Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Kiến thức cơ bản Hóa
Hóa học 11
Đề cương ôn tập hóa học lớp 11 kì 2
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thandieu2" data-source="post: 153058" data-attributes="member: 1323"><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>A. PHẦN CHUNG</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>I. KIẾN THỨC CƠ BẢN</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>1. ĐẠI CƯƠNG VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Đặc điểm hợp chất hữu cơ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Khái niệm đồng đẳng, đồng phân (đồng phân cấu tạo, đồng phân lập thể)</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Xác định CTĐGN và CTPT hợp chất hữu cơ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>2. HIĐROCACBON NO</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Khái niệm, đồng phân, danh pháp, tính chất hoá học, điều chế, ứng dụng của ankan.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Khái niệm, đồng phân, danh pháp, tính chất hoá học của xicloankan, chú ý đến phản ứng cộng mở vòng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>3. HIĐROCACBON KHÔNG NO</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Khái niệm, đồng phân, danh pháp, tính chất hoá học, điều chế, ứng dụng của anken, ankađien, ankin.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Quy tắc Maccopnhicop.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>4. HIĐROCACBON THƠM</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp của ankylbenzen.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Tính chất hoá học của benzen, ankylbenzen (toluen, etylbenzen, cumen), stiren, naphtalen.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Quy luật thế vòng benzen.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>5. DẪN XUẤT HALOGEN, ANCOL, PHENOL</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Đồng phân, danh pháp, tính chất hoá học của dẫn xuất halogen (phản ứng thế và phản ứng tách, quy tắc Zaixêp)</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Đồng đẳng, đồng phân, phân loại, danh pháp của ancol.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Liên kết hiđro và tính chất vật lí của ancol (chú ý t[SUP]o[/SUP][SUB]nc[/SUB], t[SUP]o[/SUP][SUB]s[/SUB] của ancol so với chất khác)</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Tính chất hoá học của ancol, phenol, glixerol điều chế, ứng dụng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>6. ANĐEHIT, XETON</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Tính chất hoá học điều chế, ứng dụng của anđehit-xeton.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>B. BÀI TẬP THAM KHẢO</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>I.</strong><strong> BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u></u></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Bài 1: </u></strong>Viết pthh xảy ra khi</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> a. Cho propan lần lượt tác dụng với Cl[SUB]2[/SUB], Br[SUB]2[/SUB] theo tỉ lệ 1:1; đun nóng không có oxi có mặt xúc tác ở 500[SUP]o[/SUP]C và phản ứng đốt cháy.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> b. Cho propen lần lượt tác dụng với H[SUB]2 [/SUB](xt?), HBr; H[SUB]2[/SUB]O, xác định sản phẩm chính, phản ứng trùng hợp, dung dịch KMnO[SUB]4[/SUB] ở nhiệt độ thường.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> c. Cho propin lần lượt tác dụng với H[SUB]2[/SUB] (Ni, t[SUP]o[/SUP] hoặc Pd/PbCO[SUB]3[/SUB], t[SUP]o[/SUP]); HCl (1:1 và 1:2); H[SUB]2[/SUB]O; AgNO[SUB]3[/SUB]/NH[SUB]3[/SUB].</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> d. Toluen lần lượt tác dụng với dung dịch Br[SUB]2[/SUB], dung dịch KMnO[SUB]4[/SUB] ở nhiệt độ thường và đun nóng, Cl[SUB]2[/SUB] (as hoặc bột sắt, t[SUP]o[/SUP] theo tỉ lệ mol 1:1)</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> e. Cho secbutyl clorua lần lượt tác dụng vơi dung dịch KOH, t[SUP]o[/SUP]; KOH, ancol, t[SUP]o[/SUP].</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> g. Ancol etylic lần lượt tác dụng với Na, NaOH, HBr; CuO (t[SUP]o[/SUP]), H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] đặc ở 140[SUP]o[/SUP]C và 170[SUP]o[/SUP]C); phản ứng đốt cháy; phản ứng lên men giấm.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> h. Phenol lần lượt tác dụng với K, KOH, KHCO[SUB]3[/SUB]; HBr; dung dịch Br[SUB]2[/SUB].</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> i. Axetalđehit lần lượt tác dụng với H[SUB]2[/SUB], O[SUB]2[/SUB] (Mn[SUP]2+[/SUP] xt); dd AgNO[SUB]3[/SUB]/NH[SUB]3[/SUB]. Qua các phản ứng trên kết luận gì về tính chất của anđehit?</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #ff0000"><strong>Còn nhiều bài tập tự luận bạn tham khảo và tải về ở đính kèm đưới đây</strong></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thandieu2, post: 153058, member: 1323"] [FONT=arial][B]A. PHẦN CHUNG[/B] [B] I. KIẾN THỨC CƠ BẢN[/B] [B] 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ[/B] - Đặc điểm hợp chất hữu cơ. - Khái niệm đồng đẳng, đồng phân (đồng phân cấu tạo, đồng phân lập thể) - Xác định CTĐGN và CTPT hợp chất hữu cơ. [B] 2. HIĐROCACBON NO[/B] - Khái niệm, đồng phân, danh pháp, tính chất hoá học, điều chế, ứng dụng của ankan. - Khái niệm, đồng phân, danh pháp, tính chất hoá học của xicloankan, chú ý đến phản ứng cộng mở vòng. [B] 3. HIĐROCACBON KHÔNG NO[/B] - Khái niệm, đồng phân, danh pháp, tính chất hoá học, điều chế, ứng dụng của anken, ankađien, ankin. - Quy tắc Maccopnhicop. [B] 4. HIĐROCACBON THƠM[/B] - Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp của ankylbenzen. - Tính chất hoá học của benzen, ankylbenzen (toluen, etylbenzen, cumen), stiren, naphtalen. - Quy luật thế vòng benzen. [B] 5. DẪN XUẤT HALOGEN, ANCOL, PHENOL[/B] - Đồng phân, danh pháp, tính chất hoá học của dẫn xuất halogen (phản ứng thế và phản ứng tách, quy tắc Zaixêp) - Đồng đẳng, đồng phân, phân loại, danh pháp của ancol. - Liên kết hiđro và tính chất vật lí của ancol (chú ý t[SUP]o[/SUP][SUB]nc[/SUB], t[SUP]o[/SUP][SUB]s[/SUB] của ancol so với chất khác) - Tính chất hoá học của ancol, phenol, glixerol điều chế, ứng dụng. [B] 6. ANĐEHIT, XETON[/B] - Tính chất hoá học điều chế, ứng dụng của anđehit-xeton. [B] B. BÀI TẬP THAM KHẢO[/B] [B] I.[/B][B] BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH:[/B] [B][U] Bài 1: [/U][/B]Viết pthh xảy ra khi a. Cho propan lần lượt tác dụng với Cl[SUB]2[/SUB], Br[SUB]2[/SUB] theo tỉ lệ 1:1; đun nóng không có oxi có mặt xúc tác ở 500[SUP]o[/SUP]C và phản ứng đốt cháy. b. Cho propen lần lượt tác dụng với H[SUB]2 [/SUB](xt?), HBr; H[SUB]2[/SUB]O, xác định sản phẩm chính, phản ứng trùng hợp, dung dịch KMnO[SUB]4[/SUB] ở nhiệt độ thường. c. Cho propin lần lượt tác dụng với H[SUB]2[/SUB] (Ni, t[SUP]o[/SUP] hoặc Pd/PbCO[SUB]3[/SUB], t[SUP]o[/SUP]); HCl (1:1 và 1:2); H[SUB]2[/SUB]O; AgNO[SUB]3[/SUB]/NH[SUB]3[/SUB]. d. Toluen lần lượt tác dụng với dung dịch Br[SUB]2[/SUB], dung dịch KMnO[SUB]4[/SUB] ở nhiệt độ thường và đun nóng, Cl[SUB]2[/SUB] (as hoặc bột sắt, t[SUP]o[/SUP] theo tỉ lệ mol 1:1) e. Cho secbutyl clorua lần lượt tác dụng vơi dung dịch KOH, t[SUP]o[/SUP]; KOH, ancol, t[SUP]o[/SUP]. g. Ancol etylic lần lượt tác dụng với Na, NaOH, HBr; CuO (t[SUP]o[/SUP]), H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] đặc ở 140[SUP]o[/SUP]C và 170[SUP]o[/SUP]C); phản ứng đốt cháy; phản ứng lên men giấm. h. Phenol lần lượt tác dụng với K, KOH, KHCO[SUB]3[/SUB]; HBr; dung dịch Br[SUB]2[/SUB]. i. Axetalđehit lần lượt tác dụng với H[SUB]2[/SUB], O[SUB]2[/SUB] (Mn[SUP]2+[/SUP] xt); dd AgNO[SUB]3[/SUB]/NH[SUB]3[/SUB]. Qua các phản ứng trên kết luận gì về tính chất của anđehit? [COLOR=#ff0000][B]Còn nhiều bài tập tự luận bạn tham khảo và tải về ở đính kèm đưới đây[/B][/COLOR][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Kiến thức cơ bản Hóa
Hóa học 11
Đề cương ôn tập hóa học lớp 11 kì 2
Top