hoành, tài chính trống rỗng, rối loạn.</p><p><em>- Văn hóa :</em> Trên 90% dân số mù chữ.</p><p> <strong>2. Thuận lợi cơ bản</strong></p><p>- Nhân dân ta giành được chính quyền, được hưởng tự do nên rất phấn khởi, quyết tâm bảo vệ chính quyền.</p><p>- Đảng, đứng đầu là CT Hồ Chí Minh sáng suốt lãnh đạo cách mạng.</p><p>- Trên thế giới, hệ thống XHCN đang hình thành, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh, cổ vũ nhân dân ta.</p><p><strong>II. Bước đầu xây dựng chính quyền cách mạng, giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính.</strong></p><p><strong>1/ Xây dựng chính quyền cách mạng</strong></p><p>- Ngày 6/1/1946, cả nước tiến hành cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội.</p><p>- Ngày 2/3/1946, Quốc hội họp phiên đầu tiên, thông qua danh sách Chính phủ liên hiệp kháng chiến do CT Hồ Chí Minh đứng đầu.</p><p>- Ngày 9/11/1946, thông qua Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.</p><p><strong>2/ Giải quyết những khó khăn về kinh tế – tài chính và văn hoá – giáo dục.</strong></p><p><strong><em>a/ Nạn đói :</em></strong></p><p><em>- Biện pháp cấp thời trước mắt</em></p><p> + Tổ chức quyên góp, nhường cơm sẻ áo …</p><p> + Điều hoà hoà thóc gạo giữa các địa phương</p><p> + Nghiêm trị những người đầu cơ tích trữ gạo, </p><p><em>- Biện pháp lâu dài</em></p><p> + Tăng gia sản xuất</p><p> + Bãi bỏ thuế thân và các thứ thuế vô lý, giảm tô 25%, chia lại ruộng đất cho nhân dân.</p><p><em>- Kết quả:</em> nạn đói được đẩy lùi.</p><p><strong><em>b/ Nạn dốt</em></strong></p><p><em>- Biện pháp trước mắt:</em></p><p> + 8/ 1945 lập “Nha bình dân học vụ” mở các lớp bình dân học vụ xoa nạn mù chữ cho dân tộc</p><p><em>- Kết quả: </em>Trong một năm có 76.000 lớp học xoá mù chữ cho 2,5 triệu người.</p><p><em>- Biện pháp lâu dài:</em></p><p> + Sớm khai giảng các trường phổ thông và đại học, bước đầu đổi mới nội dung và phương pháp giáo dục</p><p><strong><em>c/ Giải quyết khó khăn về tài chính</em></strong></p><p> <em>- Biện pháp trước mắt:</em></p><p> + Chính phủ kêu gọi tinh thần tự nguyện đóng góp của nhân dân xây dựng <em>“Quỹ độc lập”</em>, phong trào <em>“Tuần lễ vàng”</em> </p><p>+ Kết quả: Quyên góp được 370 kg vàng và 20 triệu đồng.</p><p><em>- Biện pháp lâu dài:</em></p><p> + Phát hành tiền Việt Nam trong cả nước thay cho tiền Đông Dương </p><p><strong>III. Đấu tranh chống ngoại xâm, nội phản bảo vệ chính quyền cách mạng.</strong></p><p><strong>1/ Kháng chiến chống Pháp quay trở lại xâm lược ở Miền Nam.</strong></p><p>- 23/ 9/ 1945, Pháp mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần 2.</p><p>- Nhân dân miền Nam nhất tề đứng lên chống Pháp bằng mọi hình thức, mọi vũ khí</p><p>- Nhân dân miền Bắc chi viện cho miền Nam – tổ chức các đoàn quân Nam tiến</p><p><strong>2/ Đấu tranh với quốc dân Đảng và bọn phản cách mạng ở miền Bắc.</strong></p><p><em>- Chủ trương của Đảng :</em> hoà hoãn, tránh xung đột với quân Trung Hoa Dân quốc. </p><p><em>- Biện pháp đối phó</em></p><p>+ Đối với quân Trung Hoa Dân quốc : Nhân nhượng cho chúng một số quyền lợi kinh tế, cung cấp một phần lương thực, thực phẩm, phương tiện giao thông, nhận tiêu tiền Trung Quốc.</p><p>+ Đối với tay sai của chúng : nhường 70 ghế trong quốc hội không qua bầu cử, 4 ghế bộ trưởng, 1 ghế phó chủ tịch nước cho Nguyễn Hải Thần.</p><p>+ Đối với các tổ chức phản CM, tay sai của THDQ: Kiên quyết vạch trần âm mưu chia rẽ phá hoại của các tổ chức tay sai phản cách mạng, trừng trị theo pháp luật.</p><p><em>- Ý nghĩa :</em></p><p>+ Hạn chế thấp nhất các hoạt động chống phá của Tưởng.</p><p>+ Làm thất bại âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng của chúng.</p><p>+ Tránh được xung đột vũ trang cùng một lúc với nhiều kẻ thù.</p><p>- Ta nhân nhượng một số quyền lợi về chính trị, kinh tế … cho quốc dân Đảng.</p><p>- Kiên quyết vạch trần âm mưu chia rẽ phá hoại của các tổ chức tay sai phản cách mạng – trừng trị trấn áp theo pháp luật</p><p><strong>3/ Hoà hoãn với Pháp nhằm gạt Trung Hoa Dân quốc ra khỏi nước ta.</strong></p><p><em>- </em>28/2/1946 Pháp kí với Trung Hoa Dân quốc Hiệp ước Hoa – Pháp ® Đặt Việt Nam trước hai sự lựa chọn : một là đánh Pháp, hai là hòa hoãn, nhân nhượng với Pháp.</p><p>- 3/3/1946, Trung ương Đảng họp do Hồ Chí Minh chủ trì đã chọn giải pháp <em>“Hòa để tiến”.</em></p><p>- Ngày 6/3/1946, Hồ Chí Minh đã kí với đại diện chính phủ Pháp Xanh-tơ-ni bản Hiệp định Sơ bộ.</p><p><strong><em>- Nội dung Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946).</em></strong></p><p>+ Chính phủ Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do nằm trong Khối liên hiệp Pháp.</p><p>+ Chính phủ Việt Nam cho Pháp đem 15.000 quân ra miền Bắc thay quân Tưởng và phải rút dần trong thời hạn 5 năm.</p><p>+ Hai bên ngừng xung đột vũ trang giữ nguyên quân đội tại vị trí cũ.</p><p><em>- Ý nghĩa của Hiệp định Sơ bộ:</em></p><p>+ Đẩy nhanh 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc ra khỏi nước ta.</p><p>+ Tránh được cuộc chiến đấu bất lợi cho ta.</p><p>+ Tạo thời gian hòa bình để chuẩn bị kháng chiến lâu dài về sau</p><p>- Trước tình hình ngoại giao Việt - Pháp căng thẳng, 14/9/1946 Hồ Chí Minh đã kí với chính phủ Pháp bản Tạm ước nhường thêm cho Pháp một số quyền lợi kinh tế, văn hóa tạo thêm thời gian hòa bình để chuẩn bị lực lượng.</p><p> </p><p></p><p>Sưu tầm</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 120831, member: 17223"] [B]Bài 17[/B] [B]NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ[/B] [B]TỪ SAU NGÀY 2- 9-1945 ĐẾN TRƯỚC 19-12-1946.[/B] [B]I. Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám 1945[/B] [B]1. Khó khăn[/B] [I]- Chính trị[/I] : Chính quyền cách mạng còn non trẻ. - Quân đội các nước dưới danh nghĩa Đồng minh lũ lượt kéo vào : + Miền Bắc 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc theo sau chúng là bọn tay sai Việt Quốc, Việt Cách kéo vào nước ta, hòng cướp chính quyền của ta. + Miền Nam : Quân Anh kéo vào giúp Pháp quay lại xâm lược Việt Nam. Tay sai của Pháp ngóc đầu dậy chống phá cách mạng. + Cả nước còn 6 vạn quân Nhật [I]- Kinh tế:[/I] bị chiến tranh tàn phá kiệt quệ, nạn đói hoành hoành, tài chính trống rỗng, rối loạn. [I]- Văn hóa :[/I] Trên 90% dân số mù chữ. [B]2. Thuận lợi cơ bản[/B] - Nhân dân ta giành được chính quyền, được hưởng tự do nên rất phấn khởi, quyết tâm bảo vệ chính quyền. - Đảng, đứng đầu là CT Hồ Chí Minh sáng suốt lãnh đạo cách mạng. - Trên thế giới, hệ thống XHCN đang hình thành, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh, cổ vũ nhân dân ta. [B]II. Bước đầu xây dựng chính quyền cách mạng, giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính.[/B] [B]1/ Xây dựng chính quyền cách mạng[/B] - Ngày 6/1/1946, cả nước tiến hành cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội. - Ngày 2/3/1946, Quốc hội họp phiên đầu tiên, thông qua danh sách Chính phủ liên hiệp kháng chiến do CT Hồ Chí Minh đứng đầu. - Ngày 9/11/1946, thông qua Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. [B]2/ Giải quyết những khó khăn về kinh tế – tài chính và văn hoá – giáo dục.[/B] [B][I]a/ Nạn đói :[/I][/B] [I]- Biện pháp cấp thời trước mắt[/I] + Tổ chức quyên góp, nhường cơm sẻ áo … + Điều hoà hoà thóc gạo giữa các địa phương + Nghiêm trị những người đầu cơ tích trữ gạo, [I]- Biện pháp lâu dài[/I] + Tăng gia sản xuất + Bãi bỏ thuế thân và các thứ thuế vô lý, giảm tô 25%, chia lại ruộng đất cho nhân dân. [I]- Kết quả:[/I] nạn đói được đẩy lùi. [B][I]b/ Nạn dốt[/I][/B] [I]- Biện pháp trước mắt:[/I] + 8/ 1945 lập “Nha bình dân học vụ” mở các lớp bình dân học vụ xoa nạn mù chữ cho dân tộc [I]- Kết quả: [/I]Trong một năm có 76.000 lớp học xoá mù chữ cho 2,5 triệu người. [I]- Biện pháp lâu dài:[/I] + Sớm khai giảng các trường phổ thông và đại học, bước đầu đổi mới nội dung và phương pháp giáo dục [B][I]c/ Giải quyết khó khăn về tài chính[/I][/B] [I]- Biện pháp trước mắt:[/I] + Chính phủ kêu gọi tinh thần tự nguyện đóng góp của nhân dân xây dựng [I]“Quỹ độc lập”[/I], phong trào [I]“Tuần lễ vàng”[/I] + Kết quả: Quyên góp được 370 kg vàng và 20 triệu đồng. [I]- Biện pháp lâu dài:[/I] + Phát hành tiền Việt Nam trong cả nước thay cho tiền Đông Dương [B]III. Đấu tranh chống ngoại xâm, nội phản bảo vệ chính quyền cách mạng.[/B] [B]1/ Kháng chiến chống Pháp quay trở lại xâm lược ở Miền Nam.[/B] - 23/ 9/ 1945, Pháp mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần 2. - Nhân dân miền Nam nhất tề đứng lên chống Pháp bằng mọi hình thức, mọi vũ khí - Nhân dân miền Bắc chi viện cho miền Nam – tổ chức các đoàn quân Nam tiến [B]2/ Đấu tranh với quốc dân Đảng và bọn phản cách mạng ở miền Bắc.[/B] [I]- Chủ trương của Đảng :[/I] hoà hoãn, tránh xung đột với quân Trung Hoa Dân quốc. [I]- Biện pháp đối phó[/I] + Đối với quân Trung Hoa Dân quốc : Nhân nhượng cho chúng một số quyền lợi kinh tế, cung cấp một phần lương thực, thực phẩm, phương tiện giao thông, nhận tiêu tiền Trung Quốc. + Đối với tay sai của chúng : nhường 70 ghế trong quốc hội không qua bầu cử, 4 ghế bộ trưởng, 1 ghế phó chủ tịch nước cho Nguyễn Hải Thần. + Đối với các tổ chức phản CM, tay sai của THDQ: Kiên quyết vạch trần âm mưu chia rẽ phá hoại của các tổ chức tay sai phản cách mạng, trừng trị theo pháp luật. [I]- Ý nghĩa :[/I] + Hạn chế thấp nhất các hoạt động chống phá của Tưởng. + Làm thất bại âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng của chúng. + Tránh được xung đột vũ trang cùng một lúc với nhiều kẻ thù. - Ta nhân nhượng một số quyền lợi về chính trị, kinh tế … cho quốc dân Đảng. - Kiên quyết vạch trần âm mưu chia rẽ phá hoại của các tổ chức tay sai phản cách mạng – trừng trị trấn áp theo pháp luật [B]3/ Hoà hoãn với Pháp nhằm gạt Trung Hoa Dân quốc ra khỏi nước ta.[/B] [I]- [/I]28/2/1946 Pháp kí với Trung Hoa Dân quốc Hiệp ước Hoa – Pháp ® Đặt Việt Nam trước hai sự lựa chọn : một là đánh Pháp, hai là hòa hoãn, nhân nhượng với Pháp. - 3/3/1946, Trung ương Đảng họp do Hồ Chí Minh chủ trì đã chọn giải pháp [I]“Hòa để tiến”.[/I] - Ngày 6/3/1946, Hồ Chí Minh đã kí với đại diện chính phủ Pháp Xanh-tơ-ni bản Hiệp định Sơ bộ. [B][I]- Nội dung Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946).[/I][/B] + Chính phủ Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do nằm trong Khối liên hiệp Pháp. + Chính phủ Việt Nam cho Pháp đem 15.000 quân ra miền Bắc thay quân Tưởng và phải rút dần trong thời hạn 5 năm. + Hai bên ngừng xung đột vũ trang giữ nguyên quân đội tại vị trí cũ. [I]- Ý nghĩa của Hiệp định Sơ bộ:[/I] + Đẩy nhanh 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc ra khỏi nước ta. + Tránh được cuộc chiến đấu bất lợi cho ta. + Tạo thời gian hòa bình để chuẩn bị kháng chiến lâu dài về sau - Trước tình hình ngoại giao Việt - Pháp căng thẳng, 14/9/1946 Hồ Chí Minh đã kí với chính phủ Pháp bản Tạm ước nhường thêm cho Pháp một số quyền lợi kinh tế, văn hóa tạo thêm thời gian hòa bình để chuẩn bị lực lượng. Sưu tầm [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Đề cương ôn tập Lịch sử Việt Nam
Top