Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
SỐNG ĐẸP
Người Thành Công
Để chạm vào hạnh phúc- Giản Tư Trung
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang Dimple" data-source="post: 159777" data-attributes="member: 288054"><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #008000"><span style="font-family: 'Helvetica Neue'"><strong>Để chạm vào hạnh phúc- Giản Tư Trung</strong></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #008000"><span style="font-family: 'Helvetica Neue'"></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Helvetica Neue'"></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Helvetica Neue'"></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Helvetica Neue'"></span></span><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Helvetica Neue'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Hạnh phúc - đó là mẫu số chung, là mong ước chính đáng nhất của tất cả mọi con người, mọi gia đình, mọi xứ sở. Nhưng ngoài hạnh phúc, thực sự con người còn muốn gì?</span></span></span></span></p><p></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Helvetica Neue'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Đi tìm “chân dung” của hạnh phúc</strong></span></span></span></span></p><p></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Helvetica Neue'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Chân dung Hạnh phúc</span></span></span></span></p><p></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Helvetica Neue'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Quan niệm về hạnh phúc không giống nhau ở mỗi người, mỗi nhà, mỗi thế hệ, mỗi thời đại, mỗi xã hội. Chẳng hạn, có người xem hạnh phúc là hài lòng với những gì mình có theo chủ thuyết “biết đủ”. <strong>C</strong><em><strong>ũng có người cho rằng hạnh phúc là khi ta có một sức khỏe tốt, một sự nghiệp như ý, một gia đình ấm cúng và những bạn hữu chí tình. Hạnh phúc cũng có khi là những điều giản dị: có một việc yêu thích để làm, có người để yêu thương và một nơi chốn bình yên để đi về. Hay gần gũi hơn, hạnh phúc được đo bằng việc: sáng sáng háo hức đi làm, tối tối hăm hở về nhà..</strong>.</em></span></span></span></span></p><p></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Helvetica Neue'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Lại có những vĩ nhân gọi tên hạnh phúc theo một cách rất riêng của họ. Ví như nhà hiền triết Mahatma Gandhi bảo rằng: “<strong><em>Hạnh phúc là khi mà những gì mà bạn nghĩ, những gì mà bạn nói và những gì mà bạn làm hòa quyện với nhau”</em></strong>. Điều này giống như thông điệp mà các tín đồ Thiên Chúa giáo tin tưởng: <strong>“Bình an dưới thế cho người thiện tâm”</strong>, để khẳng định hạnh phúc có từ cái tâm an bình của mỗi người, là sự tĩnh tại trong sâu thẳm tâm hồn... Liệu có thể hạnh phúc chăng nếu nghĩ một đằng, nói một nẻo và làm một kiểu? Liệu có thể hạnh phúc chăng với một lối sống “trình diễn” như những “kịch sĩ” trong cả đời thường?</span></span></span></span></p><p></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Helvetica Neue'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Người anh hùng Che Guevara thì cho rằng: <strong>“Hạnh phúc không phải là cảm giác tới đích mà là trên từng chặng đường đi”</strong>. Đi một bước, dù ngắn hay dài, mà cảm thấy mình tiến lên, mình đến gần hơn với lẽ sống và lý tưởng của mình thì là hạnh phúc. Hay như một triết lý nhà Phật mà ta thường nghe: An lạc trong từng bước chân...</span></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Helvetica Neue'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Rồi cũng có ý kiến phản biện rằng: ranh giới giữa biết đủ, biết hài lòng và thỏa hiệp với bản thân mình là rất mong manh. Bởi khi luôn nghĩ rằng “ừ, vậy là được rồi...”, thì chính là lúc mà ta ngừng nỗ lực, ngừng cống hiến để làm cho cuộc sống bản thân và cộng đồng của mình tiến về phía trước. Sẽ rất nhanh, những cái “biết đủ” và sự hài lòng dễ dãi này sẽ làm ta chán ngán. Sẽ rất nhanh, hạnh phúc này sẽ biến mất khi ta không hiểu được ý nghĩa cuộc đời mình nằm ở nơi đâu...</span></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Helvetica Neue'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Vậy hạnh phúc là biết đủ, biết hài lòng hay là biết vượt qua, biết chinh phục hay là gì khác?</span></span></span></span></p><p></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Helvetica Neue'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Để chạm vào hạnh phúc</strong></span></span></span></span></p><p></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Helvetica Neue'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Nếu hạnh phúc không phải là “biết đủ”, biết hài lòng, mà là <strong>“luôn vượt qua những thử thách”, “luôn chinh phục những ước mơ”, là “đạt được những gì mình muốn”</strong>, vậy thực ra, con người muốn gì?</span></span></span></span></p><p></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Helvetica Neue'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Có thể thấy rằng, dù con người có thể lên sao Hỏa hay làm chủ mặt trăng, nhưng trong mỗi chúng ta vẫn tồn tại<strong> những mong muốn “rất con người”</strong>. Như một mô hình của nhà triết học và tâm lý học Abraham Maslow, nhu cầu của con người sẽ bắt đầu từ mong muốn thiết thân nhất là được tồn tại (có cái ăn, cái mặc, có chỗ trú ẩn, được học hành...) cho đến những thứ cao hơn như đời sống tinh thần và sự an toàn, rồi nhu cầu kết nối xã hội... Và tiếp đến là nhu cầu khẳng định bản thân... Để rồi cuối cùng, mong đạt đến cái đích cao nhất là thỏa mãn nhu cầu “mình được coi trọng” và “mình là quan trọng”. Điều này cũng tương tự như John Dewey, triết gia về giáo dục có ảnh hưởng lớn nhất đến nền giáo dục Mỹ trong thế kỷ 20, từng nói: thị dục huyễn ngã (muốn được trọng) là ước muốn quan trọng nhất và khẩn thiết nhất của con người.</span></span></span></span></p><p></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Helvetica Neue'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em>Ai cũng muốn “được trọng”, ai cũng muốn mình là này kia, nhưng con đường nào để đạt được điều đó?</em></span></span></span></span></p><p></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Helvetica Neue'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Tiền </strong>có phải là thứ giúp ta có được sự coi trọng của người khác? Không hẳn vậy. Có ai trong chúng ta biết được huyền thoại Steve Jobs vừa qua đời sở hữu bao nhiêu tài sản hay tài khoản của ông có bao nhiêu con số nhưng thế giới này vẫn nể trọng ông. Trong khi đó lại có những trọc phú dầu mỏ, hay tài phiệt - họ còn giàu có hơn nhà sáng tạo Apple nhiều lần - thì lại bị soi mói đến từng đồng tiền nhỏ nhất, với thái độ thù hằn, ghét bỏ...</span></span></span></span></p><p></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Helvetica Neue'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Quyền</strong> cũng không đi liền với sự tôn trọng, khi mà có không ít bạo chúa, nhà độc tài, dù ở địa vị tối cao tôn quý và với quyền lực vô song của mình, nhưng vẫn bị người đời nguyền rủa và họ thường đi vào lịch sử với những hình tượng xấu xa vì những gì mà họ đã từng gây ra bằng chính cái quyền lực vô song của mình.</span></span></span></span></p><p></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Helvetica Neue'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Tài </strong>là điều làm nhiều người suy nghĩ. Tài năng là điều kiện quan trọng để tạo ra những thay đổi, những đóng góp, nhưng không hoàn toàn đồng nghĩa với việc “được trọng”, nếu như tài năng đó không mang lại giá trị, không được dùng vào những việc hữu ích.</span></span></span></span></p><p></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Helvetica Neue'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Tâm </strong>thì sao? Cũng chỉ là một thành tố mà thôi. Nhiều người có cái tâm rất trong sáng, không hại ai, có tấm lòng yêu thương mọi người, nhưng nếu chỉ dừng lại ở đó mà ít hành động thì cũng khó làm cho mọi người nể phục...</span></span></span></span></p><p></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Helvetica Neue'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Tiếng cũng là một con đường đầy bất trắc và cũng chưa hẳn sẽ đến được với hạnh phúc hay sự nể trọng. Nổi tiếng cũng ba bảy đường, và danh tiếng thì khác với tai tiếng.</span></span></span></span></p><p></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Helvetica Neue'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Như vậy, quyền hay tiền, tiếng, tài, tâm đều không phải là những con đường chắc chắn mang lại hạnh phúc quan trọng nhất trong cuộc đời mà mình muốn. Vậy, rốt cuộc con đường đó là con đường nào?</strong></span></span></span></span></p><p></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Helvetica Neue'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Chúng ta hãy tìm hiểu một con người được xã hội mến trọng: mẹ Teresa. Bà là một phụ nữ nghèo ở Ấn Độ, không được miêu tả như một người có bộ óc siêu việt, tài năng thiên bẩm hay tố chất gì đó đặc biệt về mặt khoa học, nghệ thuật, kinh doanh hay chính trị, nhưng vẫn được thế giới kính trọng. Cả đời bà không có một gia tài ức vạn, không có một địa vị hay một đội quân hùng mạnh nào bên cạnh, nhưng nhiều trường đại học trên khắp thế giới đã trao bằng tiến sĩ danh dự cho bà. Đi đến đâu bà cũng được coi trọng như quốc khách. Khi bà qua đời, không chỉ Ấn Độ tổ chức quốc tang, mà nhiều nơi trên thế giới để tang bà.</span></span></span></span></p><p></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Helvetica Neue'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Và nhiều câu chuyện khác trong lịch sử loài người cũng đã chứng minh, <em><strong>cuộc đời con người không phải được đánh giá bằng những gì họ kiếm hay đạt được cho chính mình, mà bằng chính những gì mà họ đã mang lại hay gây ra cho người khác</strong></em>. Và mỗi người, dù là ai, cũng có thể đóng góp cho đời bằng những vấn đề mà mình giải quyết hay bằng chính “chân dung” cuộc đời mình.</span></span></span></span></p><p></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Helvetica Neue'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Hay nói cách khác, mang lại những đóng góp hay để lại những giá trị cho đời, chính là một trong những con đường đưa chúng ta lên nấc thang hạnh phúc cao nhất.</strong></span></span></span></span></p><p></p><p></p><p></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Helvetica Neue'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>...Và để mỗi người là một tế bào hạnh phúc</strong></span></span></span></span></p><p></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Helvetica Neue'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Cũng có người cho rằng, trong thời buổi mà mọi thứ ở khắp nơi trên thế giới đều có vẻ ảm đạm, thì việc tìm kiếm hạnh phúc cho riêng mình đã khó, nói chi đến chuyện mang lại hay là nghĩ về hạnh phúc cho người khác!</span></span></span></span></p><p></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Helvetica Neue'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Người khôn ngoan bao giờ cũng mưu cầu hạnh phúc cho mình bằng cách mang lại hạnh phúc cho người khác; bao giờ cũng phân biệt được đâu là phương tiện, đâu là mục đích và đâu là hệ quả trên từng chặng đường đời; và đặc biệt là bao giờ cũng hiểu rằng, “vì người” là cách “vì mình” khôn ngoan nhất.</strong></span></span></span></span></p><p></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Helvetica Neue'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Có người nói vui rằng, Việt Nam từng được một tổ chức của Pháp bình chọn là “quốc gia lạc quan nhất thế giới” (trong một cuộc điều tra với quy mô 53 quốc gia vào năm 2010). Vậy thì có cần chăng phải suy nghĩ về chuyện hạnh phúc của xứ mình?</span></span></span></span></p><p></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Helvetica Neue'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Có thể thấy rằng, tâm thế lạc quan hay bi quan là một quá trình chuyển biến theo từng tầng nhận thức một. Ở tầng thấp nhất, người ta sẽ lạc quan và hạnh phúc vì không nhìn thấy hay không hiểu nổi những bất hạnh của thời cuộc. Cao hơn một bậc, người ta sẽ bi quan cùng cực khi nhận ra được sự thật của những điều mà lâu nay mình tưởng là... tốt đẹp. Nhưng ở đỉnh cao nhất của nhận thức thì người ta lại rất lạc quan, lạc quan thật sự chứ không phải là lạc quan tếu, khi mình hiểu thấu sự thật và biết rõ con đường mà mình và mọi người cần phải đi để có thể góp phần làm thay đổi những điều mà không ai muốn thấy...</span></span></span></span></p><p></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Helvetica Neue'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Những thay đổi đó hay làm cái gì đó, có thể là tiền bạc, là cái ăn, cái mặc, chỗ ở, là việc làm, là cơ hội... <em>Nhưng cái quý giá nhất trên đời mà mỗi người có thể góp phần mang lại cho chính mình và cho người khác, đó là<strong> “năng lực tạo ra hạnh phúc”</strong>, bao gồm năng lực làm người, năng lực làm việc và năng lực làm dân.</em></span></span></span></span></p><p></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Helvetica Neue'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em><strong>Năng lực làm người</strong></em> <em>là có cái đầu phân biệt được thiện-ác, chân-giả, chính-tà, đúng-sai..., biết được ai là ai, biết sống vì cái gì, trái tim chan chứa tình yêu thương và giàu lòng trắc ẩn</em>.</span></span></span></span></p><p></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Helvetica Neue'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em><strong>Năng lực làm việc</strong> là khả năng giải quyết được những vấn đề của cuộc sống, của công việc, của chuyên môn, và thậm chí là của xã hội.</em></span></span></span></span></p><p></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Helvetica Neue'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em><strong>Năng lực làm dân</strong> là biết được làm chủ đất nước là làm cái gì và có khả năng để làm được những điều đó. Khi con người có được những năng lực đặc biệt này thì sẽ thực hiện được những điều mình muốn. Khi đó, mỗi người sẽ trở thành một “tế bào hạnh phúc”, một “nhà máy hạnh phúc” và sẽ ngày ngày “sản xuất hạnh phúc” cho mình và cho mọi người.</em></span></span></span></span></p><p></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Helvetica Neue'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Xã hội mở ngày nay làm cho không có ai là nhỏ bé trên cuộc đời này, trừ khi tự mình muốn nhỏ bé. Ai cũng có thể trở thành những con người lớn bằng hai cách, <strong>làm được những việc lớn hoặc làm những việc nhỏ với một tình yêu cực lớn</strong>. Và khi biết chọn cho mình một lẽ sống phù hợp rồi sống hết mình và cháy hết mình với nó, mỗi người sẽ có được một hạnh phúc trọn vẹn. Khi đó, ta không chỉ có những khoảnh khắc hạnh phúc, mà còn có cả một cuộc đời hạnh phúc. Khi đó, tôi hạnh phúc, bạn hạnh phúc và chúng ta hạnh phúc. Đó cũng là lúc ta thực sự “chạm” vào hạnh phúc!</span></span></span></span></p><p></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Helvetica Neue'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Tác giả: Giản Tư Trung</strong></span></span></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang Dimple, post: 159777, member: 288054"] [COLOR=#333333][FONT=Helvetica Neue][/FONT][/COLOR][CENTER][SIZE=4][COLOR=#008000][FONT=Helvetica Neue][B]Để chạm vào hạnh phúc- Giản Tư Trung[/B] [/FONT][/COLOR][/SIZE][/CENTER][COLOR=#333333][FONT=Helvetica Neue] [/FONT][/COLOR][COLOR=#333333][FONT=Helvetica Neue] [SIZE=4][FONT=arial]Hạnh phúc - đó là mẫu số chung, là mong ước chính đáng nhất của tất cả mọi con người, mọi gia đình, mọi xứ sở. Nhưng ngoài hạnh phúc, thực sự con người còn muốn gì?[/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR] [COLOR=#333333][FONT=Helvetica Neue] [SIZE=4][FONT=arial][B]Đi tìm “chân dung” của hạnh phúc[/B][/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR] [COLOR=#333333][FONT=Helvetica Neue] [SIZE=4][FONT=arial]Chân dung Hạnh phúc[/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR] [COLOR=#333333][FONT=Helvetica Neue] [SIZE=4][FONT=arial]Quan niệm về hạnh phúc không giống nhau ở mỗi người, mỗi nhà, mỗi thế hệ, mỗi thời đại, mỗi xã hội. Chẳng hạn, có người xem hạnh phúc là hài lòng với những gì mình có theo chủ thuyết “biết đủ”. [B]C[/B][I][B]ũng có người cho rằng hạnh phúc là khi ta có một sức khỏe tốt, một sự nghiệp như ý, một gia đình ấm cúng và những bạn hữu chí tình. Hạnh phúc cũng có khi là những điều giản dị: có một việc yêu thích để làm, có người để yêu thương và một nơi chốn bình yên để đi về. Hay gần gũi hơn, hạnh phúc được đo bằng việc: sáng sáng háo hức đi làm, tối tối hăm hở về nhà..[/B].[/I][/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR] [COLOR=#333333][FONT=Helvetica Neue] [SIZE=4][FONT=arial]Lại có những vĩ nhân gọi tên hạnh phúc theo một cách rất riêng của họ. Ví như nhà hiền triết Mahatma Gandhi bảo rằng: “[B][I]Hạnh phúc là khi mà những gì mà bạn nghĩ, những gì mà bạn nói và những gì mà bạn làm hòa quyện với nhau”[/I][/B]. Điều này giống như thông điệp mà các tín đồ Thiên Chúa giáo tin tưởng: [B]“Bình an dưới thế cho người thiện tâm”[/B], để khẳng định hạnh phúc có từ cái tâm an bình của mỗi người, là sự tĩnh tại trong sâu thẳm tâm hồn... Liệu có thể hạnh phúc chăng nếu nghĩ một đằng, nói một nẻo và làm một kiểu? Liệu có thể hạnh phúc chăng với một lối sống “trình diễn” như những “kịch sĩ” trong cả đời thường?[/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR] [COLOR=#333333][FONT=Helvetica Neue] [SIZE=4][FONT=arial]Người anh hùng Che Guevara thì cho rằng: [B]“Hạnh phúc không phải là cảm giác tới đích mà là trên từng chặng đường đi”[/B]. Đi một bước, dù ngắn hay dài, mà cảm thấy mình tiến lên, mình đến gần hơn với lẽ sống và lý tưởng của mình thì là hạnh phúc. Hay như một triết lý nhà Phật mà ta thường nghe: An lạc trong từng bước chân...[/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR] [COLOR=#333333][FONT=Helvetica Neue] [SIZE=4][FONT=arial]Rồi cũng có ý kiến phản biện rằng: ranh giới giữa biết đủ, biết hài lòng và thỏa hiệp với bản thân mình là rất mong manh. Bởi khi luôn nghĩ rằng “ừ, vậy là được rồi...”, thì chính là lúc mà ta ngừng nỗ lực, ngừng cống hiến để làm cho cuộc sống bản thân và cộng đồng của mình tiến về phía trước. Sẽ rất nhanh, những cái “biết đủ” và sự hài lòng dễ dãi này sẽ làm ta chán ngán. Sẽ rất nhanh, hạnh phúc này sẽ biến mất khi ta không hiểu được ý nghĩa cuộc đời mình nằm ở nơi đâu...[/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR] [COLOR=#333333][FONT=Helvetica Neue] [SIZE=4][FONT=arial]Vậy hạnh phúc là biết đủ, biết hài lòng hay là biết vượt qua, biết chinh phục hay là gì khác?[/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR] [COLOR=#333333][FONT=Helvetica Neue] [SIZE=4][FONT=arial][B]Để chạm vào hạnh phúc[/B][/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR] [COLOR=#333333][FONT=Helvetica Neue] [SIZE=4][FONT=arial]Nếu hạnh phúc không phải là “biết đủ”, biết hài lòng, mà là [B]“luôn vượt qua những thử thách”, “luôn chinh phục những ước mơ”, là “đạt được những gì mình muốn”[/B], vậy thực ra, con người muốn gì?[/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR] [COLOR=#333333][FONT=Helvetica Neue] [SIZE=4][FONT=arial]Có thể thấy rằng, dù con người có thể lên sao Hỏa hay làm chủ mặt trăng, nhưng trong mỗi chúng ta vẫn tồn tại[B] những mong muốn “rất con người”[/B]. Như một mô hình của nhà triết học và tâm lý học Abraham Maslow, nhu cầu của con người sẽ bắt đầu từ mong muốn thiết thân nhất là được tồn tại (có cái ăn, cái mặc, có chỗ trú ẩn, được học hành...) cho đến những thứ cao hơn như đời sống tinh thần và sự an toàn, rồi nhu cầu kết nối xã hội... Và tiếp đến là nhu cầu khẳng định bản thân... Để rồi cuối cùng, mong đạt đến cái đích cao nhất là thỏa mãn nhu cầu “mình được coi trọng” và “mình là quan trọng”. Điều này cũng tương tự như John Dewey, triết gia về giáo dục có ảnh hưởng lớn nhất đến nền giáo dục Mỹ trong thế kỷ 20, từng nói: thị dục huyễn ngã (muốn được trọng) là ước muốn quan trọng nhất và khẩn thiết nhất của con người.[/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR] [COLOR=#333333][FONT=Helvetica Neue] [SIZE=4][FONT=arial][I]Ai cũng muốn “được trọng”, ai cũng muốn mình là này kia, nhưng con đường nào để đạt được điều đó?[/I][/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR] [COLOR=#333333][FONT=Helvetica Neue] [SIZE=4][FONT=arial][B]Tiền [/B]có phải là thứ giúp ta có được sự coi trọng của người khác? Không hẳn vậy. Có ai trong chúng ta biết được huyền thoại Steve Jobs vừa qua đời sở hữu bao nhiêu tài sản hay tài khoản của ông có bao nhiêu con số nhưng thế giới này vẫn nể trọng ông. Trong khi đó lại có những trọc phú dầu mỏ, hay tài phiệt - họ còn giàu có hơn nhà sáng tạo Apple nhiều lần - thì lại bị soi mói đến từng đồng tiền nhỏ nhất, với thái độ thù hằn, ghét bỏ...[/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR] [COLOR=#333333][FONT=Helvetica Neue] [SIZE=4][FONT=arial][B]Quyền[/B] cũng không đi liền với sự tôn trọng, khi mà có không ít bạo chúa, nhà độc tài, dù ở địa vị tối cao tôn quý và với quyền lực vô song của mình, nhưng vẫn bị người đời nguyền rủa và họ thường đi vào lịch sử với những hình tượng xấu xa vì những gì mà họ đã từng gây ra bằng chính cái quyền lực vô song của mình.[/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR] [COLOR=#333333][FONT=Helvetica Neue] [SIZE=4][FONT=arial][B]Tài [/B]là điều làm nhiều người suy nghĩ. Tài năng là điều kiện quan trọng để tạo ra những thay đổi, những đóng góp, nhưng không hoàn toàn đồng nghĩa với việc “được trọng”, nếu như tài năng đó không mang lại giá trị, không được dùng vào những việc hữu ích.[/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR] [COLOR=#333333][FONT=Helvetica Neue] [SIZE=4][FONT=arial][B]Tâm [/B]thì sao? Cũng chỉ là một thành tố mà thôi. Nhiều người có cái tâm rất trong sáng, không hại ai, có tấm lòng yêu thương mọi người, nhưng nếu chỉ dừng lại ở đó mà ít hành động thì cũng khó làm cho mọi người nể phục...[/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR] [COLOR=#333333][FONT=Helvetica Neue] [SIZE=4][FONT=arial]Tiếng cũng là một con đường đầy bất trắc và cũng chưa hẳn sẽ đến được với hạnh phúc hay sự nể trọng. Nổi tiếng cũng ba bảy đường, và danh tiếng thì khác với tai tiếng.[/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR] [COLOR=#333333][FONT=Helvetica Neue] [SIZE=4][FONT=arial][B]Như vậy, quyền hay tiền, tiếng, tài, tâm đều không phải là những con đường chắc chắn mang lại hạnh phúc quan trọng nhất trong cuộc đời mà mình muốn. Vậy, rốt cuộc con đường đó là con đường nào?[/B][/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR] [COLOR=#333333][FONT=Helvetica Neue] [SIZE=4][FONT=arial]Chúng ta hãy tìm hiểu một con người được xã hội mến trọng: mẹ Teresa. Bà là một phụ nữ nghèo ở Ấn Độ, không được miêu tả như một người có bộ óc siêu việt, tài năng thiên bẩm hay tố chất gì đó đặc biệt về mặt khoa học, nghệ thuật, kinh doanh hay chính trị, nhưng vẫn được thế giới kính trọng. Cả đời bà không có một gia tài ức vạn, không có một địa vị hay một đội quân hùng mạnh nào bên cạnh, nhưng nhiều trường đại học trên khắp thế giới đã trao bằng tiến sĩ danh dự cho bà. Đi đến đâu bà cũng được coi trọng như quốc khách. Khi bà qua đời, không chỉ Ấn Độ tổ chức quốc tang, mà nhiều nơi trên thế giới để tang bà.[/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR] [COLOR=#333333][FONT=Helvetica Neue] [SIZE=4][FONT=arial]Và nhiều câu chuyện khác trong lịch sử loài người cũng đã chứng minh, [I][B]cuộc đời con người không phải được đánh giá bằng những gì họ kiếm hay đạt được cho chính mình, mà bằng chính những gì mà họ đã mang lại hay gây ra cho người khác[/B][/I]. Và mỗi người, dù là ai, cũng có thể đóng góp cho đời bằng những vấn đề mà mình giải quyết hay bằng chính “chân dung” cuộc đời mình.[/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR] [COLOR=#333333][FONT=Helvetica Neue] [SIZE=4][FONT=arial][B]Hay nói cách khác, mang lại những đóng góp hay để lại những giá trị cho đời, chính là một trong những con đường đưa chúng ta lên nấc thang hạnh phúc cao nhất.[/B][/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR] [COLOR=#333333][FONT=Helvetica Neue] [SIZE=4][FONT=arial][B]...Và để mỗi người là một tế bào hạnh phúc[/B][/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR] [COLOR=#333333][FONT=Helvetica Neue] [SIZE=4][FONT=arial]Cũng có người cho rằng, trong thời buổi mà mọi thứ ở khắp nơi trên thế giới đều có vẻ ảm đạm, thì việc tìm kiếm hạnh phúc cho riêng mình đã khó, nói chi đến chuyện mang lại hay là nghĩ về hạnh phúc cho người khác![/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR] [COLOR=#333333][FONT=Helvetica Neue] [SIZE=4][FONT=arial][B]Người khôn ngoan bao giờ cũng mưu cầu hạnh phúc cho mình bằng cách mang lại hạnh phúc cho người khác; bao giờ cũng phân biệt được đâu là phương tiện, đâu là mục đích và đâu là hệ quả trên từng chặng đường đời; và đặc biệt là bao giờ cũng hiểu rằng, “vì người” là cách “vì mình” khôn ngoan nhất.[/B][/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR] [COLOR=#333333][FONT=Helvetica Neue] [SIZE=4][FONT=arial]Có người nói vui rằng, Việt Nam từng được một tổ chức của Pháp bình chọn là “quốc gia lạc quan nhất thế giới” (trong một cuộc điều tra với quy mô 53 quốc gia vào năm 2010). Vậy thì có cần chăng phải suy nghĩ về chuyện hạnh phúc của xứ mình?[/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR] [COLOR=#333333][FONT=Helvetica Neue] [SIZE=4][FONT=arial]Có thể thấy rằng, tâm thế lạc quan hay bi quan là một quá trình chuyển biến theo từng tầng nhận thức một. Ở tầng thấp nhất, người ta sẽ lạc quan và hạnh phúc vì không nhìn thấy hay không hiểu nổi những bất hạnh của thời cuộc. Cao hơn một bậc, người ta sẽ bi quan cùng cực khi nhận ra được sự thật của những điều mà lâu nay mình tưởng là... tốt đẹp. Nhưng ở đỉnh cao nhất của nhận thức thì người ta lại rất lạc quan, lạc quan thật sự chứ không phải là lạc quan tếu, khi mình hiểu thấu sự thật và biết rõ con đường mà mình và mọi người cần phải đi để có thể góp phần làm thay đổi những điều mà không ai muốn thấy...[/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR] [COLOR=#333333][FONT=Helvetica Neue] [SIZE=4][FONT=arial]Những thay đổi đó hay làm cái gì đó, có thể là tiền bạc, là cái ăn, cái mặc, chỗ ở, là việc làm, là cơ hội... [I]Nhưng cái quý giá nhất trên đời mà mỗi người có thể góp phần mang lại cho chính mình và cho người khác, đó là[B] “năng lực tạo ra hạnh phúc”[/B], bao gồm năng lực làm người, năng lực làm việc và năng lực làm dân.[/I][/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR] [COLOR=#333333][FONT=Helvetica Neue] [SIZE=4][FONT=arial][I][B]Năng lực làm người[/B][/I] [I]là có cái đầu phân biệt được thiện-ác, chân-giả, chính-tà, đúng-sai..., biết được ai là ai, biết sống vì cái gì, trái tim chan chứa tình yêu thương và giàu lòng trắc ẩn[/I].[/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR] [COLOR=#333333][FONT=Helvetica Neue] [SIZE=4][FONT=arial][I][B]Năng lực làm việc[/B] là khả năng giải quyết được những vấn đề của cuộc sống, của công việc, của chuyên môn, và thậm chí là của xã hội.[/I][/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR] [COLOR=#333333][FONT=Helvetica Neue] [SIZE=4][FONT=arial][I][B]Năng lực làm dân[/B] là biết được làm chủ đất nước là làm cái gì và có khả năng để làm được những điều đó. Khi con người có được những năng lực đặc biệt này thì sẽ thực hiện được những điều mình muốn. Khi đó, mỗi người sẽ trở thành một “tế bào hạnh phúc”, một “nhà máy hạnh phúc” và sẽ ngày ngày “sản xuất hạnh phúc” cho mình và cho mọi người.[/I][/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR] [COLOR=#333333][FONT=Helvetica Neue] [SIZE=4][FONT=arial]Xã hội mở ngày nay làm cho không có ai là nhỏ bé trên cuộc đời này, trừ khi tự mình muốn nhỏ bé. Ai cũng có thể trở thành những con người lớn bằng hai cách, [B]làm được những việc lớn hoặc làm những việc nhỏ với một tình yêu cực lớn[/B]. Và khi biết chọn cho mình một lẽ sống phù hợp rồi sống hết mình và cháy hết mình với nó, mỗi người sẽ có được một hạnh phúc trọn vẹn. Khi đó, ta không chỉ có những khoảnh khắc hạnh phúc, mà còn có cả một cuộc đời hạnh phúc. Khi đó, tôi hạnh phúc, bạn hạnh phúc và chúng ta hạnh phúc. Đó cũng là lúc ta thực sự “chạm” vào hạnh phúc![/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR] [COLOR=#333333][FONT=Helvetica Neue] [SIZE=4][FONT=arial][B]Tác giả: Giản Tư Trung[/B][/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
SỐNG ĐẸP
Người Thành Công
Để chạm vào hạnh phúc- Giản Tư Trung
Top