Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Đề cương bài Bài 23: KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 114800" data-attributes="member: 17223"><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'"><strong><span style="color: blue">Câu </span></strong><strong><span style="color: blue">5. </span></strong><strong><span style="color: blue">Vì sao Điện Biên Phủ lại trở thành điểm quyết chiến chiến lược giữa ta và Pháp?</span></strong></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'"><strong><span style="color: green">- Về phía Pháp:</span></strong></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'">+ Khi ta tấn công lên Tây Bắc (11/1953), Pháp vội tăng cường quân lên giữ Điện Biên Phủ. Nava nhận định Điện Biên Phủ đối với ta quá xa hậu phương, tiếp tế khó khăn cho nên Nava quyết định chấp nhận giao chiến với ta ở Điện Biên Phủ.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'">+ Nava quyết định xây dựng Điện Biên Phủ thành một pháo đài rất mạnh, sẵn sàng “nghiền nát” bộ đội chủ lực của ta. Điện Biên Phủ trở thành trung tâm của kế hoạch Nava.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'">+ Pháp tập trung lực lượng ở Điện Biên Phủ gồm 16.200 tên, đủ các binh chủng và phương tiện chiến tranh hiện đại, được bố trí thành một hệ thống phòng ngự mạnh gồm 49 cứ điểm, chia làm 3 phân khu. Pháp đã xây dựng Điện Biên Phủ trở thành một “pháo đài không thể công phá”.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'"><strong><span style="color: green">- Về phía ta:</span></strong></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'">+ Ta nhận định Điện Biên Phủ có thể là một tập đoàn cứ điểm rất mạnh, có quân đông và tinh nhuệ, tuy nhiên nhược điểm rất lớn của chiến trường này đối với địch là dễ bị cô lập, dễ bị bao vây.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'">+ Vấn đề tiếp tế, tăng viện ở Điện Biên Phủ đối với Pháp đều khó, hoàn toàn dựa vào đường không, khi lâm nguy khó rút lui.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'">+ Điện Biên Phủ ở vùng rừng núi nên địch khó phát huy ưu thế về binh khí, kỹ thuật.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'">+ Khả năng chiến đấu của bộ đội ta đến lúc này đã được nâng lên rõ rệt, bộ đội đã được huấn luyện đánh tập đoàn cứ điểm, được trang bị vũ khí, đặc biệt là pháo 105 mm, nên ta có thể đánh được Điện Biên Phủ.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'">+ Ta cũng sẽ gặp khó khăn không ít về tiếp tế hậu cần vì xa hậu phương nhưng với khẩu hiệu “Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng”, ta đã huy động sức người, sức của cho mặt trận Điện Biên Phủ. Hàng vạn dân công cùng thanh niên xung phong đã tham gia phục vụ chiến dịch, anh dũng mở đường dẫn đến mặt trận. Các phương tiện vận chuyển, kể cả phương tiện thô sơ, đều được huy động phục vụ tiếp tế gạo, đạn cho mặt trận, Chính vì thế mà ta đã khắc phục được nhược điểm của một chiến dịch lớn mở ở rất xa nguồn dự trữ trong một thời gian dài.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'">+ Dùng thắng lợi quân sự buộc địch chấp nhận những điều kiện của ta khi ký Hiệp định Giơnevơ.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 114800, member: 17223"] [COLOR=#000000][FONT=Times New Roman][COLOR=#333333][FONT=Verdana][B][COLOR=blue]Câu [/COLOR][/B][B][COLOR=blue]5. [/COLOR][/B][B][COLOR=blue]Vì sao Điện Biên Phủ lại trở thành điểm quyết chiến chiến lược giữa ta và Pháp?[/COLOR][/B] [B][COLOR=green]- Về phía Pháp:[/COLOR][/B] + Khi ta tấn công lên Tây Bắc (11/1953), Pháp vội tăng cường quân lên giữ Điện Biên Phủ. Nava nhận định Điện Biên Phủ đối với ta quá xa hậu phương, tiếp tế khó khăn cho nên Nava quyết định chấp nhận giao chiến với ta ở Điện Biên Phủ. + Nava quyết định xây dựng Điện Biên Phủ thành một pháo đài rất mạnh, sẵn sàng “nghiền nát” bộ đội chủ lực của ta. Điện Biên Phủ trở thành trung tâm của kế hoạch Nava. + Pháp tập trung lực lượng ở Điện Biên Phủ gồm 16.200 tên, đủ các binh chủng và phương tiện chiến tranh hiện đại, được bố trí thành một hệ thống phòng ngự mạnh gồm 49 cứ điểm, chia làm 3 phân khu. Pháp đã xây dựng Điện Biên Phủ trở thành một “pháo đài không thể công phá”. [B][COLOR=green]- Về phía ta:[/COLOR][/B] + Ta nhận định Điện Biên Phủ có thể là một tập đoàn cứ điểm rất mạnh, có quân đông và tinh nhuệ, tuy nhiên nhược điểm rất lớn của chiến trường này đối với địch là dễ bị cô lập, dễ bị bao vây. + Vấn đề tiếp tế, tăng viện ở Điện Biên Phủ đối với Pháp đều khó, hoàn toàn dựa vào đường không, khi lâm nguy khó rút lui. + Điện Biên Phủ ở vùng rừng núi nên địch khó phát huy ưu thế về binh khí, kỹ thuật. + Khả năng chiến đấu của bộ đội ta đến lúc này đã được nâng lên rõ rệt, bộ đội đã được huấn luyện đánh tập đoàn cứ điểm, được trang bị vũ khí, đặc biệt là pháo 105 mm, nên ta có thể đánh được Điện Biên Phủ. + Ta cũng sẽ gặp khó khăn không ít về tiếp tế hậu cần vì xa hậu phương nhưng với khẩu hiệu “Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng”, ta đã huy động sức người, sức của cho mặt trận Điện Biên Phủ. Hàng vạn dân công cùng thanh niên xung phong đã tham gia phục vụ chiến dịch, anh dũng mở đường dẫn đến mặt trận. Các phương tiện vận chuyển, kể cả phương tiện thô sơ, đều được huy động phục vụ tiếp tế gạo, đạn cho mặt trận, Chính vì thế mà ta đã khắc phục được nhược điểm của một chiến dịch lớn mở ở rất xa nguồn dự trữ trong một thời gian dài. + Dùng thắng lợi quân sự buộc địch chấp nhận những điều kiện của ta khi ký Hiệp định Giơnevơ. [/FONT][/COLOR][/FONT][/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Đề cương bài Bài 23: KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN
Top