Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Đề cương bài Bài 23: KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 114797" data-attributes="member: 17223"><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'"><strong><span style="color: blue">Câu </span></strong><strong><span style="color: blue">2. Diễn biến, kết quả của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975</span></strong><span style="color: blue">.</span></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'"><strong>*Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975: diễn ra qua 3 chiến dịch.</strong></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'"><strong><span style="color: green">a. Chiến dịch Tây Nguyên (4/3 đến 24/3/1975) </span></strong></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'">- Tây Nguyên là địa bàn chiến lược quan trọng mà ta và địch cố nắm giữ. Nhưng do nhận định sai hướng tiến công của ta, địch chốt giữ ở đây một lực lượng mỏng. Bộ Chính trị quyết định <strong>chọn Tây Nguyên làm hướng tiến công chủ yếu trong năm 1975.</strong></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'">- Ngày <strong>10/3/1975</strong>, sau khi đánh nghi binh ở Pleiku, Kontum, ta tiến công và giải phóng buôn Mê Thuột. Ngày 12.03, địch phản công chiếm lại nhưng không thành.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'">- Ngày 14/3/1975, Nguyễn Văn Thiệu ra lệnh rút quân khỏi Tây Nguyên về giữ vùng duyên hải miền Trung. Trên đường rút chạy, chúng bị quân ta truy kích tiêu diệt.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'">- Ngày <strong>24.03.1975</strong>, ta giải phóng Tây Nguyên với 60 vạn dân.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'"><strong>* Ý nghĩa :</strong> Chiến dịch Tây Nguyên thắng lợi đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước sang giai đoạn mới: từ <strong>tiến công chiến lược</strong> ở Tây Nguyên phát triển thành Tổng <strong>tiến công chiến lược</strong> trên toàn chiến trường miền Nam.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'"><strong><span style="color: green">b. Chiến dịch Huế </span></strong><strong><span style="color: green"><span style="font-family: 'Symbol'">-</span></span></strong><strong><span style="color: green"> Đà Nẵng (21/3 đến 29/03/1975) </span></strong></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'">- Trong khi chiến dịch Tây Nguyên tiếp diễn, Bộ chính trị quyết định giải phóng hoàn toàn miền Nam, trước hết là chiến dịch giải phóng Huế <span style="font-family: 'Symbol'">-</span> Đà Nẵng.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'">- Phát hiện địch co cụm ở Huế, ngày 21/03 quân ta đánh thẳng vào căn cứ, chặn đường rút chạy và bao vây địch trong thành phố.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'">- <strong>25/03, ta tấn công vào Huế và hôm sau (26/03) giải phóng Huế và toàn tỉnh Thừa Thiên.</strong></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'">- Trong cùng thời gian, ta giải phóng thị xã Tam Kỳ, Quảng Ngãi, Chu Lai, uy hiếp Đà Nẵng từ phía Nam. Đà Nẵng rơi vào thế cô lập, hơn 10 vạn quân địch bị dồn ứ về đây trở nên hỗn loạn, mất hết khả năng chiến đấu. </span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'">- Sáng <strong>29/3</strong> quân ta tiến công Đà Nẵng, đến 3 giờ chiều ta chiếm toàn bộ thành phố.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'">- Cùng thời gian này, các tỉnh còn lại ven biển miền Trung, Nam Tây Nguyên, một số tỉnh ở Nam Bộ lần lượt được giải phóng.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'"><strong><span style="color: green">c. Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử (26/4 đến 30/4/1975) :</span></strong></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'">- Sau hai chiến dịch, Bộ chính trị nhận định: <strong>"Thời cơ chiến lược mới đã đến, ta có điều kiện hoàn thành sớm quyết tâm giải phóng miền Nam... trước tháng 5/1975</strong>" với phương châm “ thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng”. Chiến dịch giải phóng Sài Gòn được mang tên “<strong>Chiến dịch Hồ Chí Minh”.</strong></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'"><strong>- </strong>Trước khi mở chiến dịch HCM<strong>, </strong>quân ta đánh Xuân Lôc, Phan Rang – những căn cứ phòng thủ trọng yếu của địch để bảo vệ phía đông Sài Gòn, làm Mỹ – nguỵ hoảng loạn.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'">- 18/4/1975 : Tổng thống Mỹ ra lệnh di tản người Mỹ .</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'">- 21/4, Nguyễn Văn Thiệu từ chức tổng thống.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'">- <strong>17 giờ ngày 26/4,</strong> quân ta mở đầu chiến dịch, 5 cánh quân tiến vào trung tâm Sài Gòn, đánh chiếm các cơ quan đầu não của địch.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'">- <strong>10 giờ 45 phút ngày 30/4, </strong>xe tăng của ta tiến vào Dinh Độc Lập, bắt sống taòn bộ Chính phủ Trung ương Sài Gòn. Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng không điều kiện.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'"><strong><span style="font-family: 'Symbol'">-</span></strong><strong> 11 giờ 30 phút</strong> cùng ngày, lá cờ cách mạng tung bay trên tòa nhà Phủ tổng thống, chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-family: 'Symbol'">-</span> Các tỉnh còn lại của Nam Bộ, nhân dân đã nhất tề nổi dậy và tiến công theo phương thức xã giải phóng xã, huyện giải phóng huyện, tỉnh giải phóng tỉnh .</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-family: 'Symbol'">-</span> <strong>Ngày 2/5/1975</strong>, miền Nam hoàn toàn giải phóng.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="color: green"><strong>d. Sự lãnh đạo tài tình của Đảng trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975 </strong></span></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'">- Phân tích đúng tình hình, đề ra kế hoạch chính xác, dự kiến và kịp thời chóp đúng thời cơ: </span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'">+ Năm 1973 ra nghị quyết 21 của TW Đảng về sự chuẩn bị tiến công .</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'">+ 18/12/1974 – 8/1/1975 : BCH TW Đảng họp đề ra kế hoạch giải phóng miền Nam trong hai năm ( 1975 – 1976) .</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'">+ 3/1975 Bộ Chính tri khẳng định “ thời cơ chiến lược mới đã đến, ta có điều kiện hoàn thành sớm quyết tâm giải phóng miền Nam”</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'">- Chỉ đạo tác chiến tài giỏi: </span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'">+ Điểm đúng huyệt quân thù : đánh Buôn Ma Thuột.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'">+ Bí mật, bất ngờ, thần tốc, táo bạo. </span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'">+ Linh hoạt cách đánh trong từng chiến dịch : đánh Buôn Ma Thuột với phương châm táo bạo, thọc sâu, còn trong chiến dịch Hồ Chí Minh tiến hành bao vây, cô lập chia cắt địch, diệt địch ở vòng ngoài rồi tiến vào Sài Gòn tiêu diệt đầu não địch …</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'">- Phối hợp tài tình giữa tiến công và nổi dậy, nổi dậy và tiến công, chiến trường chính và chiến trường phụ .</span></span></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 114797, member: 17223"] [COLOR=#000000][FONT=Times New Roman][COLOR=#333333][FONT=Verdana][B][COLOR=blue]Câu [/COLOR][/B][B][COLOR=blue]2. Diễn biến, kết quả của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975[/COLOR][/B][COLOR=blue].[/COLOR] [B]*Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975: diễn ra qua 3 chiến dịch.[/B] [B][COLOR=green]a. Chiến dịch Tây Nguyên (4/3 đến 24/3/1975) [/COLOR][/B] - Tây Nguyên là địa bàn chiến lược quan trọng mà ta và địch cố nắm giữ. Nhưng do nhận định sai hướng tiến công của ta, địch chốt giữ ở đây một lực lượng mỏng. Bộ Chính trị quyết định [B]chọn Tây Nguyên làm hướng tiến công chủ yếu trong năm 1975.[/B] - Ngày [B]10/3/1975[/B], sau khi đánh nghi binh ở Pleiku, Kontum, ta tiến công và giải phóng buôn Mê Thuột. Ngày 12.03, địch phản công chiếm lại nhưng không thành. - Ngày 14/3/1975, Nguyễn Văn Thiệu ra lệnh rút quân khỏi Tây Nguyên về giữ vùng duyên hải miền Trung. Trên đường rút chạy, chúng bị quân ta truy kích tiêu diệt. - Ngày [B]24.03.1975[/B], ta giải phóng Tây Nguyên với 60 vạn dân. [B]* Ý nghĩa :[/B] Chiến dịch Tây Nguyên thắng lợi đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước sang giai đoạn mới: từ [B]tiến công chiến lược[/B] ở Tây Nguyên phát triển thành Tổng [B]tiến công chiến lược[/B] trên toàn chiến trường miền Nam. [B][COLOR=green]b. Chiến dịch Huế [/COLOR][/B][B][COLOR=green][FONT=Symbol]-[/FONT][/COLOR][/B][B][COLOR=green] Đà Nẵng (21/3 đến 29/03/1975) [/COLOR][/B] - Trong khi chiến dịch Tây Nguyên tiếp diễn, Bộ chính trị quyết định giải phóng hoàn toàn miền Nam, trước hết là chiến dịch giải phóng Huế [FONT=Symbol]-[/FONT] Đà Nẵng. - Phát hiện địch co cụm ở Huế, ngày 21/03 quân ta đánh thẳng vào căn cứ, chặn đường rút chạy và bao vây địch trong thành phố. - [B]25/03, ta tấn công vào Huế và hôm sau (26/03) giải phóng Huế và toàn tỉnh Thừa Thiên.[/B] - Trong cùng thời gian, ta giải phóng thị xã Tam Kỳ, Quảng Ngãi, Chu Lai, uy hiếp Đà Nẵng từ phía Nam. Đà Nẵng rơi vào thế cô lập, hơn 10 vạn quân địch bị dồn ứ về đây trở nên hỗn loạn, mất hết khả năng chiến đấu. - Sáng [B]29/3[/B] quân ta tiến công Đà Nẵng, đến 3 giờ chiều ta chiếm toàn bộ thành phố. - Cùng thời gian này, các tỉnh còn lại ven biển miền Trung, Nam Tây Nguyên, một số tỉnh ở Nam Bộ lần lượt được giải phóng. [B][COLOR=green]c. Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử (26/4 đến 30/4/1975) :[/COLOR][/B] - Sau hai chiến dịch, Bộ chính trị nhận định: [B]"Thời cơ chiến lược mới đã đến, ta có điều kiện hoàn thành sớm quyết tâm giải phóng miền Nam... trước tháng 5/1975[/B]" với phương châm “ thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng”. Chiến dịch giải phóng Sài Gòn được mang tên “[B]Chiến dịch Hồ Chí Minh”.[/B] [B]- [/B]Trước khi mở chiến dịch HCM[B], [/B]quân ta đánh Xuân Lôc, Phan Rang – những căn cứ phòng thủ trọng yếu của địch để bảo vệ phía đông Sài Gòn, làm Mỹ – nguỵ hoảng loạn. - 18/4/1975 : Tổng thống Mỹ ra lệnh di tản người Mỹ . - 21/4, Nguyễn Văn Thiệu từ chức tổng thống. - [B]17 giờ ngày 26/4,[/B] quân ta mở đầu chiến dịch, 5 cánh quân tiến vào trung tâm Sài Gòn, đánh chiếm các cơ quan đầu não của địch. - [B]10 giờ 45 phút ngày 30/4, [/B]xe tăng của ta tiến vào Dinh Độc Lập, bắt sống taòn bộ Chính phủ Trung ương Sài Gòn. Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng không điều kiện. [B][FONT=Symbol]-[/FONT][/B][B] 11 giờ 30 phút[/B] cùng ngày, lá cờ cách mạng tung bay trên tòa nhà Phủ tổng thống, chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng. [FONT=Symbol]-[/FONT] Các tỉnh còn lại của Nam Bộ, nhân dân đã nhất tề nổi dậy và tiến công theo phương thức xã giải phóng xã, huyện giải phóng huyện, tỉnh giải phóng tỉnh . [FONT=Symbol]-[/FONT] [B]Ngày 2/5/1975[/B], miền Nam hoàn toàn giải phóng. [COLOR=green][B]d. Sự lãnh đạo tài tình của Đảng trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975 [/B][/COLOR] - Phân tích đúng tình hình, đề ra kế hoạch chính xác, dự kiến và kịp thời chóp đúng thời cơ: + Năm 1973 ra nghị quyết 21 của TW Đảng về sự chuẩn bị tiến công . + 18/12/1974 – 8/1/1975 : BCH TW Đảng họp đề ra kế hoạch giải phóng miền Nam trong hai năm ( 1975 – 1976) . + 3/1975 Bộ Chính tri khẳng định “ thời cơ chiến lược mới đã đến, ta có điều kiện hoàn thành sớm quyết tâm giải phóng miền Nam” - Chỉ đạo tác chiến tài giỏi: + Điểm đúng huyệt quân thù : đánh Buôn Ma Thuột. + Bí mật, bất ngờ, thần tốc, táo bạo. + Linh hoạt cách đánh trong từng chiến dịch : đánh Buôn Ma Thuột với phương châm táo bạo, thọc sâu, còn trong chiến dịch Hồ Chí Minh tiến hành bao vây, cô lập chia cắt địch, diệt địch ở vòng ngoài rồi tiến vào Sài Gòn tiêu diệt đầu não địch … - Phối hợp tài tình giữa tiến công và nổi dậy, nổi dậy và tiến công, chiến trường chính và chiến trường phụ .[/FONT][/COLOR][/FONT][/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Đề cương bài Bài 23: KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN
Top