Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
ĐỊA LÍ THPT
Đề cương bài giảng Địa lý KTXH Việt Nam: Đặc điểm chung của tự nhiên
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Chị Lan" data-source="post: 48551" data-attributes="member: 28779"><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue">ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN</span></span></p><p></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong> <span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue">1.TÍNH CHẤT NHIỀU ĐỒI NÚI CỦA TỰ NHIÊN NƯỚC TA</span></span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue"></span></span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: Blue">KIẾN THỨC CƠ BẢN </span></strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: Blue"></span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: Blue">a. Đặc điểm của địa hình nhiều đồi núi</span></strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Đồi núi chiếm 3/4 diện tích, đồng bằng chỉ chiếm 1/4.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Hệ núi nước ta kéo dài trên 1400 km từ biên giới Việt - Trung cho đến tận Đông Nam Bộ.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Núi nước ta có sự phân bậc rõ ràng, trong đó núi thấp chiếm ưu thế (85%).</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: Blue">b. Ảnh hưởng của địa hình đồi núi đến cảnh quan tự nhiên</span></strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đồi núi thấp là kiểu cảnh quan chiếm ưu thế của Việt Nam (tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa được bảo toàn ở độ cao dưới 1000 m mà khu vực này chiếm 85% diện tích lãnh thổ).</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Địa hình đồi núi là nguyên nhân cơ bản tạo ra sự phân hoá đa dạng, phức tạp của thiên nhiên nước ta (phân hoá theo độ cao : từ 1000 m – 2400 m là đai rừng á nhiệt, từ 2500 m trở lên là đai rừng ôn đới núi cao ; phân hoá giữa phía bắc với phía nam ; giữa sườn đón gió và sườn khuất gió…).</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: Blue"></span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: Blue">c. Ảnh hưởng của địa hình đồi núi đến sự phát triển kinh tế - xã hội</span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: Blue"></span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">* Tích cực</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Đồi núi là nơi giàu tài nguyên, có thể phát triển nhiều ngành kinh tế.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Tài nguyên đất đai (đất phe-ra-lit nhiều loại).</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Tài nguyên khoáng sản.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Tài nguyên rừng.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Tiềm năng thuỷ điện.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Đồng cỏ chăn nuôi.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Khí hậu phân hoá.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Đồi núi có quan hệ chặt chẽ với đồng bằng, bổ sung cho đồng bằng. </span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Cung cấp vật liệu bồi đắp, mở rộng các đồng bằng.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Tạo cảnh quan ven biển đa dạng.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">* Tiêu cực</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Địa hình hiểm trở, chia cắt, giao thông khó khăn.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Gây thiên tai : lũ quét, trượt lở, xói mòn, động đất, khô hạn, cháy rừng…</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue">2. ẢNH HƯỞNG CỦA BIỂN ĐÔNG ĐẾN THIÊN NHIÊN VIỆT NAM</span></span></p><p></strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: Blue">KIẾN THỨC CƠ BẢN</span></strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: Blue"></span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: Blue">a. Đặc điểm của Biển Đông</span></strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Biển Đông là biển lớn của thế giới (diện tích gần 3,5 triệu km2, trong đó phần thuộc lãnh thổ nước ta hơn 1 triệu km2).</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Biển Đông là biển nóng và chịu ảnh hưởng của gió mùa (nhiệt độ của nước biển cao, thành phần sinh vật nhiệt đới chiếm ưu thế tuyệt đối, mùa đông phần biển phía bắc vĩ tuyến 16ºB giảm nhiệt độ nhiều).</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Biển Đông là biển tương đối kín (các dòng hải lưu khép kín, hệ thống đảo và quần đảo bao bọc phía ngoài).</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: Blue">b. Ảnh hưởng của Biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam</span></strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">* Biển Đông làm cho nước ta có khí hậu hải dương điều hoà</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Độ ẩm của không khí lớn (trên 80%)</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Gió biển làm giảm độ lục địa ở các vùng cực tây của đất nước.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Lượng mưa lớn (1500 – 3000 mm/năm) làm giảm tính khắc nghiệt của khí hậu, mùa đông bớt lạnh khô, mùa hè bớt nóng bức.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">* Địa hình ven biển đặc sắc, đa dạng</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Hoạt động xâm thực bồi tụ diễn ra mạnh.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Ven biển có nhiều dạng địa hình : Cửa sông, cồn cát, vũng vịnh, đảo ven bờ, rạn san hô, tam giác châu thổ…</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">* Cảnh quan rừng chiếm ưu thế</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Lượng mưa dồi dào nên rừng phát triển nhanh, chiếm diện tích lớn, xanh quanh năm.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Diện tích rừng ngập mặn ven biển lớn (450 000 ha, đứng thứ hai thế giới).</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">* Nguồn lợi biển phong phú</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Có nhiều loại khoáng sản đặc biệt là dầu khí (trữ lượng hàng chục tỉ tấn).</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Có khả năng phát triển nghề làm muối quanh năm (sản lượng muối 800 000 tấn/năm).</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Sinh vật biển dồi dào (2 000 loài cá, 70 loài tôm, trên 1500 loài giáp xác, 2500 loài nhuyễn thể, 650 loài rong biển, trữ lượng hải sản 4 triệu tấn/năm).</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">* Thiên tai: Biển Đông tiềm ẩn nhiều thiên tai (bão, sóng thần, vòi rồng...).</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue">3. THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA</span></span></p><p></strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: Blue">KIẾN THỨC CƠ BẢN</span></strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: Blue"></span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: Blue">a. Đặc điểm của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa</span></strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến lại tiếp giáp Biển Đông trong khu vực châu Á gió mùa cho nên có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với đặc trưng cơ bản là nóng, ẩm và mưa theo mùa.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">* Nóng</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Nhiệt độ trung bình năm từ 22 độ C – 27 độ C.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Cân bằng bức xạ vượt 75 kcl/cm2/năm.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Nhiệt hoạt động từ 8000 độ C – 10000 độC.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Số giờ nắng 1400 - 3000 giờ/năm.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">* Ẩm</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Lượng mưa trung bình hàng năm 1500 - 2000 mm.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Lượng mưa vượt quá khả năng bốc hơi nên thừa ẩm. Độ ẩn trung bình trên 80%.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">* Gió mùa</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Có hai loại gió mùa : Gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Gió mùa mùa đông</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Hoạt động thành từng đợt từ tháng 11 đến tháng 4 với đặc điểm chung là lạnh và khô.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Nửa đầu mùa đông không khí lạnh từ lục địa Trung Hoa đi thẳng vào nước ta nên lạnh và khô.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Nửa sau mùa đông không khí lạnh di chuyển ra phía biển rồi mới vào nước ta nên bớt lạnh và khô. Ven biển và Đồng bằng sông Hồng có mưa phùn.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Gió mùa mùa đông làm cho khu vực phía bắc vĩ tuyến 16ºB có một mùa đông lạnh, có 3 tháng nhiệt độ trung bình xuống dưới 20ºC. Số tháng lạnh và độ lạnh giảm dần về phía nam. Huế không có tháng nào lạnh dưới 20ºC.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Gió mùa mùa hạ</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Hoạt động từ tháng 5 đến tháng 10 hằng năm với đặc điểm cơ bản là nóng ẩm.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Vào nửa đầu mùa hạ gió Tây Nam từ cao áp ở tây Ấn Độ Dương vào nước ta gây mưa lớn ở Tây Nguyên, Nam Bộ và khô nóng ở DH miền Trung, đặc biệt là B.Trung Bộ.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Vào nửa sau mùa hạ, gió từ cao áp ở nam Thái Bình Dương vào nước ta kết hợp cùng hội tụ nhiệt đới gây mưa trên cả nước.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: Blue">b. Tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đến các thành phần tự nhiên khác</span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: Blue"></span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">* Địa hình</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Địa hình xâm thực - bồi tụ là kiểu địa hình đặc trưng.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Ở vùng đồi núi địa hình dốc, mùa khô đất đá bị phong hoá dữ dội, mùa mưa đất đá bị cuốn trôi, bồi tụ ở vùng đồng bằng.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Địa hình bị cắt xẻ dữ dội trở nên hiểm trở, có nhiều kiểu cảnh quan đặc biệt.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">* Thuỷ văn</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa làm cho nước ta có mạng lưới thuỷ văn dày đặc với lưu lượng lớn, có thuỷ chế theo mùa và hàm lượng phù sa lớn.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Nhiều sông : Cả nước có 2360 con sông có độ dài trên 10 km. Đi dọc bờ biển cứ 15 - 20 km lại có một cửa sông. </span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Sông ngòi nước ta có lưu lượng lớn : Tổng lượng nước chảy qua nước ta 840 tỉ m3/năm, sông Hồng 137 tỉ m3, sông Cửu Long 500 tỉ m3. </span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><strong>Lưu lượng của một số sông tiêu biểu :</strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"> <table style='width: 100%'></table><p>Tên sông Lưu lượng (m3/s)</p></p> <p style="text-align: center"></span> <table style='width: 100%'></table><p><span style="font-family: 'Arial'"><br /> Cao nhất Thấp nhất<br /> Sông Hồng 17 300 1 000<br /> Sông Đà 10 400 439<br /> Sông Mã 3 890 86,8<br /> Sông Cửu Long 23 900 2 100<br /> </span></p> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Lượng phù sa lớn : Do địa hình dốc, mưa nhiều nên lượng đất cát bị bào mòn rất nhiều. Lượng cát bùn trong sông Cửu Long lớn nhất với 200 triệu tấn/năm, sông Hồng 100 triệu tấn/năm.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Thuỷ chế theo mùa : Khí hậu có một mùa mưa một mùa khô, sông ngòi cũng có một mùa lũ một mùa cạn (độ chênh về lưu lượng giữa hai thời kì rất cao). Thuỷ chế của các vùng thuỷ văn trùng khớp với chế độ khí hậu của từng vùng.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">* Đất phe-ra-lit</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Quá trình phe-ra-lit là quá trình hình thành đất đặc trưng của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa (đất có màu vàng đỏ vì có nhiều Fe2O3, Al2O3, đất chua vì badơ bị rửa trôi chỉ còn axít).</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Đất rất dễ bị suy thoái do bị rửa trôi, biến thành đá ong.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">* Sinh vật</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Sinh vật rất phong phú.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa là rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Các loại sinh vật nhiệt đới chiếm ưu thế.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue">4. SỰ PHÂN HOÁ ĐỊA HÌNH</span></span></p><p></strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: Blue">KIẾN THỨC CƠ BẢN</span></strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: Blue">a. Đặc điểm cấu trúc địa hình</span></strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Hướng tây bắc - đông nam chiếm ưu thế trong địa hình núi non Việt Nam (hướng tây bắc - đông nam bao chiếm toàn bộ núi ở Tây Bắc và Trường Sơn Bắc, chỉ có ở vùng Đông Bắc và cực Nam Trung Bộ là có hướng đông bắc hoặc bắc - nam).</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Núi nước ta được trẻ hoá có hướng nghiêng chung tây bắc - đông nam. Địa hình thấp dần với núi cao, núi trung bình, núi thấp, đồi trung du, đồng bằng, bờ biển, thềm lục địa, đảo ven bờ, quần đảo…</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Cấu trúc địa hình có sự tương phản giữa địa hình núi cao, cắt xẻ, cổ với địa hình đồng bằng thấp, phẳng, trẻ. </span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Sự đa dạng của địa hình là nền tảng cho sự phân hoá phức tạp của thiên nhiên.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">b. Các dạng địa hình</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">* Địa hình núi</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Vùng núi Đông Bắc</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Ranh giới : Nằm ở tả ngạn sông Hồng.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Hướng : Đông bắc - tây nam.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Cấu trúc : Có 5 cánh cung, tụ lại ở Tam Đảo, ôm lấy các vùng đồi núi thấp và thung lũng các sông Cầu, Thương, Lục Nam gồm cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều, ven biển Hạ Long.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Vùng núi Tây Bắc</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Ranh giới : Nằm giữa sông Hồng và sông Mã.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Hướng : Tây bắc - đông nam.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Cấu trúc : Núi cao và trung bình với 3 mạch chính là : Hệ thống Hoàng Liên Sơn ; hệ thống núi biên giới ; hệ thống núi thấp và cao nguyên chạy từ Phong Thổ - Ninh Bình.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Vùng Trường Sơn Bắc</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Ranh giới : Từ nam sông Cả đến Bạch Mã.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Hướng : Tây bắc - đông nam.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Cấu trúc : Cao hai đầu thấp ở giữa. Dãy Bạch Mã ở tận cùng, làm biên giới với vùng Trường Sơn Nam.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Vùng Trường Sơn Nam</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Ranh giới : Từ dãy Bạch Mã cho đến Đông Nam Bộ.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Hướng chính : Tây bắc - đông nam chuyển dần sang hướng bắc - nam.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Cấu trúc gồm các khối núi và các cao nguyên : Khối núi Kon Tum, khối núi cực Nam Trung Bộ ; 4 cao nguyên xếp tầng Plây-cu, Đắc Lắc, Mơ Nông, Di Linh.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">* Địa hình đồng bằng</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Đồng bằng sông Hồng</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Có diện tích 15 000 km2, khá cao và bị chia cắt do các đê ven sông để ngăn lũ.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Phần lớn là đất phù sa không được bồi thường xuyên, hình thành các chân ruộng bậc cao và các ô trũng.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Đồng bằng sông Cửu Long</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Có diện tích 40 000 km2 thấp, phẳng, không có đê nhưng bị chia cắt bởi mạng lưới kênh rạch chằng chịt.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Mùa lũ nước ngập sâu, mùa cạn nước triều xâm nhập, đất bị nhiễm mặn.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Đồng bằng ven biển miền Trung</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Có tổng diện tích 15 000 km2, hẹp ngang, chia thành các đồng bằng nhỏ.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Trên đồng bằng thường chia làm 3 dải : Ngoài cùng là cồn cát, đầm phá ; giữa là vùng trũng thấp, trong cùng là đồng bằng.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Phần lớn là đất cát pha nghèo.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">* Địa hình bán bình nguyên và đồi trung du</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Bộ phận chuyển tiếp giữa đồng bằng và đồi núi có độ cao dưới 300 m.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Bán bình nguyên hiện rõ ở Đông Nam Bộ với các bậc thềm phù sa cổ có độ cao 100 m và các bề mặt hình thành từ phun trào ba dan có độ cao 200 m.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Đồi trung du hiện rõ nhất là ở trung du miền núi Bắc Bộ.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Địa hình bán bình nguyên và đồi trung du thích hợp để trồng cây công nghiệp, các mô hình nông lâm kết hợp.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">(Còn nữa)</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Chị Lan, post: 48551, member: 28779"] [FONT=Arial][B][CENTER] [SIZE=4][COLOR=Blue]ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN[/COLOR][/SIZE][/CENTER] [/B] [B] [SIZE=4][COLOR=Blue]1.TÍNH CHẤT NHIỀU ĐỒI NÚI CỦA TỰ NHIÊN NƯỚC TA [/COLOR][/SIZE][/B] [B][COLOR=Blue]KIẾN THỨC CƠ BẢN [/COLOR][/B][/FONT] [FONT=Arial] [B][COLOR=Blue] a. Đặc điểm của địa hình nhiều đồi núi[/COLOR][/B][/FONT] [FONT=Arial] - Đồi núi chiếm 3/4 diện tích, đồng bằng chỉ chiếm 1/4.[/FONT] [FONT=Arial] - Hệ núi nước ta kéo dài trên 1400 km từ biên giới Việt - Trung cho đến tận Đông Nam Bộ.[/FONT] [FONT=Arial] - Núi nước ta có sự phân bậc rõ ràng, trong đó núi thấp chiếm ưu thế (85%).[/FONT] [FONT=Arial] [B][COLOR=Blue]b. Ảnh hưởng của địa hình đồi núi đến cảnh quan tự nhiên[/COLOR][/B][/FONT] [FONT=Arial] - Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đồi núi thấp là kiểu cảnh quan chiếm ưu thế của Việt Nam (tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa được bảo toàn ở độ cao dưới 1000 m mà khu vực này chiếm 85% diện tích lãnh thổ).[/FONT] [FONT=Arial] - Địa hình đồi núi là nguyên nhân cơ bản tạo ra sự phân hoá đa dạng, phức tạp của thiên nhiên nước ta (phân hoá theo độ cao : từ 1000 m – 2400 m là đai rừng á nhiệt, từ 2500 m trở lên là đai rừng ôn đới núi cao ; phân hoá giữa phía bắc với phía nam ; giữa sườn đón gió và sườn khuất gió…).[/FONT] [FONT=Arial] [B][COLOR=Blue] c. Ảnh hưởng của địa hình đồi núi đến sự phát triển kinh tế - xã hội [/COLOR][/B] * Tích cực[/FONT] [FONT=Arial] - Đồi núi là nơi giàu tài nguyên, có thể phát triển nhiều ngành kinh tế.[/FONT] [FONT=Arial] + Tài nguyên đất đai (đất phe-ra-lit nhiều loại).[/FONT] [FONT=Arial] + Tài nguyên khoáng sản.[/FONT] [FONT=Arial] + Tài nguyên rừng.[/FONT] [FONT=Arial] + Tiềm năng thuỷ điện.[/FONT] [FONT=Arial] + Đồng cỏ chăn nuôi.[/FONT] [FONT=Arial] + Khí hậu phân hoá.[/FONT] [FONT=Arial] - Đồi núi có quan hệ chặt chẽ với đồng bằng, bổ sung cho đồng bằng. [/FONT] [FONT=Arial] + Cung cấp vật liệu bồi đắp, mở rộng các đồng bằng.[/FONT] [FONT=Arial] + Tạo cảnh quan ven biển đa dạng.[/FONT] [FONT=Arial] * Tiêu cực[/FONT] [FONT=Arial] - Địa hình hiểm trở, chia cắt, giao thông khó khăn.[/FONT] [FONT=Arial] - Gây thiên tai : lũ quét, trượt lở, xói mòn, động đất, khô hạn, cháy rừng… [B][CENTER] [SIZE=4][COLOR=Blue]2. ẢNH HƯỞNG CỦA BIỂN ĐÔNG ĐẾN THIÊN NHIÊN VIỆT NAM[/COLOR][/SIZE][/CENTER] [/B][/FONT] [FONT=Arial] [B][COLOR=Blue]KIẾN THỨC CƠ BẢN[/COLOR][/B][/FONT] [FONT=Arial] [B][COLOR=Blue] a. Đặc điểm của Biển Đông[/COLOR][/B][/FONT] [FONT=Arial] - Biển Đông là biển lớn của thế giới (diện tích gần 3,5 triệu km2, trong đó phần thuộc lãnh thổ nước ta hơn 1 triệu km2).[/FONT] [FONT=Arial] - Biển Đông là biển nóng và chịu ảnh hưởng của gió mùa (nhiệt độ của nước biển cao, thành phần sinh vật nhiệt đới chiếm ưu thế tuyệt đối, mùa đông phần biển phía bắc vĩ tuyến 16ºB giảm nhiệt độ nhiều).[/FONT] [FONT=Arial] - Biển Đông là biển tương đối kín (các dòng hải lưu khép kín, hệ thống đảo và quần đảo bao bọc phía ngoài).[/FONT] [FONT=Arial] [B][COLOR=Blue]b. Ảnh hưởng của Biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam[/COLOR][/B][/FONT] [FONT=Arial] * Biển Đông làm cho nước ta có khí hậu hải dương điều hoà[/FONT] [FONT=Arial] - Độ ẩm của không khí lớn (trên 80%)[/FONT] [FONT=Arial] . - Gió biển làm giảm độ lục địa ở các vùng cực tây của đất nước. - Lượng mưa lớn (1500 – 3000 mm/năm) làm giảm tính khắc nghiệt của khí hậu, mùa đông bớt lạnh khô, mùa hè bớt nóng bức.[/FONT] [FONT=Arial] * Địa hình ven biển đặc sắc, đa dạng[/FONT] [FONT=Arial] - Hoạt động xâm thực bồi tụ diễn ra mạnh.[/FONT] [FONT=Arial] - Ven biển có nhiều dạng địa hình : Cửa sông, cồn cát, vũng vịnh, đảo ven bờ, rạn san hô, tam giác châu thổ…[/FONT] [FONT=Arial] * Cảnh quan rừng chiếm ưu thế[/FONT] [FONT=Arial] - Lượng mưa dồi dào nên rừng phát triển nhanh, chiếm diện tích lớn, xanh quanh năm.[/FONT] [FONT=Arial] - Diện tích rừng ngập mặn ven biển lớn (450 000 ha, đứng thứ hai thế giới).[/FONT] [FONT=Arial] * Nguồn lợi biển phong phú[/FONT] [FONT=Arial] - Có nhiều loại khoáng sản đặc biệt là dầu khí (trữ lượng hàng chục tỉ tấn).[/FONT] [FONT=Arial] - Có khả năng phát triển nghề làm muối quanh năm (sản lượng muối 800 000 tấn/năm).[/FONT] [FONT=Arial] - Sinh vật biển dồi dào (2 000 loài cá, 70 loài tôm, trên 1500 loài giáp xác, 2500 loài nhuyễn thể, 650 loài rong biển, trữ lượng hải sản 4 triệu tấn/năm).[/FONT] [FONT=Arial] * Thiên tai: Biển Đông tiềm ẩn nhiều thiên tai (bão, sóng thần, vòi rồng...).[/FONT] [FONT=Arial] [B][CENTER] [SIZE=4][COLOR=Blue]3. THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA[/COLOR][/SIZE][/CENTER] [/B][/FONT] [FONT=Arial] [B][COLOR=Blue]KIẾN THỨC CƠ BẢN[/COLOR][/B][/FONT] [FONT=Arial] [B][COLOR=Blue] a. Đặc điểm của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa[/COLOR][/B][/FONT] [FONT=Arial] Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến lại tiếp giáp Biển Đông trong khu vực châu Á gió mùa cho nên có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với đặc trưng cơ bản là nóng, ẩm và mưa theo mùa.[/FONT] [FONT=Arial] * Nóng[/FONT] [FONT=Arial] - Nhiệt độ trung bình năm từ 22 độ C – 27 độ C.[/FONT] [FONT=Arial] - Cân bằng bức xạ vượt 75 kcl/cm2/năm.[/FONT] [FONT=Arial] - Nhiệt hoạt động từ 8000 độ C – 10000 độC.[/FONT] [FONT=Arial] - Số giờ nắng 1400 - 3000 giờ/năm.[/FONT] [FONT=Arial] * Ẩm[/FONT] [FONT=Arial] - Lượng mưa trung bình hàng năm 1500 - 2000 mm.[/FONT] [FONT=Arial] - Lượng mưa vượt quá khả năng bốc hơi nên thừa ẩm. Độ ẩn trung bình trên 80%.[/FONT] [FONT=Arial] * Gió mùa[/FONT] [FONT=Arial] Có hai loại gió mùa : Gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ.[/FONT] [FONT=Arial] - Gió mùa mùa đông[/FONT] [FONT=Arial] + Hoạt động thành từng đợt từ tháng 11 đến tháng 4 với đặc điểm chung là lạnh và khô.[/FONT] [FONT=Arial] + Nửa đầu mùa đông không khí lạnh từ lục địa Trung Hoa đi thẳng vào nước ta nên lạnh và khô.[/FONT] [FONT=Arial] + Nửa sau mùa đông không khí lạnh di chuyển ra phía biển rồi mới vào nước ta nên bớt lạnh và khô. Ven biển và Đồng bằng sông Hồng có mưa phùn.[/FONT] [FONT=Arial] + Gió mùa mùa đông làm cho khu vực phía bắc vĩ tuyến 16ºB có một mùa đông lạnh, có 3 tháng nhiệt độ trung bình xuống dưới 20ºC. Số tháng lạnh và độ lạnh giảm dần về phía nam. Huế không có tháng nào lạnh dưới 20ºC.[/FONT] [FONT=Arial] - Gió mùa mùa hạ[/FONT] [FONT=Arial] + Hoạt động từ tháng 5 đến tháng 10 hằng năm với đặc điểm cơ bản là nóng ẩm.[/FONT] [FONT=Arial] + Vào nửa đầu mùa hạ gió Tây Nam từ cao áp ở tây Ấn Độ Dương vào nước ta gây mưa lớn ở Tây Nguyên, Nam Bộ và khô nóng ở DH miền Trung, đặc biệt là B.Trung Bộ.[/FONT] [FONT=Arial] + Vào nửa sau mùa hạ, gió từ cao áp ở nam Thái Bình Dương vào nước ta kết hợp cùng hội tụ nhiệt đới gây mưa trên cả nước.[/FONT] [FONT=Arial] [B][COLOR=Blue]b. Tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đến các thành phần tự nhiên khác [/COLOR][/B] * Địa hình[/FONT] [FONT=Arial] - Địa hình xâm thực - bồi tụ là kiểu địa hình đặc trưng.[/FONT] [FONT=Arial] - Ở vùng đồi núi địa hình dốc, mùa khô đất đá bị phong hoá dữ dội, mùa mưa đất đá bị cuốn trôi, bồi tụ ở vùng đồng bằng.[/FONT] [FONT=Arial] - Địa hình bị cắt xẻ dữ dội trở nên hiểm trở, có nhiều kiểu cảnh quan đặc biệt.[/FONT] [FONT=Arial] * Thuỷ văn[/FONT] [FONT=Arial] - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa làm cho nước ta có mạng lưới thuỷ văn dày đặc với lưu lượng lớn, có thuỷ chế theo mùa và hàm lượng phù sa lớn.[/FONT] [FONT=Arial] - Nhiều sông : Cả nước có 2360 con sông có độ dài trên 10 km. Đi dọc bờ biển cứ 15 - 20 km lại có một cửa sông. [/FONT] [FONT=Arial] - Sông ngòi nước ta có lưu lượng lớn : Tổng lượng nước chảy qua nước ta 840 tỉ m3/năm, sông Hồng 137 tỉ m3, sông Cửu Long 500 tỉ m3. [/FONT] [FONT=Arial] [/FONT] [CENTER][FONT=Arial][B]Lưu lượng của một số sông tiêu biểu :[/B] [TABLE]Tên sông Lưu lượng (m3/s)[/TABLE][/FONT][TABLE] [FONT=Arial] Cao nhất Thấp nhất Sông Hồng 17 300 1 000 Sông Đà 10 400 439 Sông Mã 3 890 86,8 Sông Cửu Long 23 900 2 100 [/FONT][/TABLE][FONT=Arial][/FONT][/CENTER] [FONT=Arial] - Lượng phù sa lớn : Do địa hình dốc, mưa nhiều nên lượng đất cát bị bào mòn rất nhiều. Lượng cát bùn trong sông Cửu Long lớn nhất với 200 triệu tấn/năm, sông Hồng 100 triệu tấn/năm. - Thuỷ chế theo mùa : Khí hậu có một mùa mưa một mùa khô, sông ngòi cũng có một mùa lũ một mùa cạn (độ chênh về lưu lượng giữa hai thời kì rất cao). Thuỷ chế của các vùng thuỷ văn trùng khớp với chế độ khí hậu của từng vùng.[/FONT] [FONT=Arial] * Đất phe-ra-lit[/FONT] [FONT=Arial] - Quá trình phe-ra-lit là quá trình hình thành đất đặc trưng của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa (đất có màu vàng đỏ vì có nhiều Fe2O3, Al2O3, đất chua vì badơ bị rửa trôi chỉ còn axít).[/FONT] [FONT=Arial] - Đất rất dễ bị suy thoái do bị rửa trôi, biến thành đá ong.[/FONT] [FONT=Arial] * Sinh vật[/FONT] [FONT=Arial] - Sinh vật rất phong phú.[/FONT] [FONT=Arial] - Hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa là rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.[/FONT] [FONT=Arial] - Các loại sinh vật nhiệt đới chiếm ưu thế.[/FONT] [FONT=Arial] [B][CENTER] [SIZE=4][COLOR=Blue]4. SỰ PHÂN HOÁ ĐỊA HÌNH[/COLOR][/SIZE][/CENTER] [/B][/FONT] [FONT=Arial] [B][COLOR=Blue]KIẾN THỨC CƠ BẢN[/COLOR][/B][/FONT] [FONT=Arial] [B][COLOR=Blue]a. Đặc điểm cấu trúc địa hình[/COLOR][/B][/FONT] [FONT=Arial] - Hướng tây bắc - đông nam chiếm ưu thế trong địa hình núi non Việt Nam (hướng tây bắc - đông nam bao chiếm toàn bộ núi ở Tây Bắc và Trường Sơn Bắc, chỉ có ở vùng Đông Bắc và cực Nam Trung Bộ là có hướng đông bắc hoặc bắc - nam).[/FONT] [FONT=Arial] - Núi nước ta được trẻ hoá có hướng nghiêng chung tây bắc - đông nam. Địa hình thấp dần với núi cao, núi trung bình, núi thấp, đồi trung du, đồng bằng, bờ biển, thềm lục địa, đảo ven bờ, quần đảo…[/FONT] [FONT=Arial] - Cấu trúc địa hình có sự tương phản giữa địa hình núi cao, cắt xẻ, cổ với địa hình đồng bằng thấp, phẳng, trẻ. [/FONT] [FONT=Arial] - Sự đa dạng của địa hình là nền tảng cho sự phân hoá phức tạp của thiên nhiên.[/FONT] [FONT=Arial] b. Các dạng địa hình[/FONT] [FONT=Arial] * Địa hình núi[/FONT] [FONT=Arial] - Vùng núi Đông Bắc[/FONT] [FONT=Arial] + Ranh giới : Nằm ở tả ngạn sông Hồng.[/FONT] [FONT=Arial] + Hướng : Đông bắc - tây nam.[/FONT] [FONT=Arial] + Cấu trúc : Có 5 cánh cung, tụ lại ở Tam Đảo, ôm lấy các vùng đồi núi thấp và thung lũng các sông Cầu, Thương, Lục Nam gồm cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều, ven biển Hạ Long.[/FONT] [FONT=Arial] - Vùng núi Tây Bắc[/FONT] [FONT=Arial] + Ranh giới : Nằm giữa sông Hồng và sông Mã.[/FONT] [FONT=Arial] + Hướng : Tây bắc - đông nam.[/FONT] [FONT=Arial] + Cấu trúc : Núi cao và trung bình với 3 mạch chính là : Hệ thống Hoàng Liên Sơn ; hệ thống núi biên giới ; hệ thống núi thấp và cao nguyên chạy từ Phong Thổ - Ninh Bình.[/FONT] [FONT=Arial] - Vùng Trường Sơn Bắc[/FONT] [FONT=Arial] + Ranh giới : Từ nam sông Cả đến Bạch Mã.[/FONT] [FONT=Arial] + Hướng : Tây bắc - đông nam.[/FONT] [FONT=Arial] + Cấu trúc : Cao hai đầu thấp ở giữa. Dãy Bạch Mã ở tận cùng, làm biên giới với vùng Trường Sơn Nam.[/FONT] [FONT=Arial] - Vùng Trường Sơn Nam[/FONT] [FONT=Arial] + Ranh giới : Từ dãy Bạch Mã cho đến Đông Nam Bộ.[/FONT] [FONT=Arial] + Hướng chính : Tây bắc - đông nam chuyển dần sang hướng bắc - nam.[/FONT] [FONT=Arial] + Cấu trúc gồm các khối núi và các cao nguyên : Khối núi Kon Tum, khối núi cực Nam Trung Bộ ; 4 cao nguyên xếp tầng Plây-cu, Đắc Lắc, Mơ Nông, Di Linh.[/FONT] [FONT=Arial] * Địa hình đồng bằng[/FONT] [FONT=Arial] - Đồng bằng sông Hồng[/FONT] [FONT=Arial] + Có diện tích 15 000 km2, khá cao và bị chia cắt do các đê ven sông để ngăn lũ.[/FONT] [FONT=Arial] + Phần lớn là đất phù sa không được bồi thường xuyên, hình thành các chân ruộng bậc cao và các ô trũng.[/FONT] [FONT=Arial] - Đồng bằng sông Cửu Long[/FONT] [FONT=Arial] + Có diện tích 40 000 km2 thấp, phẳng, không có đê nhưng bị chia cắt bởi mạng lưới kênh rạch chằng chịt.[/FONT] [FONT=Arial] + Mùa lũ nước ngập sâu, mùa cạn nước triều xâm nhập, đất bị nhiễm mặn. - Đồng bằng ven biển miền Trung[/FONT] [FONT=Arial] + Có tổng diện tích 15 000 km2, hẹp ngang, chia thành các đồng bằng nhỏ.[/FONT] [FONT=Arial] + Trên đồng bằng thường chia làm 3 dải : Ngoài cùng là cồn cát, đầm phá ; giữa là vùng trũng thấp, trong cùng là đồng bằng.[/FONT] [FONT=Arial] + Phần lớn là đất cát pha nghèo.[/FONT] [FONT=Arial] * Địa hình bán bình nguyên và đồi trung du[/FONT] [FONT=Arial] - Bộ phận chuyển tiếp giữa đồng bằng và đồi núi có độ cao dưới 300 m.[/FONT] [FONT=Arial] - Bán bình nguyên hiện rõ ở Đông Nam Bộ với các bậc thềm phù sa cổ có độ cao 100 m và các bề mặt hình thành từ phun trào ba dan có độ cao 200 m.[/FONT] [FONT=Arial] - Đồi trung du hiện rõ nhất là ở trung du miền núi Bắc Bộ.[/FONT] [FONT=Arial] - Địa hình bán bình nguyên và đồi trung du thích hợp để trồng cây công nghiệp, các mô hình nông lâm kết hợp.[/FONT] [FONT=Arial] (Còn nữa)[/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
ĐỊA LÍ THPT
Đề cương bài giảng Địa lý KTXH Việt Nam: Đặc điểm chung của tự nhiên
Top