Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Đề cương Bài 18: NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP ( 1946 – 1950 )
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 111347" data-attributes="member: 17223"><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'"><strong><span style="color: blue">Câu </span></strong><strong><span style="color: blue">1. Hãy trình bày những nét chính về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ (từ 23/9/1945 đến trước ngày Toàn quốc kháng chiến 19/12/1946).</span></strong></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'"><strong><span style="color: green">a/Thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta :</span></strong></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'">-Ngay sau khi Nhật đầu hàng Đồng minh, Pháp thành lập đạo quân viễn chinh sang xâm lược Việt Nam do Leclere chỉ huy.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'">-2/9/1945, Pháp kiều bắn vào cuộc míttinh của nhân dân Sài Gòn – Chợ Lớn chào mừng ngày độc lập.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'">-6/9/1945, một số đơn vị lính Pháp nấp bóng quân Anh kéo vài Sài Gòn.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'">-Mờ sáng 23/9/1945, Anh giúp đỡ Pháp bắt đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'"><strong><span style="color: green">b/ Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Bộ, Nam Trung Bộ :</span></strong></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'">-Quân dân Sài Gòn – Chợ Lớn anh dũng đánh trả quân Pháp bằng mọi hình thức, mọi vũ khí : tổng bãi công, bãi thị, đốt kho hàng, đốt tàu chiến, đánh phá sân bay…</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'">-Từ 5/10/1945, Pháp đánh chiếm các tỉnh Nam và Nam Trung Bộ.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'">-Cuối tháng 10/1945, Hội nghị xứ ủy Nam Kì quyết định tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, xây dựng cơ sở bí mật trong vùng tạm chiến, khôi phục lại chính quyền CM ở những nơi bị tan vỡ.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'">-Sau Hội nghị Xứ ủy Nam Kì (10/1945), phong trào được gây dựng trở lại, các cơ sở chính trị, vũ trang được phát triển.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'"><strong>+Cả nước hướng về Nam Bộ và Nam Trung Bộ</strong> : Đảng, chính phủ và Hồ Chủ tịch phát động phong trào ủng hộ Nam Bộ kháng chiến, đồng thời tích cực đối phó với âm mưu của thực dân Pháp mở rộng chiến tranh ra cả nước.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'"><strong>+Các biện pháp</strong> : tổ chức toàn dân kháng chiến, mỗi tỉnh thành lập từ 1 đến 2 đơn vị Nam tiến, toàn dân đóng góp công sức, của cải cho cuộc kháng chiến ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'"><strong>*Tác dụng và ý nghĩa</strong> : quân Pháp bị chặn đứng ở nhiều nơi, tạo điều kiện cho cả nước có thời gian chuẩn bị tổ chức kháng chiến lâu dài.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 111347, member: 17223"] [COLOR=#000000][FONT=Times New Roman][COLOR=#333333][FONT=Verdana][B][COLOR=blue]Câu [/COLOR][/B][B][COLOR=blue]1. Hãy trình bày những nét chính về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ (từ 23/9/1945 đến trước ngày Toàn quốc kháng chiến 19/12/1946).[/COLOR][/B] [B][COLOR=green]a/Thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta :[/COLOR][/B] -Ngay sau khi Nhật đầu hàng Đồng minh, Pháp thành lập đạo quân viễn chinh sang xâm lược Việt Nam do Leclere chỉ huy. -2/9/1945, Pháp kiều bắn vào cuộc míttinh của nhân dân Sài Gòn – Chợ Lớn chào mừng ngày độc lập. -6/9/1945, một số đơn vị lính Pháp nấp bóng quân Anh kéo vài Sài Gòn. -Mờ sáng 23/9/1945, Anh giúp đỡ Pháp bắt đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai. [B][COLOR=green]b/ Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Bộ, Nam Trung Bộ :[/COLOR][/B] -Quân dân Sài Gòn – Chợ Lớn anh dũng đánh trả quân Pháp bằng mọi hình thức, mọi vũ khí : tổng bãi công, bãi thị, đốt kho hàng, đốt tàu chiến, đánh phá sân bay… -Từ 5/10/1945, Pháp đánh chiếm các tỉnh Nam và Nam Trung Bộ. -Cuối tháng 10/1945, Hội nghị xứ ủy Nam Kì quyết định tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, xây dựng cơ sở bí mật trong vùng tạm chiến, khôi phục lại chính quyền CM ở những nơi bị tan vỡ. -Sau Hội nghị Xứ ủy Nam Kì (10/1945), phong trào được gây dựng trở lại, các cơ sở chính trị, vũ trang được phát triển. [B]+Cả nước hướng về Nam Bộ và Nam Trung Bộ[/B] : Đảng, chính phủ và Hồ Chủ tịch phát động phong trào ủng hộ Nam Bộ kháng chiến, đồng thời tích cực đối phó với âm mưu của thực dân Pháp mở rộng chiến tranh ra cả nước. [B]+Các biện pháp[/B] : tổ chức toàn dân kháng chiến, mỗi tỉnh thành lập từ 1 đến 2 đơn vị Nam tiến, toàn dân đóng góp công sức, của cải cho cuộc kháng chiến ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ. [B]*Tác dụng và ý nghĩa[/B] : quân Pháp bị chặn đứng ở nhiều nơi, tạo điều kiện cho cả nước có thời gian chuẩn bị tổ chức kháng chiến lâu dài. [/FONT][/COLOR][/FONT][/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Đề cương Bài 18: NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP ( 1946 – 1950 )
Top