Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
ĐỊA LÍ THPT
Đề cương Bài giảng Địa lý KTXH Việt Nam: Địa lý dân cư
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Chị Lan" data-source="post: 48553" data-attributes="member: 28779"><p><strong><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue"><span style="font-family: 'Arial'">ĐỊA LÍ DÂN CƯ</span></span></span></p></strong></p><p style="text-align: center"><strong><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue"></span></span></p></strong></p><p style="text-align: center"><strong><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue"><span style="font-family: 'Arial'">1. ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ</span></span></span></p><p></strong><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: Blue">KIẾN THỨC CƠ BẢN </span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: Blue">1. Đặc điểm dân số</span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>a) Dân số đông, nhiều thành phần dân tộc</strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Biểu hiện :</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Năm 2003 dân số nước ta là 80,9 triệu. Năm 2005 là 83,2 triệu, xếp thứ ba ở Đông Nam Á và thứ 13 thế giới.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Nước ta có 54 dân tộc trong đó người Kinh chiếm 86,2%, các dân tộc ít người chỉ chiếm 13,8%.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Ý nghĩa :</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Dân số đông nên lực lượng lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn. Đây là động lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Nhiều thành phần dân tộc, mỗi dân tộc có nét độc đáo về văn hoá, có truyền thống riêng trong LĐSX sẽ có sức hấp dẫn đối với du lịch, tạo nên một dân cư năng động.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Trong điều kiện nước ta hiện nay (kinh tế chậm phát triển, năng suất lao động thấp, cơ sở vật chất nghèo nàn…) thì dân số quá đông là trở lực cho việc phát triển kinh tế và nâng cao đời sống người dân.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Nhiều thành phần dân tộc, trong điều kiện phát triển không đều ẩn chứa nhiều nguy cơ bất ổn xã hội, phải có chính sách dân tộc hợp lí.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>b) Dân số tăng nhanh</strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Biểu hiện :</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Đã diễn ra hiện tượng bùng nổ dân số vào nửa cuối thế kỉ XX.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Tỉ lệ tăng dân số rất cao : 1931 - 1960 (1,85%), 1965 - 1975 (3,0%), 1979 -1989 (2,13%), 1989 - 1999 (1,70%), 1999 - 2003 (1,35%).</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Do việc thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình, tỉ lệ tăng dân số đã có xu hướng giảm nhưng vẫn còn cao hơn mức bình quân của thế giới và số lượng gia tăng còn lớn (trên 1 triệu người/năm).</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Ý nghĩa : </span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Dân số tăng nhanh đã gây sức ép rất lớn đến đời sống kinh tế - xã hội làm cho kinh tế chậm phát triển, tài nguyên môi trường bị suy giảm, ô nhiễm, chất lượng cuộc sống của người dân khó được nâng cao.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>c) Dân số trẻ</strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Biểu hiện : Cơ cấu dân số theo độ tuổi năm 1999 của nước ta : Từ 0 tuổi - 14 tuổi (33,1%), từ 15 - 59 tuổi (59,3%), từ 60 tuổi trở lên (7,6%).</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Ý nghĩa :</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Lực lượng lao động dồi dào chiếm hơn 50% dân số. Mỗi năm tăng thêm 1,15 triệu. Lao động cần cù sáng tạo, nếu biết sử dụng hợp lí sẽ có ý nghĩa lớn.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Nguồn dự trữ lao động lớn.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Gây sức ép lên việc giải quyết việc làm.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Gánh nặng phụ thuộc lớn.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: Blue">2. Phân bố dân cư</span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>a) Đặc điểm về phân bố dân cư</strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Mật độ trung bình 252 người/km2 ( 2005) thuộc loại hàng đầu thế giới.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Phân bố không đều cả trên phạm vi rộng lẫn phạm vi hẹp :</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Đồng bằng đất hẹp người đông, mật độ cao (Đồng bằng sông Hồng 1218 người/km2, Đồng bằng sông Cửu Long 435 người/ km2).</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Miền núi đất rộng người thưa, mật độ thấp (Tây Nguyên 87 người/km2, Tây Bắc 69 người/km2).</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Nông thôn chiếm 73% dân số, thành thị chỉ chiếm 27%.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Đồng bằng sông Hồng có mật độ lớn gấp 2,8 lần Đồng bằng sông Cửu Long.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>b) Ý nghĩa</strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Phân bố dân cư không đều, không hợp lí gây trở ngại cho việc khai thác tài nguyên và sử dụng lao động.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Việc phân bố lại dân cư là nhiệm vụ cấp bách.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue">2. LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM</span></span></p><p></strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: Blue">KIẾN THỨC CƠ BẢN </span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: Blue"></span></strong></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: Blue">1. Đặc điểm của nguồn lao động</span></strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>a) Về quy mô</strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Do dân số đông, dân số trẻ nên nước ta có nguồn LĐ dồi dào (năm 2005, cả nước có 42,71 triệu lao động, mỗi năm tăng thêm 1,1 triệu, quy mô lao động ngày càng lớn).</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>b) Về chất lượng</strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Lao động nước ta cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất phong phú gắn với truyền thống của mỗi dân tộc được tích luỹ qua nhiều thế hệ.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Nhờ những thành tựu trong giáo dục và y tế nên chất lượng lao động ngày càng nâng cao (trình độ văn hoá, chuyên môn. Có 21% được đào tạo nghề, trong đó 4,4% có trình độ cao đẳng, đại học…).</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Tác phong lao động công nghiệp chưa cao, kĩ luật lao động thấp, lực lượng lao động có trình độ còn mỏng.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Nhìn chung thể lực chưa cao, thiếu tính chuyên nghiệp.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>c) Về phân bố</strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Lao động phân bố không đều. Tập trung quá đông ở đồng bằng và các đô thị làm cho miền núi thiếu lao động đặc biệt là lao động có tay nghề.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Phân bố không đều gây trở ngại cho sử dụng lao động, vì vậy phải phân bố lại lực lượng lao động.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: Blue"> 2. Tình hình sử dụng lao động</span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: Blue"></span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>a) Theo ngành kinh tế</strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế năm 2005 : </span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Nông, lâm, ngư nghiệp : 56,8% .</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Công nghiệp - xây dựng : 17,9%.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Dịch vụ : 25,3%.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Đang có xu hướng chuyển dịch lao động từ khu vực nông, lâm, ngư nghiệp sang các khu vực còn lại dưới tác động của công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Tuy nhiên, sự chuyển dịch còn chậm.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>b) Theo thành phần kinh tế</strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Kinh tế nước ta là kinh tế nhiều thành phần với 3 khu vực chính :</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Khu vực nhà nước : 9,7%.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Khu vực ngoài nhà nước : 88,8%.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài : 1,6%.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Khu vực ngoài quốc doanh thu hút đa số lao động không những trong khu vực nông, lâm, ngư nghiệp mà cả trong khu vực công nghiệp và dịch vụ.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Đang có xu hướng chuyển từ khu vực Nhà nước sang khu vực ngoài quốc doanh và khu vực có vốn ĐTNN phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế thị trường.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>c) Năng suất lao động</strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Nhìn chung năng suất lao động chưa cao.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Thu nhập của người lao động thấp.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Chưa sử dụng hết quỹ thời gian lao động.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Thất nghiệp và thiếu việc làm còn lớn.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: Blue">3. Vấn đề việc làm và hướng giải quyết việc làm</span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: Blue"></span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>a) Việc làm đang là vấn đề xã hội lớn</strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Mỗi năm nền kinh tế có thể tạo ra 1 triệu việc làm mới, nhưng do sự gia tăng lao động hằng năm lớn nên không giải quyết hết được việc làm cho số lao động tăng thêm.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm vẫn còn rất gay gắt. </span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Tỉ lệ thất nghiệp cả nước là 2,25% trong đó khu vực thành thị là 5,31%. Tỉ lệ thiếu việc làm cả nước là 6,69%, tỉ lệ thời gian làm việc ở nông thôn chỉ đạt 80,65%.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>b) Biện pháp giải quyết</strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Phân bố lại dân cư và LĐ giữa các vùng để khai thác tài nguyên và tạo việc làm.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khoẻ sinh sản ở các vùng.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Đa dạng hoá các hoạt động kinh tế, các loại hình sản xuất.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Tăng cường công tác giáo dục hướng nghiệp, dạy nghề, mở rộng và đa dạng các loại hình đào tạo.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Đẩy mạnh xuất khẩu lao động.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue">3. ĐÔ THỊ HOÁ</span></span></p><p></strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: Blue">KIẾN THỨC CƠ BẢN </span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: Blue"></span></strong></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: Blue">1. Đặc điểm đô thị hoá của nước ta</span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: Blue"></span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Đô thị hoá của nước ta hiện nay mang nặng các dấu ấn lịch sử và gắn liền với quá trình công nghiệp hoá.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Quá trình đô thị hoá diễn ra chậm chạp :</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Đô thị đầu tiên của nước ta là Cổ Loa ra đời vào thế kỉ VIII trước Công nguyên.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Đến thế kỉ XI mới xuất hiện Thăng Long.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Từ thế kỉ XVI - XVIII có thêm Phú Xuân, Hội An, Phố Hiến.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Quá trình đô thị hoá diễn ra phức tạp gắn liền với quá trình công nghiệp hoá và những thay đổi của lịch sử :</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Thời kì phong kiến đô thị ít phát triển, có quy mô nhỏ và chức năng chủ yếu là hành chính và quân sự.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Từ thập niên 30 của thế kỉ XX, một số đô thị lớn mới hình thành dựa trên sự phát triển công nghiệp như Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Sài Gòn…</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Từ sau Cách mạng tháng Tám đến 1954 đô thị không có nhiều thay đổi.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Từ 1954 đến 1975, đô thị ở hai miền Nam, Bắc phát triển theo hai xu hướng khác nhau.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Từ 1975 đến nay, đô thị hoá chuyển biến mạnh nhất là sau khi thực hiện Đổi mới.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Trình độ đô thị hoá còn thấp :</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Đến năm 2005, dân số đô thị mới chiếm 26,97% dân số cả nước.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Các đô thị có quy mô nhỏ, phân bố tản mạn, nếp sống xen lẫn giữa thành thị và nông thôn.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Trình độ đô thị hoá không đều giữa các vùng.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: Blue">2. Mạng lưới đô thị của nước ta</span></strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Đô thị của nước ta được phân làm 6 loại dựa vào các tiêu chí cơ bản là số dân, chức năng, mật độ dân số, tỉ lệ dân hoạt động phi nông nghiệp…</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Đến nay (2005) nước ta có 2 đô thị đặc biệt (Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh), 3 đô thị loại 1 (Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ), 11 đô thị loại 2, trên 20 đô thị loại 3…</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: Blue">3. Ảnh hưởng của đô thị hoá đến phát triển kinh tế - xã hội</span></strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>a) Đô thị hoá có tác động mạnh mẽ đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các địa phương và cả nước</strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Giữa đô thị hoá và chuyển dịch cơ cấu kinh tế có mối quan hệ chặt chẻ với nhau : Đô thị hoá thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy kinh tế phát triển. Ngược lại, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá sẽ tăng cường quá trình đô thị hoá.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Trong quá trình đô thị hoá cũng dễ nảy sinh những tác động tiêu cực như ô nhiễm môi trường, thất nghiệp,… cần có kế hoạch khắc phục.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>b) Những vấn đề cần chú ý trong quá trình đô thị hoá ở nước ta</strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Phát triển mạnh đô thị, chú trọng các đô thị lớn, các trung tâm phát triển vùng.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Đẩy mạnh ĐTH’ nông thôn, điều chỉnh các luồng di dân từ nông thôn ra thành thị.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Phát triển cân đối giữa quy mô về dân số, lao động với phát triển kinh tế - xã hội.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Phát triển cân đối giữa quy mô dân số lao động với kết cấu hạ tầng.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Quy hoạch đô thị hoàn chỉnh đồng bộ, đảm bảo môi trường sống tốt.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue">4. CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG</span></span></p><p></strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: Blue">KIẾN THỨC CƠ BẢN </span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: Blue"></span></strong></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: Blue">1. Việt Nam trong xếp hạng HDI trên thế giới</span></strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- HDI là chỉ số phát triển con người được UNDP (Chương trình phát triển của Liên Hiệp Quốc) nhằm so sánh trình độ phát triển kinh tế-xã hội của các quốc gia trên thế giới.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- HDI được tổng hợp từ ba yếu tố chính là :</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ GDP (hoặc GNP) bình quân đầu người.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Chỉ số giáo dục (tỉ lệ người biết chữ, số năm đi học TB, tỉ lệ nhập học các cấp).</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Tuổi thọ trung bình.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Việt Nam đứng thứ 112 trong số 177 nước được khảo sát (2004) của thế giới (GDP bình quân đầu người ta xếp thấp nhưng nhờ chỉ số giáo dục ta xếp cao nên có thứ bậc đó).</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: Blue"> 2. Sự phân hoá chất lượng cuộc sống của nước ta</span></strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>a) Sự phân hoá về GDP bình quân</strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Thu nhập bình quân đầu người một tháng (theo giá thực tế) của cả nước năm 2004 là 484,4 nghìn đồng. Trong đó, độ chênh giữa nhóm cao nhất và thấp nhất là trên 9 lần.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn là gần 2,2 lần (815,4 nghìn đồng và 378,1 nghìn đồng).</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Giữa các vùng cũng có sự chênh lệch lớn (cao nhất là Đông Nam Bộ 833,0 nghìn đồng thấp nhất là Tây Bắc 265,7 nghìn đồng).</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>b) Những tiến bộ về giáo dục, văn hoá, y tế</strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Những tiến bộ về giáo dục, văn hoá, y tế đã góp phần rất lớn vào việc nâng cao chất lượng cuộc sống của nước ta.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Chúng ta đã đạt được những thành tựu to lớn trong sự nghiệp giáo dục :</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Tỉ lệ biết chữ của người lớn là 90,3%, mỗi năm có 21 triệu học sinh đến trường từ mẫu giáo cho đến phổ thông các cấp.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Mạng lưới các trường phát triển rộng khắp trên cả nước, vươn tới các bản làng xa xôi hẻo lánh. Cả nước có 27 227 trường phổ thông các cấp, 10 927 trường mẫu giáo, 255 trường cao đẳng và đại học (2005).</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Chúng ta đã xoá xong nạn mù chữ, phổ cập Tiểu học, đang tiến hành phổ cập Trung học cơ sở. Nhiều nơi đang tiến hành phổ cập Trung học phổ thông.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Việc học tập của người dân được cải thiện đáng kể : Tỉ lệ trẻ em dưới 3 tuổi đi nhà trẻ đạt 9,8%, từ 3 - 5 tuổi đi mẫu giáo đạt 48,4%, 96,8% trẻ ở độ tuổi Tiểu học, 78,1% ở độ tuổi Trung học cơ sở và 37,9% ở độ tuổi Trung học phổ thông đến trường.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Việc khám chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ cho người dân được phát triển cả về số lượng lẫn chất lượng :</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Cả nước có 13243 cơ sở khám chữa bệnh với 197200 giường bệnh, bình quân có 23,7 giường bệnh/1 vạn dân.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Cả nước có 51500 bác sĩ, bình quân có 6,2 bác sĩ/1 vạn dân.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Tỉ lệ tử vong trẻ em chỉ còn dưới 33‰, tuổi thọ trung bình của người dân đến năm 2008 là 74,3 tuổi.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Nhiều chương trình trọng điểm quốc gia về y tế đã được thực hiện, nhiều bệnh hiểm nghèo đang bị xoá sổ.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Đời sống văn hoá của người dân được nâng cao. Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” được đẩy mạnh. Hệ thống thư viện phát triển rộng khắp. Việc trao đổi văn hoá phát triển mạnh.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>c) Vấn đề xoá đói giảm nghèo</strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Công tác xoá đói giảm nghèo đã đạt được những thành tựu to lớn. Tỉ lệ hộ nghèo đói giảm liên tục (từ 13,3% năm 1999 xuống còn dưới 8% năm 2005), ngưỡng nghèo không ngừng tăng lên. </span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: Blue"> 3. Phương hướng nâng cao chất lượng cuộc sống</span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: Blue"></span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Việc nâng cao chất lượng cuộc sống có tác động rất lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội : Giảm gia tăng dân số, tạo nhiều việc làm, xoá đói giảm nghèo…</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Để nâng cao chất lượng cuộc sống, đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế cần :</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Xoá đói giảm nghèo, đảm bảo công bằng xã hội.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Nâng cao dân trí và năng lực phát triển.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Bảo vệ môi trường.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><em><p style="text-align: right">Theo Nguyễn Hoà, ĐH Đà Nẵng</p><p></em></strong></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Chị Lan, post: 48553, member: 28779"] [B][CENTER] [SIZE=4][COLOR=Blue][FONT=Arial]ĐỊA LÍ DÂN CƯ[/FONT] [FONT=Arial]1. ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ[/FONT][/COLOR][/SIZE][/CENTER] [/B][FONT=Arial] [B][COLOR=Blue]KIẾN THỨC CƠ BẢN [/COLOR][/B] [B][COLOR=Blue]1. Đặc điểm dân số[/COLOR][/B] [B]a) Dân số đông, nhiều thành phần dân tộc[/B] Biểu hiện : - Năm 2003 dân số nước ta là 80,9 triệu. Năm 2005 là 83,2 triệu, xếp thứ ba ở Đông Nam Á và thứ 13 thế giới. - Nước ta có 54 dân tộc trong đó người Kinh chiếm 86,2%, các dân tộc ít người chỉ chiếm 13,8%. Ý nghĩa : - Dân số đông nên lực lượng lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn. Đây là động lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội. - Nhiều thành phần dân tộc, mỗi dân tộc có nét độc đáo về văn hoá, có truyền thống riêng trong LĐSX sẽ có sức hấp dẫn đối với du lịch, tạo nên một dân cư năng động. - Trong điều kiện nước ta hiện nay (kinh tế chậm phát triển, năng suất lao động thấp, cơ sở vật chất nghèo nàn…) thì dân số quá đông là trở lực cho việc phát triển kinh tế và nâng cao đời sống người dân. - Nhiều thành phần dân tộc, trong điều kiện phát triển không đều ẩn chứa nhiều nguy cơ bất ổn xã hội, phải có chính sách dân tộc hợp lí. [B]b) Dân số tăng nhanh[/B] Biểu hiện : - Đã diễn ra hiện tượng bùng nổ dân số vào nửa cuối thế kỉ XX. - Tỉ lệ tăng dân số rất cao : 1931 - 1960 (1,85%), 1965 - 1975 (3,0%), 1979 -1989 (2,13%), 1989 - 1999 (1,70%), 1999 - 2003 (1,35%). - Do việc thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình, tỉ lệ tăng dân số đã có xu hướng giảm nhưng vẫn còn cao hơn mức bình quân của thế giới và số lượng gia tăng còn lớn (trên 1 triệu người/năm). Ý nghĩa : Dân số tăng nhanh đã gây sức ép rất lớn đến đời sống kinh tế - xã hội làm cho kinh tế chậm phát triển, tài nguyên môi trường bị suy giảm, ô nhiễm, chất lượng cuộc sống của người dân khó được nâng cao. [B]c) Dân số trẻ[/B] Biểu hiện : Cơ cấu dân số theo độ tuổi năm 1999 của nước ta : Từ 0 tuổi - 14 tuổi (33,1%), từ 15 - 59 tuổi (59,3%), từ 60 tuổi trở lên (7,6%). Ý nghĩa : - Lực lượng lao động dồi dào chiếm hơn 50% dân số. Mỗi năm tăng thêm 1,15 triệu. Lao động cần cù sáng tạo, nếu biết sử dụng hợp lí sẽ có ý nghĩa lớn. - Nguồn dự trữ lao động lớn. - Gây sức ép lên việc giải quyết việc làm. - Gánh nặng phụ thuộc lớn. [B][COLOR=Blue]2. Phân bố dân cư[/COLOR][/B] [B] a) Đặc điểm về phân bố dân cư[/B] - Mật độ trung bình 252 người/km2 ( 2005) thuộc loại hàng đầu thế giới. - Phân bố không đều cả trên phạm vi rộng lẫn phạm vi hẹp : + Đồng bằng đất hẹp người đông, mật độ cao (Đồng bằng sông Hồng 1218 người/km2, Đồng bằng sông Cửu Long 435 người/ km2). + Miền núi đất rộng người thưa, mật độ thấp (Tây Nguyên 87 người/km2, Tây Bắc 69 người/km2). + Nông thôn chiếm 73% dân số, thành thị chỉ chiếm 27%. + Đồng bằng sông Hồng có mật độ lớn gấp 2,8 lần Đồng bằng sông Cửu Long. [B]b) Ý nghĩa[/B] - Phân bố dân cư không đều, không hợp lí gây trở ngại cho việc khai thác tài nguyên và sử dụng lao động. - Việc phân bố lại dân cư là nhiệm vụ cấp bách. [B][CENTER] [SIZE=4][COLOR=Blue]2. LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM[/COLOR][/SIZE][/CENTER] [/B][/FONT] [FONT=Arial] [B][COLOR=Blue]KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Đặc điểm của nguồn lao động[/COLOR][/B][/FONT] [FONT=Arial] [B]a) Về quy mô[/B][/FONT] [FONT=Arial] Do dân số đông, dân số trẻ nên nước ta có nguồn LĐ dồi dào (năm 2005, cả nước có 42,71 triệu lao động, mỗi năm tăng thêm 1,1 triệu, quy mô lao động ngày càng lớn).[/FONT] [FONT=Arial] [B]b) Về chất lượng[/B][/FONT] [FONT=Arial] - Lao động nước ta cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất phong phú gắn với truyền thống của mỗi dân tộc được tích luỹ qua nhiều thế hệ.[/FONT] [FONT=Arial] - Nhờ những thành tựu trong giáo dục và y tế nên chất lượng lao động ngày càng nâng cao (trình độ văn hoá, chuyên môn. Có 21% được đào tạo nghề, trong đó 4,4% có trình độ cao đẳng, đại học…).[/FONT] [FONT=Arial] - Tác phong lao động công nghiệp chưa cao, kĩ luật lao động thấp, lực lượng lao động có trình độ còn mỏng.[/FONT] [FONT=Arial] - Nhìn chung thể lực chưa cao, thiếu tính chuyên nghiệp. [B]c) Về phân bố[/B][/FONT] [FONT=Arial] - Lao động phân bố không đều. Tập trung quá đông ở đồng bằng và các đô thị làm cho miền núi thiếu lao động đặc biệt là lao động có tay nghề.[/FONT] [FONT=Arial] - Phân bố không đều gây trở ngại cho sử dụng lao động, vì vậy phải phân bố lại lực lượng lao động.[/FONT] [FONT=Arial] [B][COLOR=Blue] 2. Tình hình sử dụng lao động [/COLOR][/B] [B]a) Theo ngành kinh tế[/B][/FONT] [FONT=Arial] - Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế năm 2005 : [/FONT] [FONT=Arial] + Nông, lâm, ngư nghiệp : 56,8% .[/FONT] [FONT=Arial] + Công nghiệp - xây dựng : 17,9%.[/FONT] [FONT=Arial] + Dịch vụ : 25,3%.[/FONT] [FONT=Arial] - Đang có xu hướng chuyển dịch lao động từ khu vực nông, lâm, ngư nghiệp sang các khu vực còn lại dưới tác động của công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Tuy nhiên, sự chuyển dịch còn chậm.[/FONT] [FONT=Arial] [B] b) Theo thành phần kinh tế[/B][/FONT] [FONT=Arial] - Kinh tế nước ta là kinh tế nhiều thành phần với 3 khu vực chính :[/FONT] [FONT=Arial] + Khu vực nhà nước : 9,7%.[/FONT] [FONT=Arial] + Khu vực ngoài nhà nước : 88,8%.[/FONT] [FONT=Arial] + Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài : 1,6%.[/FONT] [FONT=Arial] - Khu vực ngoài quốc doanh thu hút đa số lao động không những trong khu vực nông, lâm, ngư nghiệp mà cả trong khu vực công nghiệp và dịch vụ.[/FONT] [FONT=Arial] - Đang có xu hướng chuyển từ khu vực Nhà nước sang khu vực ngoài quốc doanh và khu vực có vốn ĐTNN phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế thị trường.[/FONT] [FONT=Arial] [B]c) Năng suất lao động[/B][/FONT] [FONT=Arial] - Nhìn chung năng suất lao động chưa cao.[/FONT] [FONT=Arial] - Thu nhập của người lao động thấp.[/FONT] [FONT=Arial] - Chưa sử dụng hết quỹ thời gian lao động.[/FONT] [FONT=Arial] - Thất nghiệp và thiếu việc làm còn lớn.[/FONT] [FONT=Arial] [B][COLOR=Blue]3. Vấn đề việc làm và hướng giải quyết việc làm [/COLOR][/B] [B]a) Việc làm đang là vấn đề xã hội lớn[/B][/FONT] [FONT=Arial] - Mỗi năm nền kinh tế có thể tạo ra 1 triệu việc làm mới, nhưng do sự gia tăng lao động hằng năm lớn nên không giải quyết hết được việc làm cho số lao động tăng thêm.[/FONT] [FONT=Arial] - Tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm vẫn còn rất gay gắt. [/FONT] [FONT=Arial] - Tỉ lệ thất nghiệp cả nước là 2,25% trong đó khu vực thành thị là 5,31%. Tỉ lệ thiếu việc làm cả nước là 6,69%, tỉ lệ thời gian làm việc ở nông thôn chỉ đạt 80,65%.[/FONT] [FONT=Arial] [B]b) Biện pháp giải quyết[/B][/FONT] [FONT=Arial] - Phân bố lại dân cư và LĐ giữa các vùng để khai thác tài nguyên và tạo việc làm.[/FONT] [FONT=Arial] - Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khoẻ sinh sản ở các vùng.[/FONT] [FONT=Arial] - Đa dạng hoá các hoạt động kinh tế, các loại hình sản xuất.[/FONT] [FONT=Arial] - Tăng cường công tác giáo dục hướng nghiệp, dạy nghề, mở rộng và đa dạng các loại hình đào tạo.[/FONT] [FONT=Arial] - Đẩy mạnh xuất khẩu lao động. [B][CENTER] [SIZE=4][COLOR=Blue]3. ĐÔ THỊ HOÁ[/COLOR][/SIZE][/CENTER] [/B][/FONT] [FONT=Arial] [B][COLOR=Blue]KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Đặc điểm đô thị hoá của nước ta [/COLOR][/B] Đô thị hoá của nước ta hiện nay mang nặng các dấu ấn lịch sử và gắn liền với quá trình công nghiệp hoá.[/FONT] [FONT=Arial] - Quá trình đô thị hoá diễn ra chậm chạp : + Đô thị đầu tiên của nước ta là Cổ Loa ra đời vào thế kỉ VIII trước Công nguyên.[/FONT] [FONT=Arial] + Đến thế kỉ XI mới xuất hiện Thăng Long.[/FONT] [FONT=Arial] + Từ thế kỉ XVI - XVIII có thêm Phú Xuân, Hội An, Phố Hiến.[/FONT] [FONT=Arial] - Quá trình đô thị hoá diễn ra phức tạp gắn liền với quá trình công nghiệp hoá và những thay đổi của lịch sử :[/FONT] [FONT=Arial] + Thời kì phong kiến đô thị ít phát triển, có quy mô nhỏ và chức năng chủ yếu là hành chính và quân sự.[/FONT] [FONT=Arial] + Từ thập niên 30 của thế kỉ XX, một số đô thị lớn mới hình thành dựa trên sự phát triển công nghiệp như Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Sài Gòn…[/FONT] [FONT=Arial] + Từ sau Cách mạng tháng Tám đến 1954 đô thị không có nhiều thay đổi.[/FONT] [FONT=Arial] + Từ 1954 đến 1975, đô thị ở hai miền Nam, Bắc phát triển theo hai xu hướng khác nhau.[/FONT] [FONT=Arial] + Từ 1975 đến nay, đô thị hoá chuyển biến mạnh nhất là sau khi thực hiện Đổi mới.[/FONT] [FONT=Arial] - Trình độ đô thị hoá còn thấp :[/FONT] [FONT=Arial] + Đến năm 2005, dân số đô thị mới chiếm 26,97% dân số cả nước.[/FONT] [FONT=Arial] + Các đô thị có quy mô nhỏ, phân bố tản mạn, nếp sống xen lẫn giữa thành thị và nông thôn.[/FONT] [FONT=Arial] - Trình độ đô thị hoá không đều giữa các vùng.[/FONT] [FONT=Arial] [B][COLOR=Blue]2. Mạng lưới đô thị của nước ta[/COLOR][/B][/FONT] [FONT=Arial] - Đô thị của nước ta được phân làm 6 loại dựa vào các tiêu chí cơ bản là số dân, chức năng, mật độ dân số, tỉ lệ dân hoạt động phi nông nghiệp…[/FONT] [FONT=Arial] - Đến nay (2005) nước ta có 2 đô thị đặc biệt (Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh), 3 đô thị loại 1 (Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ), 11 đô thị loại 2, trên 20 đô thị loại 3…[/FONT] [FONT=Arial] [B][COLOR=Blue]3. Ảnh hưởng của đô thị hoá đến phát triển kinh tế - xã hội[/COLOR][/B][/FONT] [FONT=Arial] [B]a) Đô thị hoá có tác động mạnh mẽ đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các địa phương và cả nước[/B][/FONT] [FONT=Arial] - Giữa đô thị hoá và chuyển dịch cơ cấu kinh tế có mối quan hệ chặt chẻ với nhau : Đô thị hoá thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy kinh tế phát triển. Ngược lại, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá sẽ tăng cường quá trình đô thị hoá.[/FONT] [FONT=Arial] - Trong quá trình đô thị hoá cũng dễ nảy sinh những tác động tiêu cực như ô nhiễm môi trường, thất nghiệp,… cần có kế hoạch khắc phục.[/FONT] [FONT=Arial] [B] b) Những vấn đề cần chú ý trong quá trình đô thị hoá ở nước ta[/B][/FONT] [FONT=Arial] - Phát triển mạnh đô thị, chú trọng các đô thị lớn, các trung tâm phát triển vùng.[/FONT] [FONT=Arial] - Đẩy mạnh ĐTH’ nông thôn, điều chỉnh các luồng di dân từ nông thôn ra thành thị.[/FONT] [FONT=Arial] - Phát triển cân đối giữa quy mô về dân số, lao động với phát triển kinh tế - xã hội.[/FONT] [FONT=Arial] - Phát triển cân đối giữa quy mô dân số lao động với kết cấu hạ tầng.[/FONT] [FONT=Arial] - Quy hoạch đô thị hoàn chỉnh đồng bộ, đảm bảo môi trường sống tốt.[/FONT] [FONT=Arial] [B][CENTER] [SIZE=4][COLOR=Blue]4. CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG[/COLOR][/SIZE][/CENTER] [/B][/FONT] [FONT=Arial] [B][COLOR=Blue]KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Việt Nam trong xếp hạng HDI trên thế giới[/COLOR][/B][/FONT] [FONT=Arial] - HDI là chỉ số phát triển con người được UNDP (Chương trình phát triển của Liên Hiệp Quốc) nhằm so sánh trình độ phát triển kinh tế-xã hội của các quốc gia trên thế giới.[/FONT] [FONT=Arial] - HDI được tổng hợp từ ba yếu tố chính là :[/FONT] [FONT=Arial] + GDP (hoặc GNP) bình quân đầu người.[/FONT] [FONT=Arial] + Chỉ số giáo dục (tỉ lệ người biết chữ, số năm đi học TB, tỉ lệ nhập học các cấp).[/FONT] [FONT=Arial] + Tuổi thọ trung bình.[/FONT] [FONT=Arial] - Việt Nam đứng thứ 112 trong số 177 nước được khảo sát (2004) của thế giới (GDP bình quân đầu người ta xếp thấp nhưng nhờ chỉ số giáo dục ta xếp cao nên có thứ bậc đó).[/FONT] [FONT=Arial] [B][COLOR=Blue] 2. Sự phân hoá chất lượng cuộc sống của nước ta[/COLOR][/B][/FONT] [FONT=Arial] [B]a) Sự phân hoá về GDP bình quân[/B][/FONT] [FONT=Arial] - Thu nhập bình quân đầu người một tháng (theo giá thực tế) của cả nước năm 2004 là 484,4 nghìn đồng. Trong đó, độ chênh giữa nhóm cao nhất và thấp nhất là trên 9 lần.[/FONT] [FONT=Arial] - Sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn là gần 2,2 lần (815,4 nghìn đồng và 378,1 nghìn đồng).[/FONT] [FONT=Arial] - Giữa các vùng cũng có sự chênh lệch lớn (cao nhất là Đông Nam Bộ 833,0 nghìn đồng thấp nhất là Tây Bắc 265,7 nghìn đồng).[/FONT] [FONT=Arial] [B] b) Những tiến bộ về giáo dục, văn hoá, y tế[/B][/FONT] [FONT=Arial] - Những tiến bộ về giáo dục, văn hoá, y tế đã góp phần rất lớn vào việc nâng cao chất lượng cuộc sống của nước ta.[/FONT] [FONT=Arial] - Chúng ta đã đạt được những thành tựu to lớn trong sự nghiệp giáo dục :[/FONT] [FONT=Arial] + Tỉ lệ biết chữ của người lớn là 90,3%, mỗi năm có 21 triệu học sinh đến trường từ mẫu giáo cho đến phổ thông các cấp.[/FONT] [FONT=Arial] + Mạng lưới các trường phát triển rộng khắp trên cả nước, vươn tới các bản làng xa xôi hẻo lánh. Cả nước có 27 227 trường phổ thông các cấp, 10 927 trường mẫu giáo, 255 trường cao đẳng và đại học (2005).[/FONT] [FONT=Arial] + Chúng ta đã xoá xong nạn mù chữ, phổ cập Tiểu học, đang tiến hành phổ cập Trung học cơ sở. Nhiều nơi đang tiến hành phổ cập Trung học phổ thông.[/FONT] [FONT=Arial] + Việc học tập của người dân được cải thiện đáng kể : Tỉ lệ trẻ em dưới 3 tuổi đi nhà trẻ đạt 9,8%, từ 3 - 5 tuổi đi mẫu giáo đạt 48,4%, 96,8% trẻ ở độ tuổi Tiểu học, 78,1% ở độ tuổi Trung học cơ sở và 37,9% ở độ tuổi Trung học phổ thông đến trường.[/FONT] [FONT=Arial] - Việc khám chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ cho người dân được phát triển cả về số lượng lẫn chất lượng :[/FONT] [FONT=Arial] + Cả nước có 13243 cơ sở khám chữa bệnh với 197200 giường bệnh, bình quân có 23,7 giường bệnh/1 vạn dân.[/FONT] [FONT=Arial] + Cả nước có 51500 bác sĩ, bình quân có 6,2 bác sĩ/1 vạn dân.[/FONT] [FONT=Arial] + Tỉ lệ tử vong trẻ em chỉ còn dưới 33‰, tuổi thọ trung bình của người dân đến năm 2008 là 74,3 tuổi.[/FONT] [FONT=Arial] + Nhiều chương trình trọng điểm quốc gia về y tế đã được thực hiện, nhiều bệnh hiểm nghèo đang bị xoá sổ.[/FONT] [FONT=Arial] - Đời sống văn hoá của người dân được nâng cao. Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” được đẩy mạnh. Hệ thống thư viện phát triển rộng khắp. Việc trao đổi văn hoá phát triển mạnh.[/FONT] [FONT=Arial] [B]c) Vấn đề xoá đói giảm nghèo[/B][/FONT] [FONT=Arial] Công tác xoá đói giảm nghèo đã đạt được những thành tựu to lớn. Tỉ lệ hộ nghèo đói giảm liên tục (từ 13,3% năm 1999 xuống còn dưới 8% năm 2005), ngưỡng nghèo không ngừng tăng lên. [/FONT] [FONT=Arial] [B][COLOR=Blue] 3. Phương hướng nâng cao chất lượng cuộc sống [/COLOR][/B] - Việc nâng cao chất lượng cuộc sống có tác động rất lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội : Giảm gia tăng dân số, tạo nhiều việc làm, xoá đói giảm nghèo…[/FONT] [FONT=Arial] - Để nâng cao chất lượng cuộc sống, đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế cần :[/FONT] [FONT=Arial] + Xoá đói giảm nghèo, đảm bảo công bằng xã hội.[/FONT] [FONT=Arial] + Tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động.[/FONT] [FONT=Arial] + Nâng cao dân trí và năng lực phát triển.[/FONT] [FONT=Arial] + Bảo vệ môi trường.[/FONT] [FONT=Arial] [B][I][RIGHT]Theo Nguyễn Hoà, ĐH Đà Nẵng[/RIGHT] [/I][/B][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
ĐỊA LÍ THPT
Đề cương Bài giảng Địa lý KTXH Việt Nam: Địa lý dân cư
Top