Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Đề cương 88 câu hỏi ôn thi Tốt nghiệp THPT 2011
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Nhân Dược" data-source="post: 97438" data-attributes="member: 128086"><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #0000ff"><strong>CHỦ ĐỀ 2: ĐỊA LÍ DÂN CƯ</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #0000ff"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #0000ff"><strong><em>CĐ2_ND1: Đặc điểm dân số và phân bố</em></strong></span></span><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><em><strong><span style="color: #333333">C32: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư ở nước ta?</span></strong></em><span style="color: #333333"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333"></span></span><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">♥</span></span><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333"> Việt Nam là nước đông dân, có nhiều thành phần dân tộc.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">- Năm 2006 dân số nước ta là 84,1 triệu người, thứ 3 ĐNA, 13 trên thế giới.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn, bên cạnh đó gây trở ngại trong giải quyết việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống.ð</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">- Có 54 dân tộc, đông nhất là người Kinh (86.2%)</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">đoàn kết tạo nên sức mạnh dân tộc, đa dạng văn hoá…, nhưng vẫn còn chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, nhất là đối với các dân tộc ít người, mức sống còn thấp.ð</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333"></span></span><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">♥</span></span><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333"> Dân số tăng nhanh, dân số trẻ.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">- Dân số nước ta tăng nhanh đặc biệt là nửa cuối thế kỷ XX: 1965-75: 3%, 1979-89: 2.1%.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">- Thời kỳ 2000-2005 còn 1,32% đã giảm đáng kể nhưng vẫn còn cao, mỗi năm tăng hơn 1 triệu người.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">Sức ép lên phát triển kinh tế, bảo vệ TNMT, nâng cao chất lượng cuộc sống.à</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">- Dân số trẻ: độ tuổi lao động khoảng 64,0% dân số, trẻ em chiếm 27%, tuổi già chỉ 9,0% (2005).</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">LLLĐ dồi dào, trẻ nên năng động, sáng tạo, bên cạnh đó khó khăn trong giải quyết việc làm.à</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333"></span></span><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">♥</span></span><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333"> Sự phân bố dân cư không đều</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">phân bố không đềuà-Mật độ dân số: 254 người/km2 (2006) </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">*Phân bố không đều giữa đồng bằng – miền núi:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">ĐBSH cao nhất, 1.225 người/km2 , gấp 5 lần cả nước.à+Đồng bằng: 1/4 diện tích – chiếm 3/4 dân số </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">Tây Nguyên 89 người/km2, Tây Bắc 69 người/km2à+Miền núi: 3/4 diện tích - chiếm 1/4 dân số </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">*Phân bố không đều giữa nông thôn và thành thị: </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">+Nông thôn: 73,1%, có xu hướng giảm.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">+Thành thị: 26,9%, có xu hướng tăng.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">- Nguyên nhân: ĐKTN, KTXH, lịch sử khai thác lãnh thổ</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">- Hậu quả: Sử dụng lãng phí, không hợp lý lao động, khó khăn trong khai thác tài nguyên, đồng bằng thừa nhân lực trong khi đó trung du miền núi thiếu lược lượng khai thác tài nguyên.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333"><strong><em>C33: Phân tích tác động của đặc điểm dân cư nước ta đối với sự phát triển kinh tế xã hội và môi trường :</em></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333"></span></span><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">♥</span></span><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">Thuận lợi:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">-Dân số đông nên có nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">-Dân số tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ tạo ra nguồn lao động bổ sung lớn, tiếp thu nhanh khoa học kỹ thuật.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333"></span></span><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">♥</span></span><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">Khó khăn:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">-Đối với phát triển kinh tế:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">+Tốc độ tăng dân số chưa phù hợp tốc độ tăng trưởng kinh tế.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">+Vấn đề việc làm luôn là thách thức đối với nền kinh tế.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">+Sự phát triển kinh tế chưa đáp ứng được tiêu dùng và tích lũy.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">+Chậm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và theo lãnh thổ.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">-Đối với phát triển xã hội:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">+Chất lượng cuộc sống chậm cải thiện, thu nhập bình quân đầu người còn thấp.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">+Giáo dục, y tế, văn hóa còn gặp nhiều khó khăn. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">-Đối với tài nguyên môi trường:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">+Sự suy giảm các TNTN.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">+Ô nhiễm môi trường.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">+Không gian cư trú chật hẹp. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333"><strong><em>C34: Vì sao ở nước ta hiện nay, tỉ lệ gia tăng dân số có xu hướng giảm, nhưng quy mô dân số vẫn tiếp tục tăng ? Nêu ví dụ minh họa:</em></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">-Do quy mô dân số nước ta lớn, số người trong độ tuổi sinh đẻ cao, nên tỉ lệ gia tăng giảm, nhưng quy mô dân số vẫn tiếp tục tăng .</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">-Ví dụ: với quy mô dân số 70 triệu người, tỷ lệ gia tăng dân số 1,5%, thì mổi năm dân số tăng 1,05 triệu người. Nhưng nếu quy mô dân số là 84 triệu người, tỷ lệ gia tăng dân số là 1,31%, thì mổi năm dân số tăng thêm 1,10 triệu người.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333"><strong><em>C35: Vì sao nước ta phải thực hiện phân bố lại dân cư cho hợp lý? Nêu một số phương hướng và biện pháp đã thực hiện trong thời gian qua:</em></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333"></span></span><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">♥</span></span><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">Nước ta phải thực hiện phân bố lại dân cư cho hợp lý là do:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">-Mật độ dân số trung bình ở nước ta: 254 người/km2 (2006), nhưng phân bố không đều.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">-Phân bố không đều giữa đồng bằng – miền núi:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">ĐBSH cao nhất, 1.225 người/km2 , gấp 5 lần cả nước.à+Đồng bằng: 1/4 diện tích – chiếm 3/4 dân số </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">Tây Nguyên 89 người/km2, Tây Bắc 69 người/km2, trong khi vùng này lại giàu TNTN.à+Miền núi: 3/4 diện tích - chiếm 1/4 dân số </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">-Phân bố không đều giữa nông thôn và thành thị: </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">+ Nông thôn: 73,1%, có xu hướng giảm.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">+ Thành thị: 26,9%, có xu hướng tăng.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">- Sự phân bố dân cư chưa hợp lý làm ảnh hưởng rất lớn đến việc sử dụng alo động, khai thác tài nguyên. Vì vậy, phân bố lại dân cư và lao động trên phạm vi cả nước là rất cần thiết.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333"></span></span><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">♥</span></span><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">Một số phương hướng và biện pháp đã thực hiện trong thời gian vừa qua :</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">-Tuyên truyền và thực hiện chính sách KHHDS có hiệu quả.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">-Phân bố dân cư, lao động hợp lý giữa các vùng.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">-Quy hoạch và có chính sách thích hợp nhằm đáp ứng xu thế chuyển dịch cơ cấu dân số nông thôn và thành thị.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">-Mở rộng thị trường xuất khẩu lao động, đẩy mạnh đào tạo người lao động có tay nghề cao, có tác phong công nghiệp.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">-Phát triển công nghiệp ở miền núi và ở nông thôn nhằm sử dụng tối đa nguồn lao động của đất nước.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333"></span></span><span style="font-family: 'Arial'"><strong><em><span style="color: blue">CĐ2_ND2: Lao độg & việc làm</span></em></strong><strong><span style="color: blue"></span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: blue"></span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: blue"></span></strong><strong><em><span style="color: #333333">C36: Phân tích những thế mạnh và hạn chế của nguồn lao động nước ta?</span></em></strong></span><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333"></span></span><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">♥</span></span><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">Thế mạnh:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">-Năm 2005, dân số hoạt động kinh tế của nước ta là 42,53 triệu người (51,2% tổng số dân).</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">-Mỗi năm tăng thêm 1 triệu lao động.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">-Lao động cần cù, sáng tạo có tinh thần ham học hỏi, kinh nghiệm tích lũy qua nhiều thế hệ.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">-Chất lượng lao động ngày càng được nâng cao nhờ những thành tựu phát triển trong văn hóa, giáo dục và y tế.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333"></span></span><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">♥</span></span><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">Hạn chế:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">-Thiếu tác phong công nghiệp, kỷ luật lao động chưa cao.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">-Lao động trình độ cao còn ít, đội ngũ quản lý, công nhân lành nghề còn thiếu.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">-Phân bố không đồng đều. Đại bộ phận lao động tập trung ở đồng bằng và hoạt động trong nông nghiệp, vùng núi và cao nguyên lại thiếu lao động, nhất là lao động có kỹ thuật.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333"><strong><em>C37: Vì sao việc làm là vấn đề kinh tế xã hội lớn nhất nước ta? Trình bày các phương hướng giải quyết việc làm nhằm sủ dụng hợp lý lao động nước ta?</em></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333"></span></span><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">♥</span></span><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">Việc làm là vấn đề kinh tế xã hội lớn nhất nước ta vì:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">-Dân số hoạt dộng kinh tế ở nước ta chiếm 51,2% tổng số dân (42,53 triệu người), mỗi năm tăng hơn 1 triệu lao động trong khi đó nền kinh tế nước ta còn chậm phát triển, chưa thể tạo ra 1 số lượng viêc làm để giải quyết cho số lao động tăng thêm hàng năm.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">-Mặc dù mỗi năm nước ta đã tạo ra khoảng 1 triệu chỗ làm mới nhưng tình trạng việc làm vẫn còn gay gắt.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">-2005, tỷ lệ thất nghiệp của cả nước là 2,1%, còn thiếu việc làm là 8,1%. Thất nghiệp ở thành thị cao: 5,3%, thiếu việc làm ở thành thị là 4,5%. Ở nông thôn, thất nghiệp là 1,1%, thiếu việc làm là 9,3%.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333"></span></span><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">♥</span></span><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">Hướng giải quyết</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">-Phân bố lại dân cư và nguồn lao động .</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">-Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khoẻ sinh sản.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">-Đa dạng hóa các hoạt động sản xuất.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">-Tăng cường hợp tác thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng sản xuất hàng XK.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">-Đa dạng các loại hình đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn lao động.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">-Đẩy mạnh xuất khẩu lao động.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333"></span></span><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: blue"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: blue"><strong>CĐ2_ND3: Đô thị hóa</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: blue"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: blue"><strong></strong></span></span><span style="font-family: 'Arial'"><strong><em><span style="color: #333333">C38: Trình bày đặc điểm đô thị hóa ở nước ta ?</span></em></strong></span><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">* Quá trình đô thị hóa ở nước ta diễn ra chậm chạp, trình độ đô thị hóa thấp: </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">+Từ thế kỷ III trước Công nguyên và trong suốt thời kỳ phong kiến, ở nước ta mới hình thành một số đô thị quy mô nhìn chung còn nhỏ như: Phú Xuân, Hội An, Đà Nẵng, Phố Hiến…</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">+Thời Pháp thuộc, công nghiệp hóa chưa ptriển. Đến những năm 30 của thế kỷ XX mới có một số đô thị lớn được hình thành như: Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định …</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">+Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1954, quá trình đô thị hóa diễn ra chậm, các đô thị không có sự thay đổi nhiều.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">+Từ 1945 đến 1975, đô thị phát triển theo hai xu hướng khác nhau: ở miền Nam, chính quyền Sài Gòn đã dùng “đô thị hóa” như một biện pháp để dồn dân phục vụ chiến tranh. Ở M.Bắc, đô thị hóa gắn liền vs côg ngiệp hóa, nhưg các đô thị bị chiến tranh phá hoại, quá trình đô thị hóa chững lại.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">+ Từ năm 1975 đến nay, quá trình đô thị hóa có chuyển biến khá mạnh, đô thị được mở rộng và phát triển nhanh hơn, đặc biệt là các đô thị lớn. Tuy nhiên, cơ sở hạ tầng của các đô thị (hệ thống giao thông, điện, nước, các công trình phúc lợi xã hội) vẫn còn ở mức độ thấp so với các nước trong khu vực và thế giới.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">* Tỷ lệ dân thành thị tăng:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">+ Năm 1990 dân số thành thị ở nước ta mới chỉ đạt 19,5% thì đến năm 2005 con số này đã tăng lên 26,5%.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">+ Tuy nhiên, tỷ lệ dân thành thị còn thấp so với các nước trong khu vực .</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">* Phân bố đô thị không đồng đều giữa các vùng:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">+ Trung du miền núi Bắc Bộ nước ta có số lượng đô thị lớn nhất nước ta, tuy nhiên ở đây chủ yếu là các đô thị vừa và nhỏ, số đô thị lớn thứ 2 và thứ 3 cả nước là các vùng đồng bằng (ĐBSH và ĐBSCL).</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">+ Đông Nam Bộ là vùng có quy mô đô thị lớn nhất nước ta</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333"><strong><em>C39: Phân tích những ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa ở nước ta đối với phát triển kinh tế - xã hội.</em></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333"></span></span><span style="font-family: 'Arial'"><em><span style="color: #333333">♥</span></em><em><span style="color: #333333">Tích cực:</span></em></span><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">+ Các đô thị có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương, các vùng trong nước. Năm 2005 khu vực đô thị đóng góp 70,4% GDP cả nước, 84% GDP công nghiệp – xây dựng, 87% GDP dịch vụ và 80% ngân sách nhà nước.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">+ Các thành thị, thị xã là các thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa lớn và đa dạng, là nơi sử dụng đông đảo lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật; có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, có sức hút đối với đầu tư trong nước và ngoài nước, tạo ra động lực cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333">+ Các đô thị có khả năng tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333"><em>-Hạn chế:</em> quá trình đô thị hóa cũng nảy sinh những hậu quả cần phải có kế hoạch khắc phục như: vấn đề ô nhiễm môi trường, an ninh trật tự xã hội…</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #333333"><em>Sưu tầm</em></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Nhân Dược, post: 97438, member: 128086"] [FONT=Arial][COLOR=#0000ff][B]CHỦ ĐỀ 2: ĐỊA LÍ DÂN CƯ [I]CĐ2_ND1: Đặc điểm dân số và phân bố[/I][/B][/COLOR][/FONT][FONT=Arial] [I][B][COLOR=#333333]C32: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư ở nước ta?[/COLOR][/B][/I][COLOR=#333333] [/COLOR][/FONT][FONT=Arial][COLOR=#333333]♥[/COLOR][/FONT][FONT=Arial][COLOR=#333333] Việt Nam là nước đông dân, có nhiều thành phần dân tộc. - Năm 2006 dân số nước ta là 84,1 triệu người, thứ 3 ĐNA, 13 trên thế giới. Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn, bên cạnh đó gây trở ngại trong giải quyết việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống.ð - Có 54 dân tộc, đông nhất là người Kinh (86.2%) đoàn kết tạo nên sức mạnh dân tộc, đa dạng văn hoá…, nhưng vẫn còn chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, nhất là đối với các dân tộc ít người, mức sống còn thấp.ð [/COLOR][/FONT][FONT=Arial][COLOR=#333333]♥[/COLOR][/FONT][FONT=Arial][COLOR=#333333] Dân số tăng nhanh, dân số trẻ. - Dân số nước ta tăng nhanh đặc biệt là nửa cuối thế kỷ XX: 1965-75: 3%, 1979-89: 2.1%. - Thời kỳ 2000-2005 còn 1,32% đã giảm đáng kể nhưng vẫn còn cao, mỗi năm tăng hơn 1 triệu người. Sức ép lên phát triển kinh tế, bảo vệ TNMT, nâng cao chất lượng cuộc sống.à - Dân số trẻ: độ tuổi lao động khoảng 64,0% dân số, trẻ em chiếm 27%, tuổi già chỉ 9,0% (2005). LLLĐ dồi dào, trẻ nên năng động, sáng tạo, bên cạnh đó khó khăn trong giải quyết việc làm.à [/COLOR][/FONT][FONT=Arial][COLOR=#333333]♥[/COLOR][/FONT][FONT=Arial][COLOR=#333333] Sự phân bố dân cư không đều phân bố không đềuà-Mật độ dân số: 254 người/km2 (2006) *Phân bố không đều giữa đồng bằng – miền núi: ĐBSH cao nhất, 1.225 người/km2 , gấp 5 lần cả nước.à+Đồng bằng: 1/4 diện tích – chiếm 3/4 dân số Tây Nguyên 89 người/km2, Tây Bắc 69 người/km2à+Miền núi: 3/4 diện tích - chiếm 1/4 dân số *Phân bố không đều giữa nông thôn và thành thị: +Nông thôn: 73,1%, có xu hướng giảm. +Thành thị: 26,9%, có xu hướng tăng. - Nguyên nhân: ĐKTN, KTXH, lịch sử khai thác lãnh thổ - Hậu quả: Sử dụng lãng phí, không hợp lý lao động, khó khăn trong khai thác tài nguyên, đồng bằng thừa nhân lực trong khi đó trung du miền núi thiếu lược lượng khai thác tài nguyên. [B][I]C33: Phân tích tác động của đặc điểm dân cư nước ta đối với sự phát triển kinh tế xã hội và môi trường :[/I][/B] [/COLOR][/FONT][FONT=Arial][COLOR=#333333]♥[/COLOR][/FONT][FONT=Arial][COLOR=#333333]Thuận lợi: -Dân số đông nên có nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn. -Dân số tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ tạo ra nguồn lao động bổ sung lớn, tiếp thu nhanh khoa học kỹ thuật. [/COLOR][/FONT][FONT=Arial][COLOR=#333333]♥[/COLOR][/FONT][FONT=Arial][COLOR=#333333]Khó khăn: -Đối với phát triển kinh tế: +Tốc độ tăng dân số chưa phù hợp tốc độ tăng trưởng kinh tế. +Vấn đề việc làm luôn là thách thức đối với nền kinh tế. +Sự phát triển kinh tế chưa đáp ứng được tiêu dùng và tích lũy. +Chậm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và theo lãnh thổ. -Đối với phát triển xã hội: +Chất lượng cuộc sống chậm cải thiện, thu nhập bình quân đầu người còn thấp. +Giáo dục, y tế, văn hóa còn gặp nhiều khó khăn. -Đối với tài nguyên môi trường: +Sự suy giảm các TNTN. +Ô nhiễm môi trường. +Không gian cư trú chật hẹp. [B][I]C34: Vì sao ở nước ta hiện nay, tỉ lệ gia tăng dân số có xu hướng giảm, nhưng quy mô dân số vẫn tiếp tục tăng ? Nêu ví dụ minh họa:[/I][/B] -Do quy mô dân số nước ta lớn, số người trong độ tuổi sinh đẻ cao, nên tỉ lệ gia tăng giảm, nhưng quy mô dân số vẫn tiếp tục tăng . -Ví dụ: với quy mô dân số 70 triệu người, tỷ lệ gia tăng dân số 1,5%, thì mổi năm dân số tăng 1,05 triệu người. Nhưng nếu quy mô dân số là 84 triệu người, tỷ lệ gia tăng dân số là 1,31%, thì mổi năm dân số tăng thêm 1,10 triệu người. [B][I]C35: Vì sao nước ta phải thực hiện phân bố lại dân cư cho hợp lý? Nêu một số phương hướng và biện pháp đã thực hiện trong thời gian qua:[/I][/B] [/COLOR][/FONT][FONT=Arial][COLOR=#333333]♥[/COLOR][/FONT][FONT=Arial][COLOR=#333333]Nước ta phải thực hiện phân bố lại dân cư cho hợp lý là do: -Mật độ dân số trung bình ở nước ta: 254 người/km2 (2006), nhưng phân bố không đều. -Phân bố không đều giữa đồng bằng – miền núi: ĐBSH cao nhất, 1.225 người/km2 , gấp 5 lần cả nước.à+Đồng bằng: 1/4 diện tích – chiếm 3/4 dân số Tây Nguyên 89 người/km2, Tây Bắc 69 người/km2, trong khi vùng này lại giàu TNTN.à+Miền núi: 3/4 diện tích - chiếm 1/4 dân số -Phân bố không đều giữa nông thôn và thành thị: + Nông thôn: 73,1%, có xu hướng giảm. + Thành thị: 26,9%, có xu hướng tăng. - Sự phân bố dân cư chưa hợp lý làm ảnh hưởng rất lớn đến việc sử dụng alo động, khai thác tài nguyên. Vì vậy, phân bố lại dân cư và lao động trên phạm vi cả nước là rất cần thiết. [/COLOR][/FONT][FONT=Arial][COLOR=#333333]♥[/COLOR][/FONT][FONT=Arial][COLOR=#333333]Một số phương hướng và biện pháp đã thực hiện trong thời gian vừa qua : -Tuyên truyền và thực hiện chính sách KHHDS có hiệu quả. -Phân bố dân cư, lao động hợp lý giữa các vùng. -Quy hoạch và có chính sách thích hợp nhằm đáp ứng xu thế chuyển dịch cơ cấu dân số nông thôn và thành thị. -Mở rộng thị trường xuất khẩu lao động, đẩy mạnh đào tạo người lao động có tay nghề cao, có tác phong công nghiệp. -Phát triển công nghiệp ở miền núi và ở nông thôn nhằm sử dụng tối đa nguồn lao động của đất nước. [/COLOR][/FONT][FONT=Arial][B][I][COLOR=blue]CĐ2_ND2: Lao độg & việc làm[/COLOR][/I][/B][B][COLOR=blue] [/COLOR][/B][B][I][COLOR=#333333]C36: Phân tích những thế mạnh và hạn chế của nguồn lao động nước ta?[/COLOR][/I][/B][/FONT][FONT=Arial][COLOR=#333333] [/COLOR][/FONT][FONT=Arial][COLOR=#333333]♥[/COLOR][/FONT][FONT=Arial][COLOR=#333333]Thế mạnh: -Năm 2005, dân số hoạt động kinh tế của nước ta là 42,53 triệu người (51,2% tổng số dân). -Mỗi năm tăng thêm 1 triệu lao động. -Lao động cần cù, sáng tạo có tinh thần ham học hỏi, kinh nghiệm tích lũy qua nhiều thế hệ. -Chất lượng lao động ngày càng được nâng cao nhờ những thành tựu phát triển trong văn hóa, giáo dục và y tế. [/COLOR][/FONT][FONT=Arial][COLOR=#333333]♥[/COLOR][/FONT][FONT=Arial][COLOR=#333333]Hạn chế: -Thiếu tác phong công nghiệp, kỷ luật lao động chưa cao. -Lao động trình độ cao còn ít, đội ngũ quản lý, công nhân lành nghề còn thiếu. -Phân bố không đồng đều. Đại bộ phận lao động tập trung ở đồng bằng và hoạt động trong nông nghiệp, vùng núi và cao nguyên lại thiếu lao động, nhất là lao động có kỹ thuật. [B][I]C37: Vì sao việc làm là vấn đề kinh tế xã hội lớn nhất nước ta? Trình bày các phương hướng giải quyết việc làm nhằm sủ dụng hợp lý lao động nước ta?[/I][/B] [/COLOR][/FONT][FONT=Arial][COLOR=#333333]♥[/COLOR][/FONT][FONT=Arial][COLOR=#333333]Việc làm là vấn đề kinh tế xã hội lớn nhất nước ta vì: -Dân số hoạt dộng kinh tế ở nước ta chiếm 51,2% tổng số dân (42,53 triệu người), mỗi năm tăng hơn 1 triệu lao động trong khi đó nền kinh tế nước ta còn chậm phát triển, chưa thể tạo ra 1 số lượng viêc làm để giải quyết cho số lao động tăng thêm hàng năm. -Mặc dù mỗi năm nước ta đã tạo ra khoảng 1 triệu chỗ làm mới nhưng tình trạng việc làm vẫn còn gay gắt. -2005, tỷ lệ thất nghiệp của cả nước là 2,1%, còn thiếu việc làm là 8,1%. Thất nghiệp ở thành thị cao: 5,3%, thiếu việc làm ở thành thị là 4,5%. Ở nông thôn, thất nghiệp là 1,1%, thiếu việc làm là 9,3%. [/COLOR][/FONT][FONT=Arial][COLOR=#333333]♥[/COLOR][/FONT][FONT=Arial][COLOR=#333333]Hướng giải quyết -Phân bố lại dân cư và nguồn lao động . -Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khoẻ sinh sản. -Đa dạng hóa các hoạt động sản xuất. -Tăng cường hợp tác thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng sản xuất hàng XK. -Đa dạng các loại hình đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn lao động. -Đẩy mạnh xuất khẩu lao động. [/COLOR][/FONT][FONT=Arial][COLOR=blue] [B]CĐ2_ND3: Đô thị hóa [/B][/COLOR][/FONT][FONT=Arial][B][I][COLOR=#333333]C38: Trình bày đặc điểm đô thị hóa ở nước ta ?[/COLOR][/I][/B][/FONT][FONT=Arial][COLOR=#333333] * Quá trình đô thị hóa ở nước ta diễn ra chậm chạp, trình độ đô thị hóa thấp: +Từ thế kỷ III trước Công nguyên và trong suốt thời kỳ phong kiến, ở nước ta mới hình thành một số đô thị quy mô nhìn chung còn nhỏ như: Phú Xuân, Hội An, Đà Nẵng, Phố Hiến… +Thời Pháp thuộc, công nghiệp hóa chưa ptriển. Đến những năm 30 của thế kỷ XX mới có một số đô thị lớn được hình thành như: Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định … +Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1954, quá trình đô thị hóa diễn ra chậm, các đô thị không có sự thay đổi nhiều. +Từ 1945 đến 1975, đô thị phát triển theo hai xu hướng khác nhau: ở miền Nam, chính quyền Sài Gòn đã dùng “đô thị hóa” như một biện pháp để dồn dân phục vụ chiến tranh. Ở M.Bắc, đô thị hóa gắn liền vs côg ngiệp hóa, nhưg các đô thị bị chiến tranh phá hoại, quá trình đô thị hóa chững lại. + Từ năm 1975 đến nay, quá trình đô thị hóa có chuyển biến khá mạnh, đô thị được mở rộng và phát triển nhanh hơn, đặc biệt là các đô thị lớn. Tuy nhiên, cơ sở hạ tầng của các đô thị (hệ thống giao thông, điện, nước, các công trình phúc lợi xã hội) vẫn còn ở mức độ thấp so với các nước trong khu vực và thế giới. * Tỷ lệ dân thành thị tăng: + Năm 1990 dân số thành thị ở nước ta mới chỉ đạt 19,5% thì đến năm 2005 con số này đã tăng lên 26,5%. + Tuy nhiên, tỷ lệ dân thành thị còn thấp so với các nước trong khu vực . * Phân bố đô thị không đồng đều giữa các vùng: + Trung du miền núi Bắc Bộ nước ta có số lượng đô thị lớn nhất nước ta, tuy nhiên ở đây chủ yếu là các đô thị vừa và nhỏ, số đô thị lớn thứ 2 và thứ 3 cả nước là các vùng đồng bằng (ĐBSH và ĐBSCL). + Đông Nam Bộ là vùng có quy mô đô thị lớn nhất nước ta [B][I]C39: Phân tích những ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa ở nước ta đối với phát triển kinh tế - xã hội.[/I][/B] [/COLOR][/FONT][FONT=Arial][I][COLOR=#333333]♥[/COLOR][/I][I][COLOR=#333333]Tích cực:[/COLOR][/I][/FONT][FONT=Arial][COLOR=#333333] + Các đô thị có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương, các vùng trong nước. Năm 2005 khu vực đô thị đóng góp 70,4% GDP cả nước, 84% GDP công nghiệp – xây dựng, 87% GDP dịch vụ và 80% ngân sách nhà nước. + Các thành thị, thị xã là các thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa lớn và đa dạng, là nơi sử dụng đông đảo lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật; có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, có sức hút đối với đầu tư trong nước và ngoài nước, tạo ra động lực cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế. + Các đô thị có khả năng tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động. [I]-Hạn chế:[/I] quá trình đô thị hóa cũng nảy sinh những hậu quả cần phải có kế hoạch khắc phục như: vấn đề ô nhiễm môi trường, an ninh trật tự xã hội… [I]Sưu tầm[/I][/COLOR][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Đề cương 88 câu hỏi ôn thi Tốt nghiệp THPT 2011
Top