Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Đề cương ôn tập Lịch sử Việt Nam
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 120828" data-attributes="member: 17223"><p><strong>Bài 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1930- 1935.</strong></p><p><strong>I. VN trong những năm khủng hoảng KT thế giới(1929- 1933) </strong></p><p><strong>1. Tình hình kinh tế.</strong></p><p>- Từ 1930 KT nước ta bước vào thời kì suy thoái.</p><p>+ Nông nghiệp: Lúa gạo sụt giá, ruộng đất bỏ hoang.</p><p>+ Công nghiệp: sản lượng các ngành đều giảm.</p><p>+ Xuất nhập khẩu: đình đốn, hàng hoá khang hiếm, giá cả đắt đỏ.</p><p>-> Kinh tế VN suy yếu trầm trọng.</p><p><strong>2. Tình hình xã hội</strong></p><p>- Tình trạng đói khổ của nhân dân lao động càng trầm trọng thêm:</p><p>+ CN: thất nghiệp, đồng lương ít ỏi.</p><p>+ ND: mất đất, sưu thuế nặng, bần cùng hoá.</p><p>+ Các tầng lớp giai cấp khác: đòi sống gặp nhiều khó nhăn.</p><p>-> Mâu thuẫn dân tộc, mâu thuẫn giai cấp ngày càng sâu sắc, làm bùng nổ các cuộc đấu tranh</p><p><strong>II. Phong trào CM 1930 – 1931 và Xô viết Nghệ- Tĩnh.</strong></p><p><strong>1. Phong trào CM 1930 – 1931</strong></p><p><strong>a. Nguyên nhân.</strong></p><p>- Tác động của khủng hoảng KT 1929 – 1933.</p><p>- Chính sách đàn áp, khủng bố của thực dân Pháp.</p><p>- Sự ra đời và lãnh đạo của Đảng CSVN</p><p><strong>b. Diễn biến.</strong></p><p>- 2 – 4/1930 nổ ra nhiều cuộc đấu tranh của công nhân, nông dân.</p><p>- 5/1930 trên phạm vi cả nước, bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh nhân ngày QT lao động (1.5).</p><p>- 6,7,8 /1930 liên tiếp nổ ra các cuộc đầu tranh.</p><p>- 9/1930, phong trào lên cao, nhất ở Nghệ An và Hà Tĩnh, nông dân biểu tình có vũ trang tự vệ, chính quyền địch ở các thôn xã tan vỡ, thay vào đó các “Xô viết” thành lập.</p><p><strong>2. Xô viết Nghệ -Tĩnh.</strong></p><p>* <strong><em>Sự thành lập:</em></strong></p><p>- 9/1930, phong trào ở Nghệ - Tĩnh phát triển đến đỉnh cao -> chính quyền địch ở các thôn xã tan vỡ.</p><p>- Trước tình hình đó, Đảng lãnh đạo quần chúng thành lập các “xô viết”.</p><p><strong><em>* Chính sách:</em></strong></p><p>- <em>Chính trị</em>: thực hiện các quyền tự do dân chủ cho nhân dân, thành lập đội tự vệ đỏ và TAND.</p><p><em>- Kinh tế:</em> chia ruộng đất công cho dân cày nghèo, bãi bỏ các thứ thuế,xóa nợ cho người nghèo,…</p><p><em>- Văn hoá – xã hội: </em>mở lớp dạy chữ quốc ngữ, các tệ nạn xã hội bị xóa bỏ,…</p><p>=> Những chính sách của chính quyền XV đem lại lợi ích cho nhân dân lao động . Điều đó tỏ rõ bản chất ưu việt của một chính quyền mới – chính quyền của dân, do dân, vì dân.</p><p>- Kết quả: Giữa 1931 PTCM trong cả nước tạm lắng do chính sách khủng bố dã man của Pháp.</p><p><strong>3. Hội nghị lần thứ nhất BCH TW lâm thời Đảng CSVN (10. 1930).</strong></p><p>- 10. 1930 Hội nghị BCHTW lâm thời tại Hương Cảng- Trung Quốc.</p><p><em>- Nội dungHN:</em></p><p>+ Đổi tên Đảng là Đảng CS Đông Dương.</p><p>+ Cử BCHTW chính thức do Trần Phú làm Tổng bí thư.</p><p>+ Thông qua <em>Luận cương chính trị </em>Trần Phú khởi thảo.</p><p><em>- Nội dung của Luận cương chính trị: </em></p><p>+ <em>Tính chất CM ĐD</em>: là cuộc CMTS DQ sau khi hoàn thành tiến thẳng lên con đường XHCN.</p><p>+ <em>Nhiệm vụ chiến lược</em>: Đánh PK và ĐQ.</p><p><em>+ Động lực</em>: CN và ND.</p><p>+ <em>Lãnh đạo</em> CM: ĐCS ĐD.</p><p>+ <em>Vị trí CM</em>: là bộ phận của CMTG.</p><p>* <em>Hạn chế:</em> thể hiện trong việc xác định nhiệm vụ CM và lực lượng CM.</p><p><strong>4. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào CM 1930 – 1931.</strong></p><p>- Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng, quyền lãnh đạo của GCCN đối với CMĐD.</p><p>- Khối liên minh công – nông được hình thành.</p><p>- Để lại nhiều bài học quý báu về công tác tư tưởng, xây dựng khối liên minh công nông và mặt trận dân tộc thống nhất, về tổ chức lãnh đạo quần chúng đấu tranh.</p><p>-> là cuộc tập dược đầu tiên cho Tổng KN tháng Tám sau này.</p><p><strong>III. Phong trào CM trong những năm 1932 – 1935.</strong></p><p><strong>1. Cuộc đấu tranh phục hồi phong trào CM.</strong></p><p>* <strong><em>Nguyên nhân</em></strong>: Do chính sách khủng bố của thực dân Pháp, lực lượng CM bị thiệt hại nặng nề.</p><p><strong><em>* Diễn biến:</em></strong></p><p>- <em>Ở trong tù:</em> Đảng viên CS và những chiến sĩ yêu nước kiên cường đấu tranh, tổ chức vượt ngục.</p><p><em>- Ở bên ngoài: </em></p><p>+ Các Đảng viên timg các gây dựng lại cơ sở Đảng và quần chúng.</p><p>+ 1932 các đ/c hải ngoại về nước tổ chức ban lãnh đạo TW của Đảng.</p><p>6/1932, Ban lãnh đạo TW ra chuwong trình hành động của Đảng.</p><p>* <strong><em>Kết quả</em></strong>: Đầu 1935 các tổ chức Đảng & phong trào quần chúng được phục hồi.</p><p><strong>2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất của Đảng cộng sản Đông Đương (3. 1935).</strong></p><p>- Từ 27 – 31/3/1935 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất của Đảng được triệu tập tại Ma Cao (Trung Quốc).</p><p><em>- Nội dung</em> :</p><p>+ Xác định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt là: củng cố và phát triển Đảng, chống chiến tranh đế quốc.</p><p>+ Thông qua nghị quyết , điều lệ Đảng.</p><p>+ Bầu BCH TW do Lê Hồng Phong làm Tổng bí thư.</p><p>- <em>Ý nghĩa</em>:</p><p>+ Đánh dấu các tổ chức đảng được phục hồi từ trung ương đến địa phương.</p><p>+ Tổ chức và phong trào quần chúng được phục hồi.</p><p></p><p>Sưu tầm</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 120828, member: 17223"] [B]Bài 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1930- 1935.[/B] [B]I. VN trong những năm khủng hoảng KT thế giới(1929- 1933) [/B] [B]1. Tình hình kinh tế.[/B] - Từ 1930 KT nước ta bước vào thời kì suy thoái. + Nông nghiệp: Lúa gạo sụt giá, ruộng đất bỏ hoang. + Công nghiệp: sản lượng các ngành đều giảm. + Xuất nhập khẩu: đình đốn, hàng hoá khang hiếm, giá cả đắt đỏ. -> Kinh tế VN suy yếu trầm trọng. [B]2. Tình hình xã hội[/B] - Tình trạng đói khổ của nhân dân lao động càng trầm trọng thêm: + CN: thất nghiệp, đồng lương ít ỏi. + ND: mất đất, sưu thuế nặng, bần cùng hoá. + Các tầng lớp giai cấp khác: đòi sống gặp nhiều khó nhăn. -> Mâu thuẫn dân tộc, mâu thuẫn giai cấp ngày càng sâu sắc, làm bùng nổ các cuộc đấu tranh [B]II. Phong trào CM 1930 – 1931 và Xô viết Nghệ- Tĩnh.[/B] [B]1. Phong trào CM 1930 – 1931[/B] [B]a. Nguyên nhân.[/B] - Tác động của khủng hoảng KT 1929 – 1933. - Chính sách đàn áp, khủng bố của thực dân Pháp. - Sự ra đời và lãnh đạo của Đảng CSVN [B]b. Diễn biến.[/B] - 2 – 4/1930 nổ ra nhiều cuộc đấu tranh của công nhân, nông dân. - 5/1930 trên phạm vi cả nước, bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh nhân ngày QT lao động (1.5). - 6,7,8 /1930 liên tiếp nổ ra các cuộc đầu tranh. - 9/1930, phong trào lên cao, nhất ở Nghệ An và Hà Tĩnh, nông dân biểu tình có vũ trang tự vệ, chính quyền địch ở các thôn xã tan vỡ, thay vào đó các “Xô viết” thành lập. [B]2. Xô viết Nghệ -Tĩnh.[/B] * [B][I]Sự thành lập:[/I][/B] - 9/1930, phong trào ở Nghệ - Tĩnh phát triển đến đỉnh cao -> chính quyền địch ở các thôn xã tan vỡ. - Trước tình hình đó, Đảng lãnh đạo quần chúng thành lập các “xô viết”. [B][I]* Chính sách:[/I][/B] - [I]Chính trị[/I]: thực hiện các quyền tự do dân chủ cho nhân dân, thành lập đội tự vệ đỏ và TAND. [I]- Kinh tế:[/I] chia ruộng đất công cho dân cày nghèo, bãi bỏ các thứ thuế,xóa nợ cho người nghèo,… [I]- Văn hoá – xã hội: [/I]mở lớp dạy chữ quốc ngữ, các tệ nạn xã hội bị xóa bỏ,… => Những chính sách của chính quyền XV đem lại lợi ích cho nhân dân lao động . Điều đó tỏ rõ bản chất ưu việt của một chính quyền mới – chính quyền của dân, do dân, vì dân. - Kết quả: Giữa 1931 PTCM trong cả nước tạm lắng do chính sách khủng bố dã man của Pháp. [B]3. Hội nghị lần thứ nhất BCH TW lâm thời Đảng CSVN (10. 1930).[/B] - 10. 1930 Hội nghị BCHTW lâm thời tại Hương Cảng- Trung Quốc. [I]- Nội dungHN:[/I] + Đổi tên Đảng là Đảng CS Đông Dương. + Cử BCHTW chính thức do Trần Phú làm Tổng bí thư. + Thông qua [I]Luận cương chính trị [/I]Trần Phú khởi thảo. [I]- Nội dung của Luận cương chính trị: [/I] + [I]Tính chất CM ĐD[/I]: là cuộc CMTS DQ sau khi hoàn thành tiến thẳng lên con đường XHCN. + [I]Nhiệm vụ chiến lược[/I]: Đánh PK và ĐQ. [I]+ Động lực[/I]: CN và ND. + [I]Lãnh đạo[/I] CM: ĐCS ĐD. + [I]Vị trí CM[/I]: là bộ phận của CMTG. * [I]Hạn chế:[/I] thể hiện trong việc xác định nhiệm vụ CM và lực lượng CM. [B]4. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào CM 1930 – 1931.[/B] - Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng, quyền lãnh đạo của GCCN đối với CMĐD. - Khối liên minh công – nông được hình thành. - Để lại nhiều bài học quý báu về công tác tư tưởng, xây dựng khối liên minh công nông và mặt trận dân tộc thống nhất, về tổ chức lãnh đạo quần chúng đấu tranh. -> là cuộc tập dược đầu tiên cho Tổng KN tháng Tám sau này. [B]III. Phong trào CM trong những năm 1932 – 1935.[/B] [B]1. Cuộc đấu tranh phục hồi phong trào CM.[/B] * [B][I]Nguyên nhân[/I][/B]: Do chính sách khủng bố của thực dân Pháp, lực lượng CM bị thiệt hại nặng nề. [B][I]* Diễn biến:[/I][/B] - [I]Ở trong tù:[/I] Đảng viên CS và những chiến sĩ yêu nước kiên cường đấu tranh, tổ chức vượt ngục. [I]- Ở bên ngoài: [/I] + Các Đảng viên timg các gây dựng lại cơ sở Đảng và quần chúng. + 1932 các đ/c hải ngoại về nước tổ chức ban lãnh đạo TW của Đảng. 6/1932, Ban lãnh đạo TW ra chuwong trình hành động của Đảng. * [B][I]Kết quả[/I][/B]: Đầu 1935 các tổ chức Đảng & phong trào quần chúng được phục hồi. [B]2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất của Đảng cộng sản Đông Đương (3. 1935).[/B] - Từ 27 – 31/3/1935 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất của Đảng được triệu tập tại Ma Cao (Trung Quốc). [I]- Nội dung[/I] : + Xác định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt là: củng cố và phát triển Đảng, chống chiến tranh đế quốc. + Thông qua nghị quyết , điều lệ Đảng. + Bầu BCH TW do Lê Hồng Phong làm Tổng bí thư. - [I]Ý nghĩa[/I]: + Đánh dấu các tổ chức đảng được phục hồi từ trung ương đến địa phương. + Tổ chức và phong trào quần chúng được phục hồi. Sưu tầm [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Đề cương ôn tập Lịch sử Việt Nam
Top