Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
ĐỊA LÍ THPT
Đề cương bài giảng Địa lý KTXH Việt Nam: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Chị Lan" data-source="post: 48569" data-attributes="member: 28779"><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue">CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ</span></span></p><p></strong></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: Blue">KIẾN THỨC CƠ BẢN </span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: Blue"></span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: Blue">1. Tăng trưởng GDP</span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>a) Ý nghĩa</strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Có tầm quan trọng hàng đầu trong mục tiêu phát triển kinh tế.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Tăng trưởng nhanh và bền vững là giải pháp để tránh tụt hậu xa hơn, tạo tiền đề để đẩy mạnh xuất khẩu, giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>b) Tình hình</strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Giai đoạn 1990 - 2005, GDP tăng liên tục với tốc độ cao (7,2%/ năm) thuộc loại hàng đầu thế giới.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Công nghiệp là ngành có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất (14%/ năm). Sản phẩm công nghiệp tăng cả về số lượng lẫn chất lượng, sức cạnh tranh được cải thiện.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Nông nghiệp tăng khá (4,2%/ năm). Đã giải quyết vấn đề lương thực và trở thành nước xuất khẩu lớn. Cơ cấu đã chuyển biến tích cực. </span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>c) Tồn tại</strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Chất lượng tăng trưởng chưa cao chủ yếu theo bề rộng, chưa bền vững.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Hiệu quả kinh tế thấp.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: Blue">2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá</span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>a) Cơ cấu ngành</strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế đang chuyển dịch theo hướng : Giảm dần tỉ trọng khu vực I, tăng nhanh tỉ trọng khu vực II, ổn định tỉ trọng khu vực III. Đây là sự chuyển dịch tích cực theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Trong nội bộ của từng ngành, sự chuyển dịch cũng thể hiện khá rõ :</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Đối với khu vực I :</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành thuỷ sản.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Trong nông nghiệp tăng tỉ trọng chăn nuôi, giảm tỉ trọng trồng trọt.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Trong trồng trọt giảm tỉ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây công nghiệp.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Trong chăn nuôi giảm tỉ trọng gia súc lấy sức kéo, tăng tỉ trọng gia súc lấy thịt và sữa.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Đối với khu vực II :</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Giảm tỉ trọng ngành khai mỏ, tăng tỉ trọng ngành chế biến.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Giảm tỉ trọng sản phẩm có chất lượng trung bình và thấp, tăng tỉ trọng sản phẩm có chất lượng cao.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Đa dạng hoá sản phẩm, tăng hiệu quả đầu tư.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>b) Cơ cấu thành phần</strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Nền kinh tế đang chuyển từ 2 thành phần sang nhiều thành phần.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Kinh tế quốc doanh tuy giảm dần tỉ trọng nhưng vẫn giữ vai trò chủ đạo.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh, vai trò ngày càng quan trọng.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>c) Cơ cấu lãnh thổ</strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Đã hình thành các vùng động lực phát triển kinh tế, vùng chuyên canh, các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Cả nước có 3 vùng kinh tế trọng điểm :</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ gồm 8 tỉnh thành : Hà Nội, Hải Phòng, Hà Tây (cũ), Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Hải Dương, Quảng Ninh.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung gồm 5 tỉnh thành : Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Vùng trọng điểm kinh tế phía nam gồm 8 tỉnh thành : Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><em><p style="text-align: right"><strong>Theo Nguyễn Hoà, ĐH Đà Nẵng</strong></p><p></em></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Chị Lan, post: 48569, member: 28779"] [FONT=Arial][B][CENTER] [SIZE=4][COLOR=Blue]CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ[/COLOR][/SIZE][/CENTER] [/B][/FONT] [FONT=Arial][B][COLOR=Blue]KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Tăng trưởng GDP[/COLOR][/B] [B]a) Ý nghĩa[/B] - Có tầm quan trọng hàng đầu trong mục tiêu phát triển kinh tế. - Tăng trưởng nhanh và bền vững là giải pháp để tránh tụt hậu xa hơn, tạo tiền đề để đẩy mạnh xuất khẩu, giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo. [B]b) Tình hình[/B] - Giai đoạn 1990 - 2005, GDP tăng liên tục với tốc độ cao (7,2%/ năm) thuộc loại hàng đầu thế giới. - Công nghiệp là ngành có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất (14%/ năm). Sản phẩm công nghiệp tăng cả về số lượng lẫn chất lượng, sức cạnh tranh được cải thiện. - Nông nghiệp tăng khá (4,2%/ năm). Đã giải quyết vấn đề lương thực và trở thành nước xuất khẩu lớn. Cơ cấu đã chuyển biến tích cực. [B]c) Tồn tại[/B] - Chất lượng tăng trưởng chưa cao chủ yếu theo bề rộng, chưa bền vững. - Hiệu quả kinh tế thấp. [B][COLOR=Blue]2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá[/COLOR][/B] [B]a) Cơ cấu ngành[/B] - Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế đang chuyển dịch theo hướng : Giảm dần tỉ trọng khu vực I, tăng nhanh tỉ trọng khu vực II, ổn định tỉ trọng khu vực III. Đây là sự chuyển dịch tích cực theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. - Trong nội bộ của từng ngành, sự chuyển dịch cũng thể hiện khá rõ : Đối với khu vực I : + Giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành thuỷ sản. + Trong nông nghiệp tăng tỉ trọng chăn nuôi, giảm tỉ trọng trồng trọt. + Trong trồng trọt giảm tỉ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây công nghiệp. + Trong chăn nuôi giảm tỉ trọng gia súc lấy sức kéo, tăng tỉ trọng gia súc lấy thịt và sữa. Đối với khu vực II : + Giảm tỉ trọng ngành khai mỏ, tăng tỉ trọng ngành chế biến. + Giảm tỉ trọng sản phẩm có chất lượng trung bình và thấp, tăng tỉ trọng sản phẩm có chất lượng cao. + Đa dạng hoá sản phẩm, tăng hiệu quả đầu tư. [B]b) Cơ cấu thành phần[/B] - Nền kinh tế đang chuyển từ 2 thành phần sang nhiều thành phần. - Kinh tế quốc doanh tuy giảm dần tỉ trọng nhưng vẫn giữ vai trò chủ đạo. - Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh, vai trò ngày càng quan trọng. [B]c) Cơ cấu lãnh thổ[/B] - Đã hình thành các vùng động lực phát triển kinh tế, vùng chuyên canh, các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất. - Cả nước có 3 vùng kinh tế trọng điểm : + Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ gồm 8 tỉnh thành : Hà Nội, Hải Phòng, Hà Tây (cũ), Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Hải Dương, Quảng Ninh. + Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung gồm 5 tỉnh thành : Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định. + Vùng trọng điểm kinh tế phía nam gồm 8 tỉnh thành : Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang. [I][RIGHT][B]Theo Nguyễn Hoà, ĐH Đà Nẵng[/B][/RIGHT] [/I][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
ĐỊA LÍ THPT
Đề cương bài giảng Địa lý KTXH Việt Nam: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Top