Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Đề cương Bài 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 110454" data-attributes="member: 17223"><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'"><strong><span style="color: blue">Câu 2. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội Việt Nam. </span></strong></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'"><strong><span style="color: green">a/ Kinh tế : </span></strong></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'">- Qua cuộc khai thác lần thứ 2, Pháp đã du nhập vào Việt Nam nền sản xuất TBCN làm cho nền KT nước ta phát triển lên một bước nhưng vẫn lệ thuộc vào KT Pháp.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'">- Tuy nhiên, kinh tế tư bản xuất hiện nhưng chỉ ở một số vùng , còn lại phổ biến vẫn trong tình trạng lạc hậu .</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'"><strong><span style="color: green">b/Xã hội</span></strong><span style="color: green"> : </span></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'">- Cùng với sự chuyển biến về KT, xã hội Việt Nam có sự phân hóa sâu sắc, bên cạnh các tầng lớp giai cấp xã hội cũ ( địa chủ và nông dân), xuất hiện những tầng lớp giai cấp xã hội mới: tiểu tư sản, tư sản và công nhân.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'">- Khả năng cách mạng của họ cũng khác nhau:</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'"><strong>+ Giai cấp địa chủ phong kiến :</strong> là chỗ dựa của đế quốc Pháp. Tuy nhiên , một bộ phận không nhỏ tiểu và trung địa chủ tham gia phong trào dân tộc dân chủ , chống Pháp và tay sai.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'"><strong>+ Giai cấp nông dân :</strong> Chiếm hơn 90 % dân số, bị thực dân và phong kiến áp bức bóc lột nặng nề. Nông dân là một lực lượng cách mạng to lớn của dân tộc.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'"><strong>+ Giai cấp tiểu tư sản :</strong> phát triển nhanh về số lượng.Họ có tinh thần dân tộc , chống đế quốc và tay sai; đặc biệt là bộ phận HSSV rất hăng hái trong đấu tranh dân tộc.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'"><strong>+ Giai cấp tư sản :</strong></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'">* Ra đời sau CTTG I, thế lực non yếu, lại bị cạnh tranh chèn ép và phân hóa thành 2 bộ phận:</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'">* Tư sản mại bản: quyền lợi gắn chặt với tư bản Pháp</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'">* Tư sản dân tộc: có tinh thần dân tộc dân chủ nhưng dễ thỏa hiệp</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'"><strong>+ Giai cấp công nhân :</strong></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'">* Ra đời sớm, ngày càng phát triển về số lượng và chất lượng ( từ 10 vạn người tăng lên 22 vạn người)</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'">* Ngoài những đặc điểm chung của công nhân thế giới, công nhân VN còn có những đặc điểm riêng: bị 3 tầng áp bức ( tư bản Pháp, PK và TS dân tộc); Có quan hệ gắn bó với nông dân ; Kế thừa truyền thống yêu nước của dân tộc , sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản .</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Verdana'">=>nhanh chóng vươn nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc ở nước ta.</span></span></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 110454, member: 17223"] [COLOR=#000000][FONT=Times New Roman][COLOR=#333333][FONT=Verdana][B][COLOR=blue]Câu 2. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội Việt Nam. [/COLOR][/B] [B][COLOR=green]a/ Kinh tế : [/COLOR][/B] - Qua cuộc khai thác lần thứ 2, Pháp đã du nhập vào Việt Nam nền sản xuất TBCN làm cho nền KT nước ta phát triển lên một bước nhưng vẫn lệ thuộc vào KT Pháp. - Tuy nhiên, kinh tế tư bản xuất hiện nhưng chỉ ở một số vùng , còn lại phổ biến vẫn trong tình trạng lạc hậu . [B][COLOR=green]b/Xã hội[/COLOR][/B][COLOR=green] : [/COLOR] - Cùng với sự chuyển biến về KT, xã hội Việt Nam có sự phân hóa sâu sắc, bên cạnh các tầng lớp giai cấp xã hội cũ ( địa chủ và nông dân), xuất hiện những tầng lớp giai cấp xã hội mới: tiểu tư sản, tư sản và công nhân. - Khả năng cách mạng của họ cũng khác nhau: [B]+ Giai cấp địa chủ phong kiến :[/B] là chỗ dựa của đế quốc Pháp. Tuy nhiên , một bộ phận không nhỏ tiểu và trung địa chủ tham gia phong trào dân tộc dân chủ , chống Pháp và tay sai. [B]+ Giai cấp nông dân :[/B] Chiếm hơn 90 % dân số, bị thực dân và phong kiến áp bức bóc lột nặng nề. Nông dân là một lực lượng cách mạng to lớn của dân tộc. [B]+ Giai cấp tiểu tư sản :[/B] phát triển nhanh về số lượng.Họ có tinh thần dân tộc , chống đế quốc và tay sai; đặc biệt là bộ phận HSSV rất hăng hái trong đấu tranh dân tộc. [B]+ Giai cấp tư sản :[/B] * Ra đời sau CTTG I, thế lực non yếu, lại bị cạnh tranh chèn ép và phân hóa thành 2 bộ phận: * Tư sản mại bản: quyền lợi gắn chặt với tư bản Pháp * Tư sản dân tộc: có tinh thần dân tộc dân chủ nhưng dễ thỏa hiệp [B]+ Giai cấp công nhân :[/B] * Ra đời sớm, ngày càng phát triển về số lượng và chất lượng ( từ 10 vạn người tăng lên 22 vạn người) * Ngoài những đặc điểm chung của công nhân thế giới, công nhân VN còn có những đặc điểm riêng: bị 3 tầng áp bức ( tư bản Pháp, PK và TS dân tộc); Có quan hệ gắn bó với nông dân ; Kế thừa truyền thống yêu nước của dân tộc , sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản . =>nhanh chóng vươn nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc ở nước ta.[/FONT][/COLOR][/FONT][/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Đề cương Bài 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925
Top