Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Đề cương bài Bài 22: HAI MIỀN ĐẤT NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC. MIỀN BẮC VỪA
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 114791" data-attributes="member: 17223"><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><span style="color: #333333"><strong><span style="color: blue">Câu 6. Nội dung và ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri (1/1973).</span></strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><span style="color: #333333"><strong><span style="color: blue"></span></strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><span style="color: #333333"><strong><span style="color: green">a. Hoàn cảnh </span></strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><span style="color: #333333"><strong><span style="color: green"></span></strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><span style="color: #333333">Năm 1968, sau Mậu Thân 1968 và thắng lợi của ta trong chiến tranh phá hoại II, Mỹ phải thương lượng với tatừ 13/5/1968 (Từ 25/1/1969, giữa 4 bên gồm Mỹ + Việt Nam Cộng hòa và Việt Nam dân chủ cộng hòa + Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam)</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><span style="color: #333333">- Sau nhiều cuộc tiếp xúc, lập trường hai bên quá xa nhau: Việt Nam đòi Mỹ và đồng minh rút quân, tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản và quyền tự quyết của nhân dân Việt Nam. Ngược lại, Mỹ đòi miền Bắc rút quân và từ chối ký dự thảo Hiệp định dù đã thỏa thuận (10.1972)</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><span style="color: #333333">- Tháng 12/1972, Mỹ mở cuộc tập kích bằng máy bay chiến lược B52 vào Hà Nội và Hải Phòng trong 12 ngày đêm. Việt Nam đập tan cuộc tập kích bằng không quân của Mỹ, làm nên trận “Điện Biên Phủ trên không”, buộc Mỹ phải trở lại ký Hiệp định Paris.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><span style="color: #333333">- Ngày 27/1/1973, Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam được ký kết giữa 4 Bộ trưởng đại diện các Chính phủ tham dự hội nghị.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><span style="color: #333333"><strong><span style="color: green"></span></strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><span style="color: #333333"><strong><span style="color: green">b. Nội dung của Hiệp định Paris </span></strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><span style="color: #333333"><strong><span style="color: green"></span></strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><span style="color: #333333">- Hoa Kỳ và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><span style="color: #333333">- Hai bên ngừng bắn ở miền Nam lúc 24 giờ ngày 27/01/1973 và Hoa Kì cam kết chấm dứt mọi hoạt động chống phá miền Bắc Việt Nam.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><span style="color: #333333">- Hoa Kỳ rút hết quân viễn chinh và quân chư hầu, phá hết các *căn cứ quân sự Mỹ, cam kết không tiếp tục can thiệp vào nội bộ của miền Nam Việt Nam.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><span style="color: #333333">- Nhân dân miền Nam tự quyết định tương lai chính trị thông qua tổng tuyển cử tự do.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><span style="color: #333333">- Các bên công nhận thực tế miền Nam Việt Nam có 2 chính quyền, 2 quân đội, 2 vùng kiểm soát và 3 lực lượng chính trị.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><span style="color: #333333">- Hai bên ngừng bắn, trao trả cho nhau tù binh và dân thường bị bắt.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><span style="color: #333333">- Hoa Kỳ cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam và Đông Dương, thiết lập quan hệ bình thường cùng có lợi với Việt Nam.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><span style="color: #333333"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><span style="color: #333333"><strong><span style="color: green">c. Ý nghĩa lịch sử :</span></strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><span style="color: #333333"><strong><span style="color: green"></span></strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><span style="color: #333333">- HĐ được 12 nước công nhận về mặt pháp lí quốc tế.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><span style="color: #333333">- Là thắng lợi kết hợp đấu tranh QS,CT,NG,kết quả của cuộc đấu tranh kiên cường của quân dân ta...mở ra bước ngoặt mới của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><span style="color: #333333">- Mĩ phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta...</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><span style="color: #333333">- Là thắng lợi lịch sử quan trọng tạo thời cơ thuận lợi để ta đánh cho “Nguỵ nhào”.</span></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 114791, member: 17223"] [FONT=arial][COLOR=#000000][COLOR=#333333][B][COLOR=blue]Câu 6. Nội dung và ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri (1/1973). [/COLOR][/B] [B][COLOR=green]a. Hoàn cảnh [/COLOR][/B] Năm 1968, sau Mậu Thân 1968 và thắng lợi của ta trong chiến tranh phá hoại II, Mỹ phải thương lượng với tatừ 13/5/1968 (Từ 25/1/1969, giữa 4 bên gồm Mỹ + Việt Nam Cộng hòa và Việt Nam dân chủ cộng hòa + Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam) - Sau nhiều cuộc tiếp xúc, lập trường hai bên quá xa nhau: Việt Nam đòi Mỹ và đồng minh rút quân, tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản và quyền tự quyết của nhân dân Việt Nam. Ngược lại, Mỹ đòi miền Bắc rút quân và từ chối ký dự thảo Hiệp định dù đã thỏa thuận (10.1972) - Tháng 12/1972, Mỹ mở cuộc tập kích bằng máy bay chiến lược B52 vào Hà Nội và Hải Phòng trong 12 ngày đêm. Việt Nam đập tan cuộc tập kích bằng không quân của Mỹ, làm nên trận “Điện Biên Phủ trên không”, buộc Mỹ phải trở lại ký Hiệp định Paris. - Ngày 27/1/1973, Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam được ký kết giữa 4 Bộ trưởng đại diện các Chính phủ tham dự hội nghị. [B][COLOR=green] b. Nội dung của Hiệp định Paris [/COLOR][/B] - Hoa Kỳ và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. - Hai bên ngừng bắn ở miền Nam lúc 24 giờ ngày 27/01/1973 và Hoa Kì cam kết chấm dứt mọi hoạt động chống phá miền Bắc Việt Nam. - Hoa Kỳ rút hết quân viễn chinh và quân chư hầu, phá hết các *căn cứ quân sự Mỹ, cam kết không tiếp tục can thiệp vào nội bộ của miền Nam Việt Nam. - Nhân dân miền Nam tự quyết định tương lai chính trị thông qua tổng tuyển cử tự do. - Các bên công nhận thực tế miền Nam Việt Nam có 2 chính quyền, 2 quân đội, 2 vùng kiểm soát và 3 lực lượng chính trị. - Hai bên ngừng bắn, trao trả cho nhau tù binh và dân thường bị bắt. - Hoa Kỳ cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam và Đông Dương, thiết lập quan hệ bình thường cùng có lợi với Việt Nam. [B][COLOR=green]c. Ý nghĩa lịch sử : [/COLOR][/B] - HĐ được 12 nước công nhận về mặt pháp lí quốc tế. - Là thắng lợi kết hợp đấu tranh QS,CT,NG,kết quả của cuộc đấu tranh kiên cường của quân dân ta...mở ra bước ngoặt mới của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. - Mĩ phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta... - Là thắng lợi lịch sử quan trọng tạo thời cơ thuận lợi để ta đánh cho “Nguỵ nhào”.[/COLOR][/COLOR][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Đề cương bài Bài 22: HAI MIỀN ĐẤT NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC. MIỀN BẮC VỪA
Top