Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
ĐỊA LÍ THPT
Đề cương bài giảng Địa lý KTXH Việt Nam: Đặc điểm chung của tự nhiên
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Chị Lan" data-source="post: 48552" data-attributes="member: 28779"><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue">5. SỰ PHÂN HOÁ KHÍ HẬU, THUỶ VĂN</span></span></p><p></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: Blue"></span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: Blue">KIẾN THỨC CƠ BẢN</span></strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>a. Khí hậu nước ta có sự phân hoá đa dạng</strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Sự phân hoá thể hiện trong việc phân miền khí hậu và phân thành các đai khí hậu theo độ cao.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">* Miền khí hậu</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Có 3 chỉ tiêu để chia miền khí hậu :</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Biên độ nhiệt năm (trên hoặc dưới 9 độ C).</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Số giờ nắng/năm (trên hoặc dưới 2000 giờ).</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Lượng bức xạ/năm (trên hoặc dưới 140 kcl/cm2).</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Miền khí hậu phía bắc</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Ranh giới : Phía bắc đèo Hải Vân.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Đặc điểm : Có một mùa đông lạnh (3 tháng có nhiệt độ trung bình dưới 20ºC), diễn biến thời tiết không ổn định, độ lạnh và thời gian lạnh giảm dần theo phía tây và nam, mùa mưa chậm dần về nam, có 3 tiểu vùng.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Miền khí hậu phía nam</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Ranh giới : Từ đèo Hải Vân vào nam.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Đặc điểm : Nóng quanh năm, có tính chất gió mùa cận Xích đạo, có hai mùa mưa khô đối lập, chia làm 3 tiểu vùng.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">* Theo độ cao</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Dưới 700 m (1000 m đối với phía nam) là đai nhiệt đới.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Từ 700 m (miền nam 1000 m) là đai á nhiệt trên núi.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Từ 2400 m trở lên là vành đai ôn đới núi cao.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>b. Sự phân hoá thuỷ văn</strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Chia làm 3 miền với những đặc điểm phù hợp với cấu trúc địa hình và chế độ khí hậu.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Miền thuỷ văn Bắc Bộ</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Ranh giới : Từ Vinh ra bắc.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Đặc điểm : Sông dài, lưu vực lớn, hướng tây bắc - đông nam ; lũ mùa hạ, cạn mùa đông ; lớn nhất tháng 8, kiệt nhất tháng 3 ; lượng nước chủ yếu từ bên ngoài lãnh thổ.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Các sông chính : Hồng, Đà, Chảy, Lô, Gâm, Cầu, Thương, Lục Nam, Mã, Chu.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Miền thuỷ văn Đông Trường Sơn</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Ranh giới : Từ Vinh đến Cam Ranh.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Đặc điểm : Phần lớn là sông ngắn, hướng tây - đông là chủ yếu, lượng nước chủ yếu từ trong lãnh thổ, lũ thu đông, lớn nhất tháng 10, 11 kiệt nhất tháng 4, 7, 8, tháng 6 có lũ tiểu mãn.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Các sông chính : Cả, Gianh, Hương, Thu Bồn, Trà Khúc, Đà Rằng.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Miền thuỷ văn Nam Bộ</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Ranh giới : Từ Cam Ranh vào nam.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Đặc điểm : Lũ mùa hạ, cực đại vào tháng 9, 10 cực tiểu vào tháng 3, 4, chế độ nước thất thường.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Các sông chính : Đồng Nai, Bé, La Ngà, Tiền, Hậu </span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue">6. SỰ PHÂN HOÁ THỔ NHƯỠNG, SINH VẬT</span></span></p><p></strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: Blue">KIẾN THỨC CƠ BẢN </span></strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>a. Thổ nhưỡng có sự phân hoá đa dạng. </strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Có 19 nhóm đất với 59 loại đất, phân bố trên hai địa bàn chính.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">* Hệ đất đồng bằng</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Quy mô : Chiếm 1/4 diện tích.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Phân loại : Đất phù sa (3,4 triệu ha), đất phèn (1,85 triệu ha), đất mặn (1 triệu ha), đất cát biển (0,53 triệu ha). Ngoài ra còn có đất glây, đất than bùn.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Biện pháp sử dụng : Bón phân, cày xới, cải tạo thường xuyên.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">* Hệ đất đồi núi</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Quy mô : Chiếm 3/4 diện tích. </span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Phân loại : </span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Đất phe-ra-lit ở đồi núi thấp (20 triệu ha) gồm : phe-ra-lit đỏ vàng (14,8 triệu ha), phe-ra-lit nâu đỏ (2,4 triệu ha), đất xám phù sa cổ (1,2 triệu ha).</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Đất phe-ra-lit trên núi cao gồm phe-ra-lit có mùn và đất mùn alit núi cao (3,3 triệu ha).</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>b. Sinh vật phân hoá đa dạng</strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Có 2 nhóm hệ sinh thái phân theo độ cao địa hình.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">* Nhóm hệ sinh thái thực vật nhiệt đới núi thấp</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Ở độ cao dưới 700 m (miền Bắc) và 1000 m (miền Nam).</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Chủ yếu là hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm thường xanh.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Rừng có nhiều tầng, cây cao, xanh quanh năm.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Động vật rất phong phú : Beo, cầy, trăn, rắn, kì đà, khỉ vẹt, vượn, các loại chim.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Khi rừng nhiệt đới ẩm thường xanh bị phá hoặc nơi nào có mùa khô rõ rệt thì được thay thế bởi rừng nhiệt đới gió mùa với nhiều kiểu khác nhau.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Ngoài ra nhiều kiểu hệ sinh thái thực vật đặc biệt khác phát triển trên nhiều loại thổ nhưỡng đặc biệt :</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Rừng lá rộng thường xanh ngập mặn.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Hệ sinh thái xa-van, cây bụi gai…</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">* Nhóm hệ sinh thái thực vật á nhiệt đới và ôn đới trên núi</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Từ 700 m - 1700 m có hệ sinh thái rừng á nhiệt đới lá rộng, trong rừng có các loại thú á nhiệt phương bắc.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Từ 1700 m trở lên có hệ sinh thái rừng á nhiệt mưa mù trên đất mùn alít với nhiều loại cây ôn đới.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Từ 2800 m trở lên là quần thể hệ thực vật núi cao.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue">7. SỰ PHÂN HOÁ CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN</span></span></p><p></strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: Blue">KIẾN THỨC CƠ BẢN </span></strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>a. Các đới cảnh quan địa</strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"> lí</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Phần đất liền có 2 đới cảnh quan tương ứng với 2 miền khí hậu.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">* Đới cảnh quan rừng nhiệt đới</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Ranh giới : Từ vĩ tuyến 16ºB trở ra.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Đặc điểm : Có khí hậu nhiệt đới. Mỗi năm có từ 2 - 3 tháng có nhiệt độ dưới 20ºC. Biên độ nhiệt lớn. Các loại cây chịu lạnh có thể thích nghi.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">* Đới cảnh quan rừng gió mùa cận Xích đạo</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Ranh giới : Từ vĩ tuyến 16ºB trở vào.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Đặc điểm : Có khí hậu gió mùa cận Xích đạo, nóng quanh năm, nhiệt độ trung bình năm trên 24ºC, biên độ nhiệt thấp, khí hậu điều hoà. Các cây ưa nóng phát triển thuận lợi.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>b. Ba miền địa lí tự nhiên</strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">* Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Ranh giới : Tả ngạn sông Hồng và rìa phía tây và tây nam đồng bằng Bắc Bộ.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Đặc điểm : Chịu tác động mạnh của gió mùa đông bắc nên có một mùa đông lạnh. Địa hình chủ yếu là đồi núi thấp hướng vòng cung. Hướng nghiêng chung là tây bắc - đông nam. Địa hình bờ biển đa dạng. Đai cao á nhiệt ở độ cao 600 m. Có nhiều loài cây á nhiệt đới.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">* Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Ranh giới : Từ hữu ngạn sông Hồng đến tận dãy Bạch Mã.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Đặc điểm : Có mối quan hệ với vùng Vân Quý (Trung Quốc). Địa hình phức tạp, có đủ cả núi cao, núi trung bình, núi thấp, cao nguyên, sơn nguyên, thung lũng, lòng chảo trong đó núi cao chiếm ưu thế. Là miền duy nhất có đủ các hệ thống đai cao. Hướng chính tây bắc – đông nam, làm cho vùng ít chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc. Tính chất nhiệt đới và sự có mặt của thực vật nhiệt đới tăng dần về phía nam. Hệ thống Trường Sơn với các dãy núi đâm ngang làm thu hẹp đồng bằng. Mùa mưa chuyển dần sang thu đông, chịu ảnh hưởng của phơn Tây Nam.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">* Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Ranh giới : Từ dãy Bạch Mã vào Nam.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Đặc điểm : Có cấu trúc địa hình phức tạp gồm các khối núi cao, các sơn nguyên, bán bình nguyên và đồng bằng châu thổ. Có khí hậu cận Xích đạo nóng quanh năm với hai mùa mưa khô đối lập. Các cây nhiệt đới phát triển mạnh.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue">9. VẤN ĐỀ SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TỰ NHIÊN</span></span></p><p></strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: Blue">KIẾN THỨC CƠ BẢN </span></strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>a. Tình hình suy giảm tài nguyên thiên nhiên và ô nhiễm môi trường</strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Do chiến tranh, khai thác không hợp lí nên tài nguyên thiên nhiên của nước ta bị suy giảm, môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">▪ Suy giảm tài nguyên rừng</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Rừng là tài nguyên bị suy giảm nghiêm trọng nhất cả về số lượng lẫn chất lượng (Năm 1943, diện tích rừng là 14,3 triệu ha, tỉ lệ che phủ là 43,8% đến năm 1983 chỉ còn 7,2 triệu ha và tỉ lệ che phủ là 22%).</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Mặc dù tổng diện tích rừng đang được phục hồi nhưng chất lượng rừng vẫn còn tiếp tục suy giảm. Phần lớn là rừng non mới phục hồi và rừng trồng chưa đến tuổi khai thác. Diện tích rừng đã tăng từ 7,2 triệu ha (1983) lên 12,1 triệu ha (2003) nhưng rừng có chất lượng tốt đã giảm từ 10 triệu ha (1943) xuống còn 700000 ha (1990) và 200000 ha (1999).</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">▪ Suy giảm tính đa dạng sinh học</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Sự đa dạng sinh học của nước ta được thể hiện ở số lượng thành phần loài, các kiểu hệ sinh thái và nguồn gen quý hiếm.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Hiện nay đã có 63/800 loài chim, 85/250 loài thú, 40/350 loài bò sát lưỡng cư, 500/14 600 loài thực vật bị mất dần, trong đó có nhiều loại quý hiếm.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">▪ Suy giảm tài nguyên đất</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Do rừng bị tàn phá cho nên diện tích đất trống đồi trọc của nước rất lớn (Năm 1983 lên đến 13,8 triệu ha). Hiện nay, tuy diện tích đất trống đồi trọc giảm mạnh nhưng diện tích đất bị suy thoái vẫn rất lớn (chiếm 9,34 triệu ha gồm 0,5 triệu ha đất trơ sỏi đá, 1,85 triệu ha đất phèn, 1,5 triệu ha đất mặn và cát biển, 1,8 triệu ha đất xám bạc màu, 0,5 triệu ha đất than bùn).</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Xu hướng thu hẹp diện tích đất nông nghiệp ; giảm độ phì ; phèn, mặn hoá đất ven biển ; ngập úng đất đồng bằng đang tiếp tục diễn ra.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">▪ Môi trường bị ô nhiễm</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Ô nhiễm môi trường đang trở thành vấn đề nghiêm trọng ở các thành phố lớn, các khu công nghiệp, các khu đông dân và một số vùng cửa sông, cửa biển.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Ô nhiễm môi trường nước là vấn đề đáng lo ngại nhất. Hầu hết nước thải công nghiệp và đô thị đổ thẳng ra sông chưa qua xử lí. Thuốc trừ sâu, phân hoá học dư thừa cũng là nguồn gây ô nhiễm đất, nước.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>b. Biện pháp nhằm bảo vệ tài nguyên và môi trường</strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">▪ Chiến lược quốc gia về bảo vệ môi trường</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Chiến lược quốc gia về BVMT của nước ta dựa trên những nguyên tắc chung của thế giới do IUCN đề xuất đó là đảm bảo sự bảo vệ đi đôi với phát triển bền vững.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Chiến lược quốc gia về bảo vệ môi trường có 5 nhiệm vụ cơ bản theo luật môi trường ngày 10 - 1 - 1991.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Duy trì các quá trình sinh thái chủ yếu và các hệ thống sống có ý nghĩa quyết định đến đời sống con người.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Đảm bảo sự giàu có của đất nước về vốn gen có liên quan đến lợi ích lâu dài.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Đảm bảo việc sử dụng hợp lí tài nguyên, điều khiển việc sử dụng trong giới hạn có thể phục hồi.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Đảm bảo chất lượng môi trường phù hợp yêu cầu đời sống.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Phấn đấu đạt trạng thái ổn định dân số cân bằng với khả năng tài nguyên.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">▪ Các biện pháp cụ thể</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Đối với tài nguyên rừng : </span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Quy hoạch các loại rừng phòng hộ, đặc dụng, sản xuất để có biện pháp khai thác, sử dụng, bảo vệ hợp lí. </span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Nghiêm cấm việc khai thác rừng bừa bãi.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Đẩy mạnh việc giao đất giao rừng cho nông dân, phát triển kinh tế miền núi.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Thực hiện tốt dự án trồng 5 triệu ha rừng cho đến năm 2010. </span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Đối với sự đa dạng sinh học :</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Xây dựng hệ thống vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ “Sách đỏ Việt Nam” quy định những loại động thực vật quý hiếm, nghiêm cấm khai thác.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Những quy định cụ thể đối với việc khai thác, sử dụng, bảo tồn.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Đối với tài nguyên đất :</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Áp dụng tổng thể các biện pháp thuỷ lợi, canh tác nông lâm như làm ruộng bậc thang, đào hồ vảy cá, trồng cây theo băng…</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Quản lí chặt chẽ và mở rộng diện tích đất nông nghiệp.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Đẩy mạnh thâm canh, nâng cao hiệu quả sử dụng, cải tạo đất, chống ô nhiễm.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue">10. MỘT SỐ THIÊN TAI CHỦ YẾU VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH</span></span></p><p></strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: Blue">KIẾN THỨC CƠ BẢN </span></strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>a. Một số thiên tai chủ yếu</strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">* Bão</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Mỗi năm nước ta có từ 8 - 10 cơn bão, trong đó từ 3 đến 4 cơn đổ bộ vào đất liền.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Mùa bão từ tháng 7 đến tháng 12, có năm còn sớm hơn. Bão tập trung nhiều nhất là tháng 9 sau đó là tháng 10 và 8 (3 tháng chiếm 70% số cơn bão cả năm).</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Vùng tập trung nhiều bão nhất là từ Thanh Hoá đến Quy Nhơn. Nam Bộ rất ít bão và chỉ xảy ra vào các tháng cuối năm.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Mùa bão ở Việt Nam chậm dần từ Bắc vào Nam. </span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Đi kèm với bão thường là mưa lớn, gió mạnh, lũ lớn, sóng to, nước biển dâng cao.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">* Ngập úng</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Nguyên nhân chủ yếu là do mưa lớn.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Chịu ảnh hưởng nghiêm trọng nhất là Đồng bằng sông Hồng tiếp theo là Đồng bằng sông Cửu Long.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Đồng bằng sông Hồng ngập nhiều do đất thấp, mật độ dân cư quá cao và nhất là do hệ thống đê.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Đồng bằng sông Cửu Long ngập là do mưa lớn, đất thấp và triều cường.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">* Lũ quét</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Xảy ra ở những lưu vực sông suối miền núi có địa hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn, mất lớp phủ thực vật, mặt đất dễ bị bóc mòn khi xảy ra mưa lớn.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Miền Bắc lũ quét xảy ra từ tháng 6 đến tháng 10 ở vùng miền núi thuộc lưu vực các sông Đà (Sơn La, Lai Châu), Thao (Bắc Cạn, Thái Nguyên) Cầu, Thương (Lạng Sơn, Tuyên Quang, Quảng Ninh).</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Miền Trung thường diễn ra từ tháng 10 đến tháng 12 kéo dài từ Hà Tĩnh cho đến Đông Nam Bộ.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">* Hạn hán</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Xảy ra ở nhiều nơi nhất là những vùng ít mưa (cực Nam Trung Bộ) và những vùng có mùa khô kéo dài (Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long).</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Ở các thung lũng khuất gió ở miền Bắc (Yên Châu, Sông Mã, Lục Ngạn), hạn hán chỉ xảy ra 2 - 3 tháng, ở các vùng có mùa khô diễn ra 4 - 5 tháng còn vùng cực Nam Trung Bộ kéo dài hơn nửa năm.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">* Động đất</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Nước ta nằm gần vành đai động đất lớn của thế giới nên chịu ảnh hưởng của động đất, tuy nhiên động đất ở nước ta không mạnh.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Động đất diễn ra ở các đứt gãy như vùng Tây Bắc, Đông Bắc. Nam Bộ động đất rất yếu, Trung Bộ ít động đất, chỉ diễn ra yếu ở vùng Nghệ An và ven biển Nam Trung Bộ.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>b. Các biện pháp phòng tránh</strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">* Bão</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Công tác dự báo thời tiết giữ vai trò quan trọng hàng đầu.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Trang bị phương tiện thông tin cho ngư dân nhất là những người đánh bắt xa bờ. </span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Thường xuyên XD, củng cố hệ thống đê biển. Sơ tán dân ra khỏi vùng nguy hiểm.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Chống bão gắn liền với chống lụt, úng, lũ quét, xói lỡ.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">* Ngập úng</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Xây dựng các trạm bơm để tiêu nước, nạo vét khai thông dòng (ĐB sông Hồng).</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Xây dựng các công trình ngăn mặn (Đồng bằng sông Cửu Long).</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">* Lũ quét</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Quy hoạch các điểm dân cư, quản lí sử dụng đất đai hợp lí.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Xây dựng các hệ thống báo động ở vùng có nguy cơ.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Xây dựng các công trình thuỷ lợi.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Trồng rừng phủ xanh đất trống đồi trọc, trên các sườn dốc.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">* Hạn hán: Xây dựng nhiều công trình thuỷ lợi.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">* Động đất</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Công tác dự báo giữ vai trò hết sức quan trọng.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Việc xây dựng các công trình cần được tính toán phù hợp.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><em><p style="text-align: right"><strong>Theo: Nguyễn Hoà, ĐH Đà Nẵng</strong></p><p></em></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Chị Lan, post: 48552, member: 28779"] [FONT=Arial][B][CENTER] [SIZE=4][COLOR=Blue]5. SỰ PHÂN HOÁ KHÍ HẬU, THUỶ VĂN[/COLOR][/SIZE][/CENTER] [/B] [B][COLOR=Blue] KIẾN THỨC CƠ BẢN[/COLOR][/B][/FONT] [FONT=Arial] [B]a. Khí hậu nước ta có sự phân hoá đa dạng[/B][/FONT] [FONT=Arial] Sự phân hoá thể hiện trong việc phân miền khí hậu và phân thành các đai khí hậu theo độ cao.[/FONT] [FONT=Arial] * Miền khí hậu[/FONT] [FONT=Arial] - Có 3 chỉ tiêu để chia miền khí hậu :[/FONT] [FONT=Arial] + Biên độ nhiệt năm (trên hoặc dưới 9 độ C).[/FONT] [FONT=Arial] + Số giờ nắng/năm (trên hoặc dưới 2000 giờ).[/FONT] [FONT=Arial] + Lượng bức xạ/năm (trên hoặc dưới 140 kcl/cm2).[/FONT] [FONT=Arial] - Miền khí hậu phía bắc[/FONT] [FONT=Arial] + Ranh giới : Phía bắc đèo Hải Vân.[/FONT] [FONT=Arial] + Đặc điểm : Có một mùa đông lạnh (3 tháng có nhiệt độ trung bình dưới 20ºC), diễn biến thời tiết không ổn định, độ lạnh và thời gian lạnh giảm dần theo phía tây và nam, mùa mưa chậm dần về nam, có 3 tiểu vùng.[/FONT] [FONT=Arial] - Miền khí hậu phía nam + Ranh giới : Từ đèo Hải Vân vào nam.[/FONT] [FONT=Arial] + Đặc điểm : Nóng quanh năm, có tính chất gió mùa cận Xích đạo, có hai mùa mưa khô đối lập, chia làm 3 tiểu vùng.[/FONT] [FONT=Arial] * Theo độ cao[/FONT] [FONT=Arial] - Dưới 700 m (1000 m đối với phía nam) là đai nhiệt đới.[/FONT] [FONT=Arial] - Từ 700 m (miền nam 1000 m) là đai á nhiệt trên núi.[/FONT] [FONT=Arial] - Từ 2400 m trở lên là vành đai ôn đới núi cao.[/FONT] [FONT=Arial] [B]b. Sự phân hoá thuỷ văn[/B][/FONT] [FONT=Arial] - Chia làm 3 miền với những đặc điểm phù hợp với cấu trúc địa hình và chế độ khí hậu.[/FONT] [FONT=Arial] - Miền thuỷ văn Bắc Bộ[/FONT] [FONT=Arial] + Ranh giới : Từ Vinh ra bắc.[/FONT] [FONT=Arial] + Đặc điểm : Sông dài, lưu vực lớn, hướng tây bắc - đông nam ; lũ mùa hạ, cạn mùa đông ; lớn nhất tháng 8, kiệt nhất tháng 3 ; lượng nước chủ yếu từ bên ngoài lãnh thổ.[/FONT] [FONT=Arial] + Các sông chính : Hồng, Đà, Chảy, Lô, Gâm, Cầu, Thương, Lục Nam, Mã, Chu.[/FONT] [FONT=Arial] - Miền thuỷ văn Đông Trường Sơn[/FONT] [FONT=Arial] + Ranh giới : Từ Vinh đến Cam Ranh.[/FONT] [FONT=Arial] + Đặc điểm : Phần lớn là sông ngắn, hướng tây - đông là chủ yếu, lượng nước chủ yếu từ trong lãnh thổ, lũ thu đông, lớn nhất tháng 10, 11 kiệt nhất tháng 4, 7, 8, tháng 6 có lũ tiểu mãn.[/FONT] [FONT=Arial] + Các sông chính : Cả, Gianh, Hương, Thu Bồn, Trà Khúc, Đà Rằng.[/FONT] [FONT=Arial] - Miền thuỷ văn Nam Bộ[/FONT] [FONT=Arial] + Ranh giới : Từ Cam Ranh vào nam.[/FONT] [FONT=Arial] + Đặc điểm : Lũ mùa hạ, cực đại vào tháng 9, 10 cực tiểu vào tháng 3, 4, chế độ nước thất thường.[/FONT] [FONT=Arial] + Các sông chính : Đồng Nai, Bé, La Ngà, Tiền, Hậu [/FONT] [FONT=Arial] [B][CENTER] [SIZE=4][COLOR=Blue]6. SỰ PHÂN HOÁ THỔ NHƯỠNG, SINH VẬT[/COLOR][/SIZE][/CENTER] [/B][/FONT] [FONT=Arial] [B][COLOR=Blue]KIẾN THỨC CƠ BẢN [/COLOR][/B][/FONT] [FONT=Arial] [B] a. Thổ nhưỡng có sự phân hoá đa dạng. [/B][/FONT] [FONT=Arial] Có 19 nhóm đất với 59 loại đất, phân bố trên hai địa bàn chính.[/FONT] [FONT=Arial] * Hệ đất đồng bằng[/FONT] [FONT=Arial] - Quy mô : Chiếm 1/4 diện tích.[/FONT] [FONT=Arial] - Phân loại : Đất phù sa (3,4 triệu ha), đất phèn (1,85 triệu ha), đất mặn (1 triệu ha), đất cát biển (0,53 triệu ha). Ngoài ra còn có đất glây, đất than bùn.[/FONT] [FONT=Arial] - Biện pháp sử dụng : Bón phân, cày xới, cải tạo thường xuyên.[/FONT] [FONT=Arial] * Hệ đất đồi núi[/FONT] [FONT=Arial] - Quy mô : Chiếm 3/4 diện tích. [/FONT] [FONT=Arial] - Phân loại : [/FONT] [FONT=Arial] + Đất phe-ra-lit ở đồi núi thấp (20 triệu ha) gồm : phe-ra-lit đỏ vàng (14,8 triệu ha), phe-ra-lit nâu đỏ (2,4 triệu ha), đất xám phù sa cổ (1,2 triệu ha).[/FONT] [FONT=Arial] + Đất phe-ra-lit trên núi cao gồm phe-ra-lit có mùn và đất mùn alit núi cao (3,3 triệu ha).[/FONT] [FONT=Arial] [B]b. Sinh vật phân hoá đa dạng [/B] Có 2 nhóm hệ sinh thái phân theo độ cao địa hình.[/FONT] [FONT=Arial] * Nhóm hệ sinh thái thực vật nhiệt đới núi thấp[/FONT] [FONT=Arial] - Ở độ cao dưới 700 m (miền Bắc) và 1000 m (miền Nam).[/FONT] [FONT=Arial] - Chủ yếu là hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm thường xanh.[/FONT] [FONT=Arial] + Rừng có nhiều tầng, cây cao, xanh quanh năm.[/FONT] [FONT=Arial] + Động vật rất phong phú : Beo, cầy, trăn, rắn, kì đà, khỉ vẹt, vượn, các loại chim.[/FONT] [FONT=Arial] - Khi rừng nhiệt đới ẩm thường xanh bị phá hoặc nơi nào có mùa khô rõ rệt thì được thay thế bởi rừng nhiệt đới gió mùa với nhiều kiểu khác nhau.[/FONT] [FONT=Arial] - Ngoài ra nhiều kiểu hệ sinh thái thực vật đặc biệt khác phát triển trên nhiều loại thổ nhưỡng đặc biệt :[/FONT] [FONT=Arial] + Rừng lá rộng thường xanh ngập mặn.[/FONT] [FONT=Arial] + Hệ sinh thái xa-van, cây bụi gai…[/FONT] [FONT=Arial] * Nhóm hệ sinh thái thực vật á nhiệt đới và ôn đới trên núi[/FONT] [FONT=Arial] - Từ 700 m - 1700 m có hệ sinh thái rừng á nhiệt đới lá rộng, trong rừng có các loại thú á nhiệt phương bắc.[/FONT] [FONT=Arial] - Từ 1700 m trở lên có hệ sinh thái rừng á nhiệt mưa mù trên đất mùn alít với nhiều loại cây ôn đới.[/FONT] [FONT=Arial] - Từ 2800 m trở lên là quần thể hệ thực vật núi cao.[/FONT] [FONT=Arial] [B][CENTER] [SIZE=4][COLOR=Blue]7. SỰ PHÂN HOÁ CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN[/COLOR][/SIZE][/CENTER] [/B][/FONT] [FONT=Arial] [B][COLOR=Blue]KIẾN THỨC CƠ BẢN [/COLOR][/B][/FONT] [FONT=Arial] [B]a. Các đới cảnh quan địa[/B][/FONT] [FONT=Arial] lí Phần đất liền có 2 đới cảnh quan tương ứng với 2 miền khí hậu.[/FONT] [FONT=Arial] * Đới cảnh quan rừng nhiệt đới[/FONT] [FONT=Arial] - Ranh giới : Từ vĩ tuyến 16ºB trở ra.[/FONT] [FONT=Arial] - Đặc điểm : Có khí hậu nhiệt đới. Mỗi năm có từ 2 - 3 tháng có nhiệt độ dưới 20ºC. Biên độ nhiệt lớn. Các loại cây chịu lạnh có thể thích nghi.[/FONT] [FONT=Arial] * Đới cảnh quan rừng gió mùa cận Xích đạo[/FONT] [FONT=Arial] - Ranh giới : Từ vĩ tuyến 16ºB trở vào.[/FONT] [FONT=Arial] - Đặc điểm : Có khí hậu gió mùa cận Xích đạo, nóng quanh năm, nhiệt độ trung bình năm trên 24ºC, biên độ nhiệt thấp, khí hậu điều hoà. Các cây ưa nóng phát triển thuận lợi.[/FONT] [FONT=Arial] [B] b. Ba miền địa lí tự nhiên[/B][/FONT] [FONT=Arial] * Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ[/FONT] [FONT=Arial] - Ranh giới : Tả ngạn sông Hồng và rìa phía tây và tây nam đồng bằng Bắc Bộ.[/FONT] [FONT=Arial] - Đặc điểm : Chịu tác động mạnh của gió mùa đông bắc nên có một mùa đông lạnh. Địa hình chủ yếu là đồi núi thấp hướng vòng cung. Hướng nghiêng chung là tây bắc - đông nam. Địa hình bờ biển đa dạng. Đai cao á nhiệt ở độ cao 600 m. Có nhiều loài cây á nhiệt đới.[/FONT] [FONT=Arial] * Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ[/FONT] [FONT=Arial] - Ranh giới : Từ hữu ngạn sông Hồng đến tận dãy Bạch Mã.[/FONT] [FONT=Arial] - Đặc điểm : Có mối quan hệ với vùng Vân Quý (Trung Quốc). Địa hình phức tạp, có đủ cả núi cao, núi trung bình, núi thấp, cao nguyên, sơn nguyên, thung lũng, lòng chảo trong đó núi cao chiếm ưu thế. Là miền duy nhất có đủ các hệ thống đai cao. Hướng chính tây bắc – đông nam, làm cho vùng ít chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc. Tính chất nhiệt đới và sự có mặt của thực vật nhiệt đới tăng dần về phía nam. Hệ thống Trường Sơn với các dãy núi đâm ngang làm thu hẹp đồng bằng. Mùa mưa chuyển dần sang thu đông, chịu ảnh hưởng của phơn Tây Nam.[/FONT] [FONT=Arial] * Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ[/FONT] [FONT=Arial] - Ranh giới : Từ dãy Bạch Mã vào Nam.[/FONT] [FONT=Arial] - Đặc điểm : Có cấu trúc địa hình phức tạp gồm các khối núi cao, các sơn nguyên, bán bình nguyên và đồng bằng châu thổ. Có khí hậu cận Xích đạo nóng quanh năm với hai mùa mưa khô đối lập. Các cây nhiệt đới phát triển mạnh.[/FONT] [FONT=Arial] [B][CENTER] [SIZE=4][COLOR=Blue]9. VẤN ĐỀ SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TỰ NHIÊN[/COLOR][/SIZE][/CENTER] [/B][/FONT] [FONT=Arial] [B][COLOR=Blue]KIẾN THỨC CƠ BẢN [/COLOR][/B][/FONT] [FONT=Arial] [B]a. Tình hình suy giảm tài nguyên thiên nhiên và ô nhiễm môi trường[/B][/FONT] [FONT=Arial] Do chiến tranh, khai thác không hợp lí nên tài nguyên thiên nhiên của nước ta bị suy giảm, môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng.[/FONT] [FONT=Arial] ▪ Suy giảm tài nguyên rừng[/FONT] [FONT=Arial] - Rừng là tài nguyên bị suy giảm nghiêm trọng nhất cả về số lượng lẫn chất lượng (Năm 1943, diện tích rừng là 14,3 triệu ha, tỉ lệ che phủ là 43,8% đến năm 1983 chỉ còn 7,2 triệu ha và tỉ lệ che phủ là 22%).[/FONT] [FONT=Arial] - Mặc dù tổng diện tích rừng đang được phục hồi nhưng chất lượng rừng vẫn còn tiếp tục suy giảm. Phần lớn là rừng non mới phục hồi và rừng trồng chưa đến tuổi khai thác. Diện tích rừng đã tăng từ 7,2 triệu ha (1983) lên 12,1 triệu ha (2003) nhưng rừng có chất lượng tốt đã giảm từ 10 triệu ha (1943) xuống còn 700000 ha (1990) và 200000 ha (1999).[/FONT] [FONT=Arial] ▪ Suy giảm tính đa dạng sinh học[/FONT] [FONT=Arial] - Sự đa dạng sinh học của nước ta được thể hiện ở số lượng thành phần loài, các kiểu hệ sinh thái và nguồn gen quý hiếm.[/FONT] [FONT=Arial] - Hiện nay đã có 63/800 loài chim, 85/250 loài thú, 40/350 loài bò sát lưỡng cư, 500/14 600 loài thực vật bị mất dần, trong đó có nhiều loại quý hiếm.[/FONT] [FONT=Arial] ▪ Suy giảm tài nguyên đất[/FONT] [FONT=Arial] - Do rừng bị tàn phá cho nên diện tích đất trống đồi trọc của nước rất lớn (Năm 1983 lên đến 13,8 triệu ha). Hiện nay, tuy diện tích đất trống đồi trọc giảm mạnh nhưng diện tích đất bị suy thoái vẫn rất lớn (chiếm 9,34 triệu ha gồm 0,5 triệu ha đất trơ sỏi đá, 1,85 triệu ha đất phèn, 1,5 triệu ha đất mặn và cát biển, 1,8 triệu ha đất xám bạc màu, 0,5 triệu ha đất than bùn).[/FONT] [FONT=Arial] - Xu hướng thu hẹp diện tích đất nông nghiệp ; giảm độ phì ; phèn, mặn hoá đất ven biển ; ngập úng đất đồng bằng đang tiếp tục diễn ra.[/FONT] [FONT=Arial] ▪ Môi trường bị ô nhiễm[/FONT] [FONT=Arial] - Ô nhiễm môi trường đang trở thành vấn đề nghiêm trọng ở các thành phố lớn, các khu công nghiệp, các khu đông dân và một số vùng cửa sông, cửa biển.[/FONT] [FONT=Arial] - Ô nhiễm môi trường nước là vấn đề đáng lo ngại nhất. Hầu hết nước thải công nghiệp và đô thị đổ thẳng ra sông chưa qua xử lí. Thuốc trừ sâu, phân hoá học dư thừa cũng là nguồn gây ô nhiễm đất, nước.[/FONT] [FONT=Arial] [B]b. Biện pháp nhằm bảo vệ tài nguyên và môi trường[/B][/FONT] [FONT=Arial] ▪ Chiến lược quốc gia về bảo vệ môi trường[/FONT] [FONT=Arial] - Chiến lược quốc gia về BVMT của nước ta dựa trên những nguyên tắc chung của thế giới do IUCN đề xuất đó là đảm bảo sự bảo vệ đi đôi với phát triển bền vững.[/FONT] [FONT=Arial] - Chiến lược quốc gia về bảo vệ môi trường có 5 nhiệm vụ cơ bản theo luật môi trường ngày 10 - 1 - 1991.[/FONT] [FONT=Arial] + Duy trì các quá trình sinh thái chủ yếu và các hệ thống sống có ý nghĩa quyết định đến đời sống con người.[/FONT] [FONT=Arial] + Đảm bảo sự giàu có của đất nước về vốn gen có liên quan đến lợi ích lâu dài.[/FONT] [FONT=Arial] + Đảm bảo việc sử dụng hợp lí tài nguyên, điều khiển việc sử dụng trong giới hạn có thể phục hồi.[/FONT] [FONT=Arial] + Đảm bảo chất lượng môi trường phù hợp yêu cầu đời sống.[/FONT] [FONT=Arial] + Phấn đấu đạt trạng thái ổn định dân số cân bằng với khả năng tài nguyên.[/FONT] [FONT=Arial] ▪ Các biện pháp cụ thể[/FONT] [FONT=Arial] - Đối với tài nguyên rừng : [/FONT] [FONT=Arial] + Quy hoạch các loại rừng phòng hộ, đặc dụng, sản xuất để có biện pháp khai thác, sử dụng, bảo vệ hợp lí. [/FONT] [FONT=Arial] + Nghiêm cấm việc khai thác rừng bừa bãi. + Đẩy mạnh việc giao đất giao rừng cho nông dân, phát triển kinh tế miền núi.[/FONT] [FONT=Arial] + Thực hiện tốt dự án trồng 5 triệu ha rừng cho đến năm 2010. [/FONT] [FONT=Arial] - Đối với sự đa dạng sinh học :[/FONT] [FONT=Arial] + Xây dựng hệ thống vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên.[/FONT] [FONT=Arial] + “Sách đỏ Việt Nam” quy định những loại động thực vật quý hiếm, nghiêm cấm khai thác.[/FONT] [FONT=Arial] + Những quy định cụ thể đối với việc khai thác, sử dụng, bảo tồn.[/FONT] [FONT=Arial] - Đối với tài nguyên đất :[/FONT] [FONT=Arial] + Áp dụng tổng thể các biện pháp thuỷ lợi, canh tác nông lâm như làm ruộng bậc thang, đào hồ vảy cá, trồng cây theo băng…[/FONT] [FONT=Arial] + Quản lí chặt chẽ và mở rộng diện tích đất nông nghiệp.[/FONT] [FONT=Arial] + Đẩy mạnh thâm canh, nâng cao hiệu quả sử dụng, cải tạo đất, chống ô nhiễm.[/FONT] [FONT=Arial] [B][CENTER] [SIZE=4][COLOR=Blue]10. MỘT SỐ THIÊN TAI CHỦ YẾU VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH[/COLOR][/SIZE][/CENTER] [/B][/FONT] [FONT=Arial] [B][COLOR=Blue]KIẾN THỨC CƠ BẢN [/COLOR][/B][/FONT] [FONT=Arial] [B]a. Một số thiên tai chủ yếu[/B][/FONT] [FONT=Arial] * Bão[/FONT] [FONT=Arial] - Mỗi năm nước ta có từ 8 - 10 cơn bão, trong đó từ 3 đến 4 cơn đổ bộ vào đất liền.[/FONT] [FONT=Arial] - Mùa bão từ tháng 7 đến tháng 12, có năm còn sớm hơn. Bão tập trung nhiều nhất là tháng 9 sau đó là tháng 10 và 8 (3 tháng chiếm 70% số cơn bão cả năm).[/FONT] [FONT=Arial] - Vùng tập trung nhiều bão nhất là từ Thanh Hoá đến Quy Nhơn. Nam Bộ rất ít bão và chỉ xảy ra vào các tháng cuối năm.[/FONT] [FONT=Arial] - Mùa bão ở Việt Nam chậm dần từ Bắc vào Nam. [/FONT] [FONT=Arial] - Đi kèm với bão thường là mưa lớn, gió mạnh, lũ lớn, sóng to, nước biển dâng cao.[/FONT] [FONT=Arial] * Ngập úng[/FONT] [FONT=Arial] - Nguyên nhân chủ yếu là do mưa lớn.[/FONT] [FONT=Arial] - Chịu ảnh hưởng nghiêm trọng nhất là Đồng bằng sông Hồng tiếp theo là Đồng bằng sông Cửu Long.[/FONT] [FONT=Arial] - Đồng bằng sông Hồng ngập nhiều do đất thấp, mật độ dân cư quá cao và nhất là do hệ thống đê.[/FONT] [FONT=Arial] - Đồng bằng sông Cửu Long ngập là do mưa lớn, đất thấp và triều cường.[/FONT] [FONT=Arial] * Lũ quét[/FONT] [FONT=Arial] - Xảy ra ở những lưu vực sông suối miền núi có địa hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn, mất lớp phủ thực vật, mặt đất dễ bị bóc mòn khi xảy ra mưa lớn.[/FONT] [FONT=Arial] - Miền Bắc lũ quét xảy ra từ tháng 6 đến tháng 10 ở vùng miền núi thuộc lưu vực các sông Đà (Sơn La, Lai Châu), Thao (Bắc Cạn, Thái Nguyên) Cầu, Thương (Lạng Sơn, Tuyên Quang, Quảng Ninh).[/FONT] [FONT=Arial] - Miền Trung thường diễn ra từ tháng 10 đến tháng 12 kéo dài từ Hà Tĩnh cho đến Đông Nam Bộ.[/FONT] [FONT=Arial] * Hạn hán[/FONT] [FONT=Arial] - Xảy ra ở nhiều nơi nhất là những vùng ít mưa (cực Nam Trung Bộ) và những vùng có mùa khô kéo dài (Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long).[/FONT] [FONT=Arial] - Ở các thung lũng khuất gió ở miền Bắc (Yên Châu, Sông Mã, Lục Ngạn), hạn hán chỉ xảy ra 2 - 3 tháng, ở các vùng có mùa khô diễn ra 4 - 5 tháng còn vùng cực Nam Trung Bộ kéo dài hơn nửa năm.[/FONT] [FONT=Arial] * Động đất[/FONT] [FONT=Arial] - Nước ta nằm gần vành đai động đất lớn của thế giới nên chịu ảnh hưởng của động đất, tuy nhiên động đất ở nước ta không mạnh.[/FONT] [FONT=Arial] - Động đất diễn ra ở các đứt gãy như vùng Tây Bắc, Đông Bắc. Nam Bộ động đất rất yếu, Trung Bộ ít động đất, chỉ diễn ra yếu ở vùng Nghệ An và ven biển Nam Trung Bộ.[/FONT] [FONT=Arial] [B]b. Các biện pháp phòng tránh[/B][/FONT] [FONT=Arial] * Bão[/FONT] [FONT=Arial] - Công tác dự báo thời tiết giữ vai trò quan trọng hàng đầu.[/FONT] [FONT=Arial] - Trang bị phương tiện thông tin cho ngư dân nhất là những người đánh bắt xa bờ. [/FONT] [FONT=Arial] - Thường xuyên XD, củng cố hệ thống đê biển. Sơ tán dân ra khỏi vùng nguy hiểm.[/FONT] [FONT=Arial] - Chống bão gắn liền với chống lụt, úng, lũ quét, xói lỡ.[/FONT] [FONT=Arial] * Ngập úng[/FONT] [FONT=Arial] - Xây dựng các trạm bơm để tiêu nước, nạo vét khai thông dòng (ĐB sông Hồng).[/FONT] [FONT=Arial] - Xây dựng các công trình ngăn mặn (Đồng bằng sông Cửu Long).[/FONT] [FONT=Arial] * Lũ quét[/FONT] [FONT=Arial] - Quy hoạch các điểm dân cư, quản lí sử dụng đất đai hợp lí.[/FONT] [FONT=Arial] - Xây dựng các hệ thống báo động ở vùng có nguy cơ.[/FONT] [FONT=Arial] - Xây dựng các công trình thuỷ lợi.[/FONT] [FONT=Arial] - Trồng rừng phủ xanh đất trống đồi trọc, trên các sườn dốc.[/FONT] [FONT=Arial] * Hạn hán: Xây dựng nhiều công trình thuỷ lợi.[/FONT] [FONT=Arial] * Động đất[/FONT] [FONT=Arial] - Công tác dự báo giữ vai trò hết sức quan trọng.[/FONT] [FONT=Arial] - Việc xây dựng các công trình cần được tính toán phù hợp.[/FONT] [FONT=Arial] [I][RIGHT][B]Theo: Nguyễn Hoà, ĐH Đà Nẵng[/B][/RIGHT] [/I][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
ĐỊA LÍ THPT
Đề cương bài giảng Địa lý KTXH Việt Nam: Đặc điểm chung của tự nhiên
Top