Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
Sách hay mỗi ngày
Sách khoa học, giáo dục
Dạy con kiểu Pháp- Pamela Druckerman
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang Dimple" data-source="post: 173151" data-attributes="member: 288054"><p style="text-align: center"><strong><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 26px"><span style="color: #ff0000">Chương 5 Những “người lớn ” thu nhỏ </span></span></span></strong></p> <p style="text-align: center"></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Khi Been được 1 tuổi rưỡi, chúng tôi tới Trung tâm Thích nghi dành cho Trẻ nhỏ) để đăng ký cho Bean vào chương trình Môi trường nước (Aquatic Milieu), còn được biết đến với tên gọi Trẻ em dưới nước (Babies in the Water). Đó là một lớp học bơi do chính quyền địa phương tổ chức vào mỗi thứ Bảy hàng tuần tại một trong những bể bơi công cộng trong vùng.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Một tháng trước buổi học đầu tiên, những người tổ chức một buổi họp các bậc phụ huynh để phổ biến thông tin. Các cha mẹ khác dường như cũng rất giống với chúng tôi: trình độ đại học, sẵn sàng đẩy xe nôi giữa trời giá lạnh để con mình biết bơi. Mỗi gia đình được giao cho một đường bơi và nhắc nhở - giống như ở tất cả các bể bơi khác - đàn ông phải mặc đồ bơi chuyên dụng chứ không được mặc quần soóc. (Điều này hẳn là vì lý do vệ sinh.</span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Ba người chúng tôi tới bể bơi, cởi đồ và mặc đồ bơi dè dặt hết sức có thể trong phòng thay đồ chung. Rồi chúng tôi rón rén đi xuống bể cùng với các gia đình khác. Bean ném mấy trái bóng nhựa ra xung quanh, trượt cầu trượt và nhảy khỏi mấy tấm mảng. Đến một lúc, một người hướng dẫn lội tới chỗ chúng tôi và tự giới thiệu bản thân rồi bơi đi. Trước khi chúng tôi kịp nhận ra, thời gian đã hết và lượt cha mẹ con cái tiếp theo trèo vào bể.Tôi đoán rằng đây hẳn là buổi giới thiệu, và các bài học sẽ bắt đầu từ tuần sau. Nhưng buổi tiếp theo vẫn giống như vậy: xung quanh đầy những tiếng tạt nước nhưng không có ai dạy ai cách đạp chân, thổi bong bóng hay là bắt đầu bơi. Thực tế, không có một sự hướng dẫn có tổ chức nào hết. Cứ thỉnh thoảng, vẫn người hướng dẫn đó lại lội tới để đảm bảo là chúng tôi được vui vẻ.</span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Lần này, tôi hỏi cho ra nhẽ: Khi nào thì anh bắt đầu dạy con gái tôi tập </span></span><span style="font-size: 22px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">bơi? Anh ta mỉm cười khoan dung: “Bọn trẻ không học bơi ở lớp Trẻ em dưới nước,” anh nói, như thể điều này hoàn toàn là hiển nhiên. (Về sau tôi biết được rằng trẻ em Paris không học bơi cho tới khi chúng được 6 tuổi.)Vậy thì tất cả chúng tôi làm gì ở đây? Anh nói, mục đích của những khóa học này là giúp trẻ khám phá về nước, và đánh thức các cảm giác của trạng thái ở dưới nước.</span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Hả? Bean đã “khám phá” nước trong bồn tắm rồi. Tôi muốn con bé bơi! Và tôi muốn bé biết bơi càng sớm càng tốt, tốt nhất là trước 2 tuổi. Tôi đã nghĩ mình chi tiền cho điều đó, và đó là lý do vì sao tôi kéo cả nhà ra khỏi giường vào một buổi sáng thứ Bảy lạnh lẽo.</span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Tôi bỗng dưng nhìn quanh và nhận ra là tất cả các cha mẹ ở buổi gặp phổ biến thông tin đã biết rằng họ đăng ký cho con mình chỉ để “khám phá” và “đánh thức” với nước, không phải để học bơi. Liệu con họ có “khám phá” đàn piano thay vì học cách chơi không nhỉ?</span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Tôi choáng váng nhận ra rằng cha mẹ Pháp không chỉ làm một số việc một cách khác biệt. Họ có quan điểm hoàn toàn khác về cách trẻ con học và bản thân các bé. Tôi không chỉ gặp vấn đề ở lớp bơi; dường như tôi có vấn đề cả về mặt triết lý nữa. Trong những năm 1960, nhà tâm lý học Jean Piaget^2) tới Mỹ để chia sẻ các lý thuyết của mình về các giai đoạn phát triển của trẻ. Sau mỗi buổi nói chuyện, lại có ai đó trong số khán giả hỏi ông một câu mà ông bắt đầu gọi là “Câu hỏi kiểu Mỹ”: Làm thế nào để chúng tôi tăng tốc những giai đoạn này lên?</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Câu trả lời của Piaget là: Vì sao bạn lại muốn làm như thế? Ông không nghĩ rằng thúc đẩy trẻ học được các kĩ năng trước kế hoạch vừa là không thể vừa là không nên. Ông tin rằng trẻ em đạt được những cột mốc này với tốc độ riêng của chúng, tốc độ ấy lại do các cơ vận động bên trong chi phối. Câu hỏi kiểu Mỹ đại diện cho sự khác biệt cơ bản giữa cha mẹ Pháp và cha mẹ Mỹ. Những người Mỹ chúng tôi tự giao cho mình nhiệm vụ thúc đẩy, khuyến khích và đưa con cái mình từ giai đoạn phát triển này tới giai đoạn tiếp theo. Chúng tôi nghĩ rằng, nếu mình làm cha mẹ tốt bao nhiêu thì con cái chúng tôi sẽ phát triển nhanh bấy nhiêu. Trong sân chơi dành cho người Anglophone ở Paris, một vài mẹ khoe khoang rằng con họ đang theo lớp học đàn hoặc rằng chúng tham gia một nhóm nói tiếng Bồ Đào Nha độc lập. Nhưng thường cũng chính những bà mẹ này né tránh việc tiết lộ ra bất cứ thông tin nào về các hoạt động, để không ai khác đăng ký được cho con mình. Những người mẹ sẽ không bao giờ công nhận rằng họ đang cạnh tranh, những cảm giác thì không hề khó nhận ra.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Cha mẹ Pháp dường như không quá sốt ruột để bắt con mình đốt cháy giai đoạn. Họ không thúc con đọc, bơi hay làm toán trước tuổi. Họ không cố gắng khuyến khích con trở thành những người phi thường. Tôi không hiểu được cái cảm giác - ngầm ẩn hay công khai - rằng chúng tôi đều đang & trong một cuộc đua giành lấy một giải thưởng không tên nào đó. Họ cũng có đăng kí cho con học tennis, đánh kiếm và tiếng Anh. Nhưng họ không trưng những hoạt động này ra như thể đó là bằng chứng cho việc họ là các cha mẹ tốt đến thế nào. Họ cũng không hề thận trọng, dè dặt khi nói về các lớp học, như thể chúng là một loại vũ khí bí mật. Ở Pháp, mục đích của việc cho con học ở một lớp học nhạc sáng thứ Bảy không phải là để kích hoạt hệ thống thần kinh nào đó. Việc đó là để cho vui. Cũng giống như người hướng dẫn bơi nọ, cha mẹ Pháp coi trọng việc “khám phá”, và “đánh thức” cho trẻ.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Khi tôi bắt đầu tìm hiểu về quan niệm này, tôi được biết đến hai người sống cách nhau 200 năm: nhà triết học Jean-Jacques Rousseau và một phụ nữ Pháp tôi chưa bao giờ nghe tới tên là Franẹoise Dolto. Họ là những người có ảnh hưởng rất lớn lên phương pháp làm cha mẹ ở Pháp. Ngày nay, tinh thần của họ đang sống rất mãnh liệt ở Pháp.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Rousseau xuất bản tác phẩm Émỉle hay là về giáo dục (Émỉle, or On Education) năm 1762. Nội dung cuốn sách xoay quanh câu chuyện giả tưởng về cậu bé Émile được giáo dục từ khi cậu ra đời, bập bẹ tập nói đến khi trưởng thành. Triết gia người Đức Immanuel Kant sau này đã so sánh tầm quan trọng của cuốn sách này với Cách mạng Pháp. Các bạn bè Pháp nói với tôi rằng họ đã đọc cuốn sách ở trường trung học. Ảnh hưởng của Émile ăn sâu bám rễ đến nỗi các đoạn viết và các câu khẩu hiệu trong đó đã trở thành châm ngôn cho phương pháp làm cha mẹ thời hiện đại, cũng giống như tầm quan trọng của việc “đánh thức”. Và cha mẹ Pháp vẫn coi những lời giáo huấn trong cuốn sách là điều hiển nhiên.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Rousseau khẩn thiết khuyên các bà mẹ cho chính con họ bú. Ông miêu tả lại việc quấn tã, “mũ trùm độn bông”, “giầy tập đi”, các thiết bị an toàncho trẻ ở thời của ông. “Khác xa với việc lưu tâm để bảo vệ Émile khỏi bị thương, tôi sẽ thấy khổ tâm nhất nếu cậu bé không bao giờ bị thương tích và lớn lên mà không biết đến đau đón,” Rousseau viết. “Nếu cậu bé cầm lấy con dao, cậu sẽ hầu như không siết chặt thêm và sẽ không tự làm mình bị đứt tay quá sâu.”</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Rousseau nghĩ rằng trẻ em nên có không gian riêng để sự phát triển bộc lộ một cách tự nhiên. Ông nói rằng Émile nên được “hàng ngày đưa tới giữa cánh đồng; ở đó, để cho cậu chạy nhảy và nô đùa; hãy để cậu ngã một trăm lần một ngày.” Ông hình dung ra một đứa trẻ tự do thám hiểm và khám phá thế giới và để cho các giác quan của mình dần dần được “đánh thức”. “Buổi sáng, hãy để Émile chạy chân trần ở tất cả các mùa,” ông viết. Ông để cho nhân vật hư cấu Émile đọc duy nhất một cuốn sách: Robinson trên đảo hoang (Robinson Crusoe).</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Đánh thức hay thức tỉnh nghĩa là bước đầu cho trẻ làm quen với các trải nghiệm của giác quan, bao gồm cả các vị. Không phải lúc nào việc này cũng đòi hỏi sự can thiệp của cha mẹ. Nó có thể đến từ việc ngắm nhìn bầu trời. Nó là một cách để giúp các giác quan của bé sắc bén hơn và chuẩn bị cho bé phân biệt giữa các trải nghiệm khác nhau. Nó là bước đầu tiên để dạy cho bé trở thành một người lớn có tu dưỡng, người biết tự hài lòng với chính mình. Đánh thức là một dạng tập luyện để trẻ biết tận hưởng niềm vui và vẻ đẹp của từng giây phút.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Tất nhiên, tôi hưởng ứng toàn bộ ý tưởng về đánh thức này. Ai lại không chứ? Tôi chỉ thấy khúc mắc một chút về tầm quan trọng. Cha mẹ Mỹ chúng tôi - như những gì Piaget đã khám phá được - có xu hướng thích giúp cho con cái mình học được những kỹ năng chắc chắn và đạt được các mốc phát triển Cơ bản. Và chúng tôi có xu hướng nghĩ rằng trẻ tiến bộ tốt và nhanh tới đâu phụ thuộc vào những gì cha mẹ các bé làm. Điều này có nghĩa là lựa chọn của cha mẹ và chất lượng của sự can thiệp từ họ là cực kỳ quan trọng. Theo cách nhìn này, thì thật dễ hiểu là ngôn ngữ cử chỉ cho trẻ, các chiến lược chuẩn bị đọc và chọn đúng trường mẫu giáo có vẻ cực kỳ quan trọng. Công cuộc tìm kiếm các chuyên gia và lời khuyên về cách làm cha làm mẹ của người Mỹ cũng vậy.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Tôi thấy sự khác biệt văn hóa này ở ngay trong khoảng sân nhỏ ở Paris. Phòng của Bean đầy những tấm thẻ học đen trắng, các hình khối cho trẻ có in các chữ cái trên đó, và các đĩa DVD Baby Einstein (giờ đã mất uy tín) mà chúng tôi vui mừng nhận được như những món quà từ bạn bè và gia đình ở Mỹ. Chúng tôi bật nhạc Mozart thường xuyên để kích thích sự phát triển của khả năng nhận thức cho con bé. Nhưng cô hàng xóm người Pháp Anne của tôi, kiến trúc sư, chưa từng nghe tói Baby Einstein. Khi tôi nói với cô về chương trình này, cô tỏ ý không thích. Anne thích để cô con gái nhỏ ngồi chơi với các đồ chơi cũ mua lại ở các sân bán hàng thanh lý của các gia đình, hoặc đi lang thang trong khoảnh sân chung của chúng tôi.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Sau đó tôi nhắc với Anne rằng có một vị trí trống ở trường mẫu giáo trong vùng. Bean, đã là đứa lớn nhất trở trung tâm chăm sóc ban ngày, có thể bắt đầu sớm một năm. Như vậy có nghĩa là đưa con bé ra khỏi trung tâm chăm sóc, nói tôi sự là con bé chưa được thử thách đủ.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">“Vì sao chị lại muốn làm như vậy?” Anne hỏi. “Có quá ít thời gian để được làm trẻ con.”</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Nghiên cứu của Đại học Texas chỉ ra rằng với tất cả những sự đánh thức này, các bà mẹ Pháp không phải đang cố gắng giúp cho sự phát triển của nhận thức ở con mình hay khiến chúng tiến bộ ở trường. Mà họ tin rằng đánh thức sẽ giúp con họ rèn được “các phẩm chất tâm lý bên trong như sự tự tin và khả năng chịu đựng sự khác biệt.” Những người khác tin vào việc cho trẻ tiếp xúc vì nhiều loại vị, màu sắc và các cảnh tượng khác nhau, chỉ đơn giản vì làm như vậy khiến trẻ thấy vui thích.Niềm vui thích này chính là “động lực của cuộc sống,” một trong các bà mẹ nói. “Nếu chúng ta không có niềm vui nào, chúng ta đã chẳng có lý do gì để sống.”</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Ở Paris thế kỷ XXI của các cha mẹ và trẻ nhỏ mà tôi cư ngụ, phương pháp giáo dục của Rousseau có hai kỹ thuật có vẻ như trái ngược nhau.Một mặt, trên những cánh đồng (hay bể bơi) thì được nô đùa. Nhưng mặt khác, còn có một kỹ thuật khá nghiêm khắc. Rouseau nói rằng tự do của một đứa trẻ nên được quậy lại với các giới hạn rõ ràng, chắc chắn và quyền lực mạnh mẽ của cha mẹ.“Bạn có biết những cách chắc chắn nhất để khiến cho con bạn khổ sở không?” Ông viết. “Đó là tạo cho bé thói quen có được mọi thứ. Bởi vì những khao khát của bé liên tục lớn lên vì được thỏa mãn quá dễ dàng, sớm hay muộn gì thì sự thiếu quyền hành, dù bạn không muốn, cũng sẽ đẩy bạn đến chỗ từ chối. Và sự từ chối lạ lẫm này sẽ làm cho bé khổ sở hơn nhiều so với việc không có được thứ bé muốn.”</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Rousseau nói rằng cái bẫy lớn nhất trong việc làm cha mẹ là nghĩ rằng vì đứa trẻ có thể cãi, lý lẽ của bé xứng đáng được sánh ngang với lý lẽ của bạn. “Sự giáo dục tồi tệ nhất là để cho bé trôi nổi giữa ý chí của bé và của bạn, rồi tranh cãi miên man giữa bạn và bé xem ý chí của ai trong hai người sẽ là chủ đạo.”Vói Rousseau, người quyết định duy nhất có thể chính là cha mẹ. Có vẻ như ông thường xuyên miêu tả cadre - hay khuôn phép - mà ngày nay đã trở thành hình mẫu cho cha mẹ Pháp. Sự lý tưởng của khuôn phép là cha mẹ cực kỳ nghiêm khắc về một số vấn đề nhất định, nhưng lại rất thoải mái về mọi thứ khác.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Hầu hết các cha mẹ Pháp mà tôi gặp đều tự nhận mình là “nghiêm khắc”. Điều này không có nghĩa cha mẹ sẽ là “phù thủy”. Điều đó có nghĩa là, cũng như Fanny, họ rất nghiêm khắc ở những vấn đề quan trọng. Những vấn đề này hình thành nên khung xương của khuôn phép.</span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">“Tôi có xu hướng lúc nào cũng cần khắt khe, một chút thôi,” Fanny nói. “Có một số luật lệ mà tôi thấy nếu chị buông lỏng, chị sẽ có thể phải lùi hai bước. Tôi hiếm khi buông lỏng những luật đó.”</span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Với Fanny, những lĩnh vực này là ăn, ngủ và xem TV. “Với tất cả những điều còn lại, con bé có thể làm điều gì nó thích,” cô nói với tôi về con gái mình, Lucie. Ngay cả trong những lĩnh vực quan trọng này, Fanny cũng cố gắng trao cho Lucie một chút tự do và lựa chọn. “Với TV, thì không được xem truyền hình, chỉ xem đĩa DVD. Nhưng con bé được chọn xem đĩa nào. Tôi chỉ cố gắng làm như vậy với tất cả mọi thứ... Mặc đồ vào buổi sáng, tôi nói với con bé: ‘Ở nhà, con có thể mặc thế nào cũng được. Nếu con muốn mặc một bộ váy mùa hè giữa mùa đông, được thôi. Nhưng khi đi ra ngoài, mẹ con mình sẽ cùng quyết định.’ Điều đó có tác dụng ngay lúc này. Chúng ta sẽ xem điều gì sẽ đến khi con bé 13 tuổi.”</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Mục đích của khuôn phép không phải là nhốt đứa trẻ lại; mà là để tạo ra một thế giới có thể đoán trước và rõ ràng với bé. “Chị cần có cái khuôn phép đó, nếu không tôi nghĩ chị sẽ lạc lối,” Fanny nói. “Nó cho chị sự tự tin.</span></span></p><p><span style="font-size: 22px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Chị có sự tự tin vào con mình, và con chị cũng cảm thấy điều đó.”</span></span></p><p><span style="font-size: 22px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Khuôn phép khiến trẻ cảm thấy sáng tỏ và được trao quyền hạn. Khi tôi đưa Bean đi tiêm chủng lần đầu, tôi bế bé trên tay và xin lỗi bé vì cảm giác đau mà bé sắp phải trải qua. Vị bác sỹ khoa nhi người Pháp trách tôi: “Chị đừng nói ‘Mẹ xin lỗi’,” ông nói. “Tiêm chủng là một phần của cuộc sống. Chẳng có lý do gì để xin lỗi vì chuyện đó cả.” Ông dường như đang tiếp lòi Rousseau - người đã nói: “Nếu vì quá quan tâm mà bạn miễn cho bọn trẻ tất cả mọi điều khốn khổ thì bạn đang chuẩn bị cho chúng những nỗi bất hạnh vô cùng to lớn.”</span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Rousseau không hề ủy mị với trẻ nhỏ. Ông muốn tạo nên những công dân tốt từ những cục đất sét dễ nhào nặn. Hàng trăm năm qua, nhiều nhà tư tưởng vẫn tiếp tục coi trẻ nhỏ như tabulae rasaete) - nghĩa là những tấm bảng trắng. Gần cuối thế kỷ XIX, một nhà triết học và tâm lý học người Mỹ, William James đã nói rằng với một đứa trẻ sơ sinh, thế giới là “một mớ hỗ độn đang bừng nở và lùng bùng.” Đến giữa thế kỷ XX, mọi người đương nhiên cho rằng trẻ em chỉ mới bắt đầu từ từ hiểu về thế giới và sự hiện diện của mình trên thế giới này.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Ớ Pháp, ý tưởng rằng trẻ nhỏ là những người ở tầng lớp thứ hai, những người mới chỉ dần dần giành được chỗ đứng, còn tiếp tục duy trì đến giữa những năm 1960. Tôi đã gặp những phụ nữ Pháp ở độ tuổi 40, khi còn nhỏ, những người này không được phép nói chuyện ở bàn ăn tối trừ khi họ đã được người lớn cho phép. Người lớn thường muốn trẻ nhỏ phải “sage comme une image” (yên lặng như một bức tranh), tương đồng với một lời tuyên bố chính thức cổ ở Anh rằng trẻ nhỏ có thể được trông thấy nhưng không được phép nghe thấy.</span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Mô hình phương pháp làm cha mẹ độc đoán cũng tiêu tan vào năm 1968. Nếu ai ai cũng nói về bình đẳng, vậy tại sao trẻ em không được nói tại bàn ăn tối? Mô hình nguyên thủy của Rousseau - trẻ em là những tấm bảng trắng - không còn phù hợp với xã hội mới được giải phóng ở Pháp nữa(4).</span></span></p><p><span style="font-size: 22px"><span style="font-family: 'Times New Roman'"></span></span></p><p><span style="font-size: 22px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Giữa bước chuyển thế hệ này, Franẹoise Dolto xuất hiện - một “vị thần” khác của phương pháp làm cha mẹ ở Pháp. Những người Pháp mà tôi trò chuyện cùng - thậm chí cả những người không có con - không thể tin rằng người Mỹ chưa từng nghe nói tói Franẹoise Dolto.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Giữa những năm 1970, Dolto ngoài 70 tuổi và đã là nhà phân tâm học, bác sỹ nhi khoa nổi tiếng nhất ở Pháp. Năm 1976, một đài phát thanh của Pháp bắt đầu phát sóng các chương trình 20 phút hàng ngày, trong các chương trình này, Dolto trả lời thư của thính giả về phương pháp làm cha mẹ. “Không ai tưởng tượng nổi thành công ngay lập tức và dài lâu” của chương trình, ơacques Pradel nhớ lại, hồi đó ông 27 và là người dẫn chương trình này.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">“Tôi không biết từ đâu mà bà có được các câu trả lời,” ông kể. Khi tôi xem các đoạn phim về Dolto ở thời gian đó, tôi có thể thấy tại sao bà lại hấp dẫn được những bậc cha mẹ đầy lo âu. Với cặp kính dày và dung mạo trang nghiêm, bà có phong thái của một người bà thông thái. (Người nổi tiếng trông giống bà nhất là Golda Meir^).) Bà có biệt tài khiến cho mọi thứ bà nói ra - ngay cả những tuyên bố gay gắt nhất - đều có vẻ hợp với luân thường đạo lý. Có thể là Dolto có vẻ ngoài phúc hậu, nhưng thông điệp của bà về cách đối xử với trẻ nhỏ thì lại vô cùng quyết liệt và phù hợp với thời đại mới. Trong một phần của công cuộc giải phóng trẻ em, bà tuyên bố rằng trẻ em là những người biết suy nghĩ, và quả thực là trẻ đã hiểu ngôn ngữ ngay khi mới ra đời. Đó là một thông điệp mang tính trực giác, gần như thần bí. Và đó là một thông điệp mà những người Pháp bình thường vẫn trân trọng, ngay cả nếu họ không nói chính xác ra điều đó. Một khi đã đọc Dolto, tôi nhận ra rằng rất nhiều trong số những tuyên bố gây tò mò mà tôi đã nghe các cha mẹ Pháp nêu ra, ví dụ bạn cần phải nói chuyện với trẻ nhỏ về những rắc rối liên quan đến giấc ngủ của các bé, xuất phát trực tiếp từ bà.”</span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Dolto là một người mẹ tuyệt vời của ba đứa con. Con gái Catherine của bà viết về cha mẹ mình: “Chẳng hạn, họ không bao giờ bắt chúng tôi làm bài tập về nhà. Tuy nhiên, khi bị điểm kém chúng tôi cũng bị trách mắng như ai. Tôi bị phạt cấm túc mỗi thứ Năm vì hành vi xấu. Mẹ nói với tôi, ‘Khi bị cấm túc đến phát chán, con sẽ ý thức được việc nghĩ trước khi nói.’”</span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Dolto luôn luôn giữ được một ký ức sáng rõ đến lạ lùng về cách bà đã nhìn thế giới khi còn là một đứa trẻ. Bà từ chối cách nhìn hiện hành, rằng trẻ con nên được đối xử như một tập hợp các triệu chứng của có thể. Thay vào đó, bà nói chuyện với trẻ nhỏ về cuộc sống của các em và cho rằng rất nhiều các triệu chứng cơ thể của các em có nguồn gốc từ tâm lý. “Còn cháu, cháu nghĩ gì nào?” đó là cách bà hỏi những “bệnh nhân” nhỏ tuổi của mình. </span></span><span style="font-size: 22px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Dolto cho rằng các trẻ lớn hơn phải “trả công” cho bà cuối mỗi buổi, bằng một đồ vật, như một hòn đá chẳng hạn, để nhấn mạnh sự độc lập và đáng tin cậy của các em. Sự tôn trọng dành cho trẻ em này đã được các học sinh của bà hưởng ứng. “Bà đã thay đổi mọi thứ, và chúng tôi muốn mọi thứ được thay đổi,” nhà phân tâm học Myriam Szejer nhớ' lại. Sự tôn trọng của Dolto mở rộng ra thậm chí cả với trẻ sơ sinh. Một sinh viên cũ miêu tả lúc bà làm việc với một em bé mới vài tháng tuổi đang khó ở: “Tất cả các giác quan của bà đều rất lanh lợi, lĩnh hội hoàn toàn những cảm xúc mà đứa bé đó kích thích nơi bà. Làm vậy không phải là để an ủi [đứa bé], mà là để hiểu xem bé đang nói gì với bà. Hay chính xác hơn, bé thấy điều gì.”</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Có những câu chuyện huyền thoại về cách Dolto tiếp cận được với những trẻ sơ sinh mà trước đó bé khóc toáng lên, mà khó dỗ yên trong bệnh viện. Bà đơn giản là giải thích cho các bé vì sao các bé lại ở đó và cha mẹ của các bé đâu mất rồi. Các bé bỗng nhiên bình tĩnh trở lại.</span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Đây không phải là phong cách trò chuyện với trẻ nhỏ của Mỹ, phong cách mà bạn tin là trẻ nhỏ nhận ra giọng mẹ, hoặc được dịu bớt đi khi nghe thấy một âm thanh êm đềm. Nó cũng không phải phương pháp dạy trẻ nhỏ tập nói hay để bồi dưỡng cho bé trở thành Jonathan Franzen(5) tiếp theo.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Thay vào đó, Dolto khăng khăng rằng nội dung của điều mà bạn nói với trẻ nhỏ có tác động cực kỳ lớn. Bà nói rằng quan trọng là cha mẹ nói với con mình sự thật, để nhẹ nhàng xác định rằng trẻ đã biết. Thực tế, bà nghĩ rằng trẻ nhỏ bắt đầu hóng chuyện người lớn - và trực cảm được các vấn đề cũng như những mâu thuẫn đang cuộn lên quanh mình - từ khi còn trong bụng mẹ. Bà hình dung (ở những ngày đầu thai kỳ), cuộc trò chuyện giữa người mẹ và đứa con được vài phút tuổi của mình như sau: “Con thấy, bố mẹ đang đợi con đây. Con là một bé trai bé bỏng. Có lẽ con đã nghe bố mẹ nói rằng bố mẹ muốn một bé gái. Nhưng bố mẹ rất hạnh phúc vì con là một bé trai.”</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Dolto viết rằng một đứa bé nên được có mặt trong các cuộc trò chuyện về việc li dị của cha mẹ mình từ lúc sáu tháng tuổi. Khi một người ông hay người bà mất, bà nói rằng ngay cả một đứa trẻ rất nhỏ cũng nên tham gia một chút vào tang lễ. “Ai đó trong gia đình đi kèm vói bé để nói, ‘Đây là đám tang của ông con đấy. Đó là điều vẫn xảy ra trong xã hội.’” Vói Dolto, “lợi ích lớn nhất cho đứa trẻ không phải lúc nào cũng là những điều khiến cho bé hạnh phúc mà là hiểu biết sáng suốt,” nhà xã hội học MIT, Sherry</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Turkle viết trong lòi giói thiệu cho cuốn Khi cha mẹ chia tay (When Parents Separate) của Dolto. Turkle viết rằng điều mà một đứa trẻ cần nhất, theo Dolto, là “một cuộc sống nội tâm vững chắc, có thể hỗ trợ cho khả năng tự lập và sự trưởng thành về sau.”</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Dolto bị một số nhà phân tâm học nước ngoài chỉ trích vì phương pháp bà đưa ra dựa quá nhiều trên trực giác của bản thân. Nhưng ở Pháp, các bậc cha mẹ dường như tiếp nhận cả niềm vui thích có tính thẩm mỹ và trí tuệ trong những cải cách giàu trí tưởng tưựng của bà. Nếu các ý tưởng của Dolto đến đưực vói các cha mẹ người Anglophone, chắc chúng nghe rất lạ lẫm. Cha mẹ Mỹ chịu ảnh hưởng của bác sỹ Spock, ông kém Dolto 5 tuổi và cũng đưực đào tạo theo ngành phân tâm học. Spock viết rằng một đứa trẻ chỉ có thể hiểu được rằng mình sắp có một đứa em trai hay em gái từ khoảng 18 tháng tuổi. Nguyên lý của ông là lắng nghe chăm chú cha mẹ, chứ không phải là trẻ nhỏ.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">“Hãy tin vào chính mình. Bạn biết nhiều hon bạn nghĩ,” là câu động viên nổi tiếng mở đầu cho cuốn sách hướng dẫn cha mẹ Chăm sóc trẻ nhỏ và em bé (Baby and Child Care) của ông.</span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Với Dolto, chính trẻ nhỏ là người biết nhiều hon bất cứ ai nghĩ. Ngay cả khi về già, khi bà bị gắn vói bình thở oxy, Dolto vẫn xuống sân choi vói những bệnh nhân nhỏ tuổi của mình để nhìn thế giói theo cách của các bé. Góc nhìn từ phía đó của bà ngây ngô một cách vô cùng đáng yêu.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">“... Nếu không có sự ghen tị nào khi trẻ sắp có em... thì đó là một dấu hiệu không tốt. Một đứa trẻ lớn hon nên thể hiện những dấu hiệu ghen tị, bởi vì vói bé đó chính là một vấn đề, lần đầu tiên bé thấy mọi người ngưỡng mộ một người khác nhỏ tuổi hon mình,” bà nói.Dolto khẳng định rằng trẻ nhỏ cũng có các động cơ lý tính, ngay cả khi các bé hành xử tiêu cực, và bà nói rằng công việc của cha mẹ là lắng nghe và thấu hiểu những động cơ đó. “Đứa trẻ có phản ứng bất thường thường có lý do để làm như vậy... khi một đứa trẻ đột nhiên phản ứng bất thường, khó chịu, nhiệm vụ của chúng ta là hiểu điều gì đã xảy ra,” bà nói.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Dolto đưa ra một ví dụ về một đứa trẻ bỗng nhiên từ chối không chịu đi bộ tiếp trên đường. Với cha mẹ, điều đó chỉ có vẻ như là tính ương bướng bất chợt. Nhưng với trẻ thì có một lý do. “Chúng ta nên cố gắng hiểu bé, và nói, ‘Có một lý do. Mẹ không hiểu, nhưng chúng ta hãy nói về nó nhé.’ Trênhết, đừng cứ đột nhiên làm to chuyện lên.”</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Ớ một trong những lễ kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Dolto, một nhà phân tâm học Pháp đã tổng kết các bài học của Dolto như sau: “Con ngưòi nói chuyện vói con người. Có những người lớn, những người khác thì nhỏ. Nhưng họ giao tiếp vói nhau.”</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Tập sách khổng lồ Chăm sóc trẻ nhỏ và em bé (Baby and child care) của Spock dường như đang cố gắng tính đến mọi kịch bản liên quan tói trẻ có thê xảy ra, từ tắc tuyến lệ đến (ở những phiên bản sau khi tác giả qua đòi) cha mẹ đồng tính. Nhưng những cuốn sách của Dolto đều nhỏ cỡ bỏ túi. Thay vì đưa ra rất nhiều những hướng dẫn cụ thể, bà liên tục trở đi trở lại vói một số nguyên lý cơ bản và dường như hy vọng rằng các bậc cha mẹ sẽ tự hiểu ra mọi thứ.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Dolto đồng ý thực hiện chương trình phát thanh vói điều kiện bà có thể trả lòi các bức thư từ các bậc cha mẹ chứ không phải là các cuộc gọi điện thoại. Bà nghĩ rằng cha mẹ sẽ bắt đầu nhận ra được các giải pháp, đơn giản bằng cách viết ra vấn đề của mình. Pradel, người dẫn trên đài, nhớ lại: “Bà bảo tôi, ‘rồi bạn xem, một ngày nào đó sẽ có người gửi thư cho chúng ta mà nói rằng “Tôi gửi cho bà những trang này, nhưng tôi nghĩ tôi đã hiểu vấn đề rồi.”’ Và chúng tôi đã nhận được một bức thư như thế, đúng như bà dự đoán.”</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Cũng giống như Spock ở Mỹ, ở Pháp, Dolto đã bị chỉ trích vì làm dấy lên một làn sóng phương pháp làm cha mẹ quá dễ dãi, đặc biệt là trong những thập niên 1970 và 1980. Rất dễ thấy làm thế nào mà lòi khuyên của bà lại được diễn giải theo cách này: Một số cha mẹ chắc chắn nghĩ rằng nếu họ lắng nghe điều con mình nói, vậy thì họ sẽ phải làm theo điều bé nói.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Đó không phải là chủ trương của Dolto. Bà nghĩ rằng cha mẹ nên lắng nghe con mình và giải nghĩa cho chúng về thế giói. Nhưng bà nghĩ rằng thế giới này tất nhiên sẽ có rất nhiều giới hạn, và rằng đứa trẻ, một cách sáng suốt, có thể tiếp nhận và đối phó được với những giới hạn này. Bà không có ý định lật ngược mô hình khuôn phép của Rousseau. Bà muốn bảo toàn nó. Bà chỉ thêm vào một lượng lớn sự cảm thông và tôn trọng đối với trẻ - điều có vẻ như còn thiếu sót ở Pháp thời kỳ trước năm 1968.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Những cha mẹ tôi gặp ở Paris ngày nay có vẻ như thực sự đã tìm được sự cân bằng giữa việc lắng nghe con mình và việc hiểu rõ rằng chính cha mẹlà người chịu trách nhiệm (ngay cả nếu đôi khi họ vẫn phải tự nhắc nhở mình về điều này). Cha mẹ Pháp luôn luôn lắng nghe con cái mình. Nhưng nếu Agathe bé bỏng nói rằng con bé muốn bánh sùng bò sô cô la cho bữa trưa, bé sẽ không được phép.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Cha mẹ Pháp đã biến Dolto (đứng trên vai Rousseau) thành một phần trong bầu trời phương pháp làm cha mẹ của mình. Khi một đứa trẻ gặp ác mộng, “Bạn luôn luôn trấn an bé bằng cách nói chuyện với bé,” Alexandra, người làm việc ở trung tâm chăm sóc ban ngày ở Paris, nói. “Tôi rất thích nói chuyện và sử dụng ngôn ngữ với trẻ, ngay cả với những bé nhỏ nhất. Các bé hiểu, tôi nghĩ thế.”</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Tạp chí Parents của Pháp nói rằng nếu một đứa trẻ sợ người lạ, mẹ của bé nên cảnh cáo trước với bé rằng một người khách sắp tới chơi. Như vậy, khi chuông cửa reo, “Hãy nói với bé rằng khách đã tới đây rồi, dành ra vài phút trước khi mở cửa... nếu bé không khóc khi nhìn thấy người lạ, đừng quên chúc mừng bé.”</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Tôi nghe nói về một vài trường hợp mà lúc đưa một em bé từ viện sản về nhà, các cha mẹ Pháp cho bé đi thăm một vòng quanh nhà. Cha mẹ Pháp thường chỉ nói với trẻ điều mà họ sắp làm với bé: Mẹ sẽ đến đón con; Bố sẽ thay bỉm cho con; Mẹ đang chuẩn bị tắm cho con. Điều này không phải chỉ là để tạo ra những âm thanh êm dịu; nó nhằm mục đích truyền đạt thông tin. Và bởi vì đứa trẻ cũng là một con người, như bất cứ ai khác, cha mẹ thường khá lịch sự với bé. (Thêm vào đó, dường như không bao giờ là quá sớm để bắt đầu trau dồi những cách cư xử tốt.)</span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Những ẩn ý thực tế của việc tin rằng một đứa bé sơ sinh hay mới chập chững hiểu bạn đang nói gì, và có thể làm theo, là rất đáng quan tâm. Thế có nghĩa là bạn có thể dạy cho bé cách ngủ hết đêm sớm hơn, để không chui vào phòng bạn mỗi sáng, để ngồi đàng hoàng bên bàn, để chỉ ăn vào đúng bữa và để không ngắt lời cha mẹ. Bạn có thể mong muốn bé cùng điều chỉnh - ít nhất là một chút - theo những điều cha mẹ mình muốn.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Tôi được nếm trải điều này khi Bean được khoảng mười tháng tuổi. Con bé bắt đầu lê la ra trước kệ sách trong phòng khách và kéo xuống tất cả những cuốn sách bé có thể với tôi.Tất nhiên, điều này thật khó chịu. Nhưng tôi không nghĩ mình có thể ngăn được con bé. Thường thì tôi chỉ nhặt sách lên và đặt lại chỗ cũ.</span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Nhưng một sáng nọ, Lara, một người bạn Pháp của Simon tới chơi. Khi Lara nhìn thấy Bean kéo sách xuống, cô lập tức quỳ xuống cạnh bé và giải thích, rất kiên nhẫn nhưng cứng rắn, “Chúng ta không làm như thế.” Rồi cô chỉ cho Bean cách đặt sách lại lên giá và bảo con bé để nguyên chúng ở đó. Tôi choáng váng khi Bean nghe theo Lara và vâng lời.</span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Sự tình cờ này thể hiện khoảng cách văn hóa khổng lồ giữa Lara và tôi, với tư cách là cha mẹ. Tôi đã cho rằng Bean là một sinh vật rất dễ thương, rất hoang dã với rất nhiều tiềm năng nhưng gần như không biết kiểm soát bản thân. Nếu con bé thỉnh thoảng có cư xử tốt, thì chỉ bởi vì một sự hành động vô tình nào đó, hoặc chỉ vì may mắn. Xét cho cùng, con bé không biết nói và thậm chí còn chưa mọc tóc.</span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Nhưng Lara (người lúc đó chưa có con, nhưng giờ đã có hai cô con gái ngoan ngoãn) lại cho rằng, ngay cả ở 10 tháng tuổi, Bean cũng có thể hiểu được ngôn ngữ và học cách kiểm soát bản thân. Cô tin rằng Bean có thể làm mọi việc nhẹ nhàng nếu con bé muốn. Và kết quả là, đúng như thế.</span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Dolt mất năm 1Ọ88. Một số những hiểu biết nhờ vào trực giác về trẻ nhỏ của bà hiện này đang được các thử nghiệm khoa học xác nhận. Các nhà khoa học đã xác định được rằng bạn có thể nói xem trẻ biết những gì bằng cách đó thử xem bé nhìn vào vật này lâu hơn vật kia bao nhiêu. Bắt đầu từ đầu những năm 1990, nghiên cứu sử dụng phương pháp này đã chỉ ra rằng “trẻ nhỏ có thể làm phép toán sơ đẳng với các vật thể” và rằng “trẻ nhỏ thực sự hiểu về đời sống tinh thần: các bé có được đôi chút hiểu biết về cách mọi người suy nghĩ và vì sao họ hành động như thế,” nhà tâm lý học ở Yale, Paul Bloom viết. Một nghiên cứu ở Đại học British Columbia tìm ra rằng trẻ tám tháng tuổi có thể hiểu được xác suất.</span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Còn có bằng chứng cho việc trẻ nhỏ có nhận thức về đạo đức. Bloom và các nhà nghiên cứu khác cho các trẻ sáu và mười tháng tuổi xem một buổi biểu diễn rối, trong đó một hình tròn đang cố lăn lên đồi. Một nhân vật “người giúp đỡ” giúp cho hình tròn leo lên, trong khi một “người cản trở” đẩy nó xuống. Sau buổi trình diễn, các bé được đưa cho một chiếc khay có đặt “người giúp đỡ” và “người cản trở”. Phần lớn các em đều với lấy người giúp đỡ. “Các em nhỏ bị cuốn hút về phía người tốt và chối bỏ người xấu,” Paul Bloom giải thích.</span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Tất nhiên, những thử nghiệm này không chứng tỏ rằng - như Dolto tuyên bố - trẻ em có thể hiểu được lời nói. Nhưng đúng là chúng có vẻ </span></span><span style="font-size: 22px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">chứng minh cho ý kiến của bà rằng từ khi còn rất nhỏ, trẻ em đã có lý trí. Lý trí của các em không phải là “một mớ lộn xộn bừng nở và lùng bùng.” ít nhất, chúng ta cũng nên cân nhắc cẩn thận những điều mình nói với các bé.</span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang Dimple, post: 173151, member: 288054"] [CENTER][B][FONT=Times New Roman][SIZE=7][COLOR=#ff0000]Chương 5 Những “người lớn ” thu nhỏ [/COLOR][/SIZE][/FONT][/B] [FONT=Times New Roman][SIZE=6][/SIZE][/FONT][/CENTER] [FONT=Times New Roman][SIZE=6]Khi Been được 1 tuổi rưỡi, chúng tôi tới Trung tâm Thích nghi dành cho Trẻ nhỏ) để đăng ký cho Bean vào chương trình Môi trường nước (Aquatic Milieu), còn được biết đến với tên gọi Trẻ em dưới nước (Babies in the Water). Đó là một lớp học bơi do chính quyền địa phương tổ chức vào mỗi thứ Bảy hàng tuần tại một trong những bể bơi công cộng trong vùng. Một tháng trước buổi học đầu tiên, những người tổ chức một buổi họp các bậc phụ huynh để phổ biến thông tin. Các cha mẹ khác dường như cũng rất giống với chúng tôi: trình độ đại học, sẵn sàng đẩy xe nôi giữa trời giá lạnh để con mình biết bơi. Mỗi gia đình được giao cho một đường bơi và nhắc nhở - giống như ở tất cả các bể bơi khác - đàn ông phải mặc đồ bơi chuyên dụng chứ không được mặc quần soóc. (Điều này hẳn là vì lý do vệ sinh.[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=6]Ba người chúng tôi tới bể bơi, cởi đồ và mặc đồ bơi dè dặt hết sức có thể trong phòng thay đồ chung. Rồi chúng tôi rón rén đi xuống bể cùng với các gia đình khác. Bean ném mấy trái bóng nhựa ra xung quanh, trượt cầu trượt và nhảy khỏi mấy tấm mảng. Đến một lúc, một người hướng dẫn lội tới chỗ chúng tôi và tự giới thiệu bản thân rồi bơi đi. Trước khi chúng tôi kịp nhận ra, thời gian đã hết và lượt cha mẹ con cái tiếp theo trèo vào bể.Tôi đoán rằng đây hẳn là buổi giới thiệu, và các bài học sẽ bắt đầu từ tuần sau. Nhưng buổi tiếp theo vẫn giống như vậy: xung quanh đầy những tiếng tạt nước nhưng không có ai dạy ai cách đạp chân, thổi bong bóng hay là bắt đầu bơi. Thực tế, không có một sự hướng dẫn có tổ chức nào hết. Cứ thỉnh thoảng, vẫn người hướng dẫn đó lại lội tới để đảm bảo là chúng tôi được vui vẻ.[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=6]Lần này, tôi hỏi cho ra nhẽ: Khi nào thì anh bắt đầu dạy con gái tôi tập [/SIZE][/FONT][SIZE=6][FONT=Times New Roman]bơi? Anh ta mỉm cười khoan dung: “Bọn trẻ không học bơi ở lớp Trẻ em dưới nước,” anh nói, như thể điều này hoàn toàn là hiển nhiên. (Về sau tôi biết được rằng trẻ em Paris không học bơi cho tới khi chúng được 6 tuổi.)Vậy thì tất cả chúng tôi làm gì ở đây? Anh nói, mục đích của những khóa học này là giúp trẻ khám phá về nước, và đánh thức các cảm giác của trạng thái ở dưới nước.[/FONT][/SIZE] [FONT=Times New Roman][SIZE=6]Hả? Bean đã “khám phá” nước trong bồn tắm rồi. Tôi muốn con bé bơi! Và tôi muốn bé biết bơi càng sớm càng tốt, tốt nhất là trước 2 tuổi. Tôi đã nghĩ mình chi tiền cho điều đó, và đó là lý do vì sao tôi kéo cả nhà ra khỏi giường vào một buổi sáng thứ Bảy lạnh lẽo.[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=6]Tôi bỗng dưng nhìn quanh và nhận ra là tất cả các cha mẹ ở buổi gặp phổ biến thông tin đã biết rằng họ đăng ký cho con mình chỉ để “khám phá” và “đánh thức” với nước, không phải để học bơi. Liệu con họ có “khám phá” đàn piano thay vì học cách chơi không nhỉ?[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=6]Tôi choáng váng nhận ra rằng cha mẹ Pháp không chỉ làm một số việc một cách khác biệt. Họ có quan điểm hoàn toàn khác về cách trẻ con học và bản thân các bé. Tôi không chỉ gặp vấn đề ở lớp bơi; dường như tôi có vấn đề cả về mặt triết lý nữa. Trong những năm 1960, nhà tâm lý học Jean Piaget^2) tới Mỹ để chia sẻ các lý thuyết của mình về các giai đoạn phát triển của trẻ. Sau mỗi buổi nói chuyện, lại có ai đó trong số khán giả hỏi ông một câu mà ông bắt đầu gọi là “Câu hỏi kiểu Mỹ”: Làm thế nào để chúng tôi tăng tốc những giai đoạn này lên? Câu trả lời của Piaget là: Vì sao bạn lại muốn làm như thế? Ông không nghĩ rằng thúc đẩy trẻ học được các kĩ năng trước kế hoạch vừa là không thể vừa là không nên. Ông tin rằng trẻ em đạt được những cột mốc này với tốc độ riêng của chúng, tốc độ ấy lại do các cơ vận động bên trong chi phối. Câu hỏi kiểu Mỹ đại diện cho sự khác biệt cơ bản giữa cha mẹ Pháp và cha mẹ Mỹ. Những người Mỹ chúng tôi tự giao cho mình nhiệm vụ thúc đẩy, khuyến khích và đưa con cái mình từ giai đoạn phát triển này tới giai đoạn tiếp theo. Chúng tôi nghĩ rằng, nếu mình làm cha mẹ tốt bao nhiêu thì con cái chúng tôi sẽ phát triển nhanh bấy nhiêu. Trong sân chơi dành cho người Anglophone ở Paris, một vài mẹ khoe khoang rằng con họ đang theo lớp học đàn hoặc rằng chúng tham gia một nhóm nói tiếng Bồ Đào Nha độc lập. Nhưng thường cũng chính những bà mẹ này né tránh việc tiết lộ ra bất cứ thông tin nào về các hoạt động, để không ai khác đăng ký được cho con mình. Những người mẹ sẽ không bao giờ công nhận rằng họ đang cạnh tranh, những cảm giác thì không hề khó nhận ra. Cha mẹ Pháp dường như không quá sốt ruột để bắt con mình đốt cháy giai đoạn. Họ không thúc con đọc, bơi hay làm toán trước tuổi. Họ không cố gắng khuyến khích con trở thành những người phi thường. Tôi không hiểu được cái cảm giác - ngầm ẩn hay công khai - rằng chúng tôi đều đang & trong một cuộc đua giành lấy một giải thưởng không tên nào đó. Họ cũng có đăng kí cho con học tennis, đánh kiếm và tiếng Anh. Nhưng họ không trưng những hoạt động này ra như thể đó là bằng chứng cho việc họ là các cha mẹ tốt đến thế nào. Họ cũng không hề thận trọng, dè dặt khi nói về các lớp học, như thể chúng là một loại vũ khí bí mật. Ở Pháp, mục đích của việc cho con học ở một lớp học nhạc sáng thứ Bảy không phải là để kích hoạt hệ thống thần kinh nào đó. Việc đó là để cho vui. Cũng giống như người hướng dẫn bơi nọ, cha mẹ Pháp coi trọng việc “khám phá”, và “đánh thức” cho trẻ. Khi tôi bắt đầu tìm hiểu về quan niệm này, tôi được biết đến hai người sống cách nhau 200 năm: nhà triết học Jean-Jacques Rousseau và một phụ nữ Pháp tôi chưa bao giờ nghe tới tên là Franẹoise Dolto. Họ là những người có ảnh hưởng rất lớn lên phương pháp làm cha mẹ ở Pháp. Ngày nay, tinh thần của họ đang sống rất mãnh liệt ở Pháp. Rousseau xuất bản tác phẩm Émỉle hay là về giáo dục (Émỉle, or On Education) năm 1762. Nội dung cuốn sách xoay quanh câu chuyện giả tưởng về cậu bé Émile được giáo dục từ khi cậu ra đời, bập bẹ tập nói đến khi trưởng thành. Triết gia người Đức Immanuel Kant sau này đã so sánh tầm quan trọng của cuốn sách này với Cách mạng Pháp. Các bạn bè Pháp nói với tôi rằng họ đã đọc cuốn sách ở trường trung học. Ảnh hưởng của Émile ăn sâu bám rễ đến nỗi các đoạn viết và các câu khẩu hiệu trong đó đã trở thành châm ngôn cho phương pháp làm cha mẹ thời hiện đại, cũng giống như tầm quan trọng của việc “đánh thức”. Và cha mẹ Pháp vẫn coi những lời giáo huấn trong cuốn sách là điều hiển nhiên. Rousseau khẩn thiết khuyên các bà mẹ cho chính con họ bú. Ông miêu tả lại việc quấn tã, “mũ trùm độn bông”, “giầy tập đi”, các thiết bị an toàncho trẻ ở thời của ông. “Khác xa với việc lưu tâm để bảo vệ Émile khỏi bị thương, tôi sẽ thấy khổ tâm nhất nếu cậu bé không bao giờ bị thương tích và lớn lên mà không biết đến đau đón,” Rousseau viết. “Nếu cậu bé cầm lấy con dao, cậu sẽ hầu như không siết chặt thêm và sẽ không tự làm mình bị đứt tay quá sâu.” Rousseau nghĩ rằng trẻ em nên có không gian riêng để sự phát triển bộc lộ một cách tự nhiên. Ông nói rằng Émile nên được “hàng ngày đưa tới giữa cánh đồng; ở đó, để cho cậu chạy nhảy và nô đùa; hãy để cậu ngã một trăm lần một ngày.” Ông hình dung ra một đứa trẻ tự do thám hiểm và khám phá thế giới và để cho các giác quan của mình dần dần được “đánh thức”. “Buổi sáng, hãy để Émile chạy chân trần ở tất cả các mùa,” ông viết. Ông để cho nhân vật hư cấu Émile đọc duy nhất một cuốn sách: Robinson trên đảo hoang (Robinson Crusoe). Đánh thức hay thức tỉnh nghĩa là bước đầu cho trẻ làm quen với các trải nghiệm của giác quan, bao gồm cả các vị. Không phải lúc nào việc này cũng đòi hỏi sự can thiệp của cha mẹ. Nó có thể đến từ việc ngắm nhìn bầu trời. Nó là một cách để giúp các giác quan của bé sắc bén hơn và chuẩn bị cho bé phân biệt giữa các trải nghiệm khác nhau. Nó là bước đầu tiên để dạy cho bé trở thành một người lớn có tu dưỡng, người biết tự hài lòng với chính mình. Đánh thức là một dạng tập luyện để trẻ biết tận hưởng niềm vui và vẻ đẹp của từng giây phút. Tất nhiên, tôi hưởng ứng toàn bộ ý tưởng về đánh thức này. Ai lại không chứ? Tôi chỉ thấy khúc mắc một chút về tầm quan trọng. Cha mẹ Mỹ chúng tôi - như những gì Piaget đã khám phá được - có xu hướng thích giúp cho con cái mình học được những kỹ năng chắc chắn và đạt được các mốc phát triển Cơ bản. Và chúng tôi có xu hướng nghĩ rằng trẻ tiến bộ tốt và nhanh tới đâu phụ thuộc vào những gì cha mẹ các bé làm. Điều này có nghĩa là lựa chọn của cha mẹ và chất lượng của sự can thiệp từ họ là cực kỳ quan trọng. Theo cách nhìn này, thì thật dễ hiểu là ngôn ngữ cử chỉ cho trẻ, các chiến lược chuẩn bị đọc và chọn đúng trường mẫu giáo có vẻ cực kỳ quan trọng. Công cuộc tìm kiếm các chuyên gia và lời khuyên về cách làm cha làm mẹ của người Mỹ cũng vậy. Tôi thấy sự khác biệt văn hóa này ở ngay trong khoảng sân nhỏ ở Paris. Phòng của Bean đầy những tấm thẻ học đen trắng, các hình khối cho trẻ có in các chữ cái trên đó, và các đĩa DVD Baby Einstein (giờ đã mất uy tín) mà chúng tôi vui mừng nhận được như những món quà từ bạn bè và gia đình ở Mỹ. Chúng tôi bật nhạc Mozart thường xuyên để kích thích sự phát triển của khả năng nhận thức cho con bé. Nhưng cô hàng xóm người Pháp Anne của tôi, kiến trúc sư, chưa từng nghe tói Baby Einstein. Khi tôi nói với cô về chương trình này, cô tỏ ý không thích. Anne thích để cô con gái nhỏ ngồi chơi với các đồ chơi cũ mua lại ở các sân bán hàng thanh lý của các gia đình, hoặc đi lang thang trong khoảnh sân chung của chúng tôi. Sau đó tôi nhắc với Anne rằng có một vị trí trống ở trường mẫu giáo trong vùng. Bean, đã là đứa lớn nhất trở trung tâm chăm sóc ban ngày, có thể bắt đầu sớm một năm. Như vậy có nghĩa là đưa con bé ra khỏi trung tâm chăm sóc, nói tôi sự là con bé chưa được thử thách đủ. “Vì sao chị lại muốn làm như vậy?” Anne hỏi. “Có quá ít thời gian để được làm trẻ con.” Nghiên cứu của Đại học Texas chỉ ra rằng với tất cả những sự đánh thức này, các bà mẹ Pháp không phải đang cố gắng giúp cho sự phát triển của nhận thức ở con mình hay khiến chúng tiến bộ ở trường. Mà họ tin rằng đánh thức sẽ giúp con họ rèn được “các phẩm chất tâm lý bên trong như sự tự tin và khả năng chịu đựng sự khác biệt.” Những người khác tin vào việc cho trẻ tiếp xúc vì nhiều loại vị, màu sắc và các cảnh tượng khác nhau, chỉ đơn giản vì làm như vậy khiến trẻ thấy vui thích.Niềm vui thích này chính là “động lực của cuộc sống,” một trong các bà mẹ nói. “Nếu chúng ta không có niềm vui nào, chúng ta đã chẳng có lý do gì để sống.” Ở Paris thế kỷ XXI của các cha mẹ và trẻ nhỏ mà tôi cư ngụ, phương pháp giáo dục của Rousseau có hai kỹ thuật có vẻ như trái ngược nhau.Một mặt, trên những cánh đồng (hay bể bơi) thì được nô đùa. Nhưng mặt khác, còn có một kỹ thuật khá nghiêm khắc. Rouseau nói rằng tự do của một đứa trẻ nên được quậy lại với các giới hạn rõ ràng, chắc chắn và quyền lực mạnh mẽ của cha mẹ.“Bạn có biết những cách chắc chắn nhất để khiến cho con bạn khổ sở không?” Ông viết. “Đó là tạo cho bé thói quen có được mọi thứ. Bởi vì những khao khát của bé liên tục lớn lên vì được thỏa mãn quá dễ dàng, sớm hay muộn gì thì sự thiếu quyền hành, dù bạn không muốn, cũng sẽ đẩy bạn đến chỗ từ chối. Và sự từ chối lạ lẫm này sẽ làm cho bé khổ sở hơn nhiều so với việc không có được thứ bé muốn.” Rousseau nói rằng cái bẫy lớn nhất trong việc làm cha mẹ là nghĩ rằng vì đứa trẻ có thể cãi, lý lẽ của bé xứng đáng được sánh ngang với lý lẽ của bạn. “Sự giáo dục tồi tệ nhất là để cho bé trôi nổi giữa ý chí của bé và của bạn, rồi tranh cãi miên man giữa bạn và bé xem ý chí của ai trong hai người sẽ là chủ đạo.”Vói Rousseau, người quyết định duy nhất có thể chính là cha mẹ. Có vẻ như ông thường xuyên miêu tả cadre - hay khuôn phép - mà ngày nay đã trở thành hình mẫu cho cha mẹ Pháp. Sự lý tưởng của khuôn phép là cha mẹ cực kỳ nghiêm khắc về một số vấn đề nhất định, nhưng lại rất thoải mái về mọi thứ khác. Hầu hết các cha mẹ Pháp mà tôi gặp đều tự nhận mình là “nghiêm khắc”. Điều này không có nghĩa cha mẹ sẽ là “phù thủy”. Điều đó có nghĩa là, cũng như Fanny, họ rất nghiêm khắc ở những vấn đề quan trọng. Những vấn đề này hình thành nên khung xương của khuôn phép.[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=6]“Tôi có xu hướng lúc nào cũng cần khắt khe, một chút thôi,” Fanny nói. “Có một số luật lệ mà tôi thấy nếu chị buông lỏng, chị sẽ có thể phải lùi hai bước. Tôi hiếm khi buông lỏng những luật đó.”[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=6]Với Fanny, những lĩnh vực này là ăn, ngủ và xem TV. “Với tất cả những điều còn lại, con bé có thể làm điều gì nó thích,” cô nói với tôi về con gái mình, Lucie. Ngay cả trong những lĩnh vực quan trọng này, Fanny cũng cố gắng trao cho Lucie một chút tự do và lựa chọn. “Với TV, thì không được xem truyền hình, chỉ xem đĩa DVD. Nhưng con bé được chọn xem đĩa nào. Tôi chỉ cố gắng làm như vậy với tất cả mọi thứ... Mặc đồ vào buổi sáng, tôi nói với con bé: ‘Ở nhà, con có thể mặc thế nào cũng được. Nếu con muốn mặc một bộ váy mùa hè giữa mùa đông, được thôi. Nhưng khi đi ra ngoài, mẹ con mình sẽ cùng quyết định.’ Điều đó có tác dụng ngay lúc này. Chúng ta sẽ xem điều gì sẽ đến khi con bé 13 tuổi.” Mục đích của khuôn phép không phải là nhốt đứa trẻ lại; mà là để tạo ra một thế giới có thể đoán trước và rõ ràng với bé. “Chị cần có cái khuôn phép đó, nếu không tôi nghĩ chị sẽ lạc lối,” Fanny nói. “Nó cho chị sự tự tin.[/SIZE][/FONT] [SIZE=6][FONT=Times New Roman]Chị có sự tự tin vào con mình, và con chị cũng cảm thấy điều đó.” Khuôn phép khiến trẻ cảm thấy sáng tỏ và được trao quyền hạn. Khi tôi đưa Bean đi tiêm chủng lần đầu, tôi bế bé trên tay và xin lỗi bé vì cảm giác đau mà bé sắp phải trải qua. Vị bác sỹ khoa nhi người Pháp trách tôi: “Chị đừng nói ‘Mẹ xin lỗi’,” ông nói. “Tiêm chủng là một phần của cuộc sống. Chẳng có lý do gì để xin lỗi vì chuyện đó cả.” Ông dường như đang tiếp lòi Rousseau - người đã nói: “Nếu vì quá quan tâm mà bạn miễn cho bọn trẻ tất cả mọi điều khốn khổ thì bạn đang chuẩn bị cho chúng những nỗi bất hạnh vô cùng to lớn.”[/FONT][/SIZE] [FONT=Times New Roman][SIZE=6]Rousseau không hề ủy mị với trẻ nhỏ. Ông muốn tạo nên những công dân tốt từ những cục đất sét dễ nhào nặn. Hàng trăm năm qua, nhiều nhà tư tưởng vẫn tiếp tục coi trẻ nhỏ như tabulae rasaete) - nghĩa là những tấm bảng trắng. Gần cuối thế kỷ XIX, một nhà triết học và tâm lý học người Mỹ, William James đã nói rằng với một đứa trẻ sơ sinh, thế giới là “một mớ hỗ độn đang bừng nở và lùng bùng.” Đến giữa thế kỷ XX, mọi người đương nhiên cho rằng trẻ em chỉ mới bắt đầu từ từ hiểu về thế giới và sự hiện diện của mình trên thế giới này. Ớ Pháp, ý tưởng rằng trẻ nhỏ là những người ở tầng lớp thứ hai, những người mới chỉ dần dần giành được chỗ đứng, còn tiếp tục duy trì đến giữa những năm 1960. Tôi đã gặp những phụ nữ Pháp ở độ tuổi 40, khi còn nhỏ, những người này không được phép nói chuyện ở bàn ăn tối trừ khi họ đã được người lớn cho phép. Người lớn thường muốn trẻ nhỏ phải “sage comme une image” (yên lặng như một bức tranh), tương đồng với một lời tuyên bố chính thức cổ ở Anh rằng trẻ nhỏ có thể được trông thấy nhưng không được phép nghe thấy.[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=6]Mô hình phương pháp làm cha mẹ độc đoán cũng tiêu tan vào năm 1968. Nếu ai ai cũng nói về bình đẳng, vậy tại sao trẻ em không được nói tại bàn ăn tối? Mô hình nguyên thủy của Rousseau - trẻ em là những tấm bảng trắng - không còn phù hợp với xã hội mới được giải phóng ở Pháp nữa(4).[/SIZE][/FONT] [SIZE=6][FONT=Times New Roman] Giữa bước chuyển thế hệ này, Franẹoise Dolto xuất hiện - một “vị thần” khác của phương pháp làm cha mẹ ở Pháp. Những người Pháp mà tôi trò chuyện cùng - thậm chí cả những người không có con - không thể tin rằng người Mỹ chưa từng nghe nói tói Franẹoise Dolto.[/FONT][/SIZE] [FONT=Times New Roman][SIZE=6] Giữa những năm 1970, Dolto ngoài 70 tuổi và đã là nhà phân tâm học, bác sỹ nhi khoa nổi tiếng nhất ở Pháp. Năm 1976, một đài phát thanh của Pháp bắt đầu phát sóng các chương trình 20 phút hàng ngày, trong các chương trình này, Dolto trả lời thư của thính giả về phương pháp làm cha mẹ. “Không ai tưởng tượng nổi thành công ngay lập tức và dài lâu” của chương trình, ơacques Pradel nhớ lại, hồi đó ông 27 và là người dẫn chương trình này. “Tôi không biết từ đâu mà bà có được các câu trả lời,” ông kể. Khi tôi xem các đoạn phim về Dolto ở thời gian đó, tôi có thể thấy tại sao bà lại hấp dẫn được những bậc cha mẹ đầy lo âu. Với cặp kính dày và dung mạo trang nghiêm, bà có phong thái của một người bà thông thái. (Người nổi tiếng trông giống bà nhất là Golda Meir^).) Bà có biệt tài khiến cho mọi thứ bà nói ra - ngay cả những tuyên bố gay gắt nhất - đều có vẻ hợp với luân thường đạo lý. Có thể là Dolto có vẻ ngoài phúc hậu, nhưng thông điệp của bà về cách đối xử với trẻ nhỏ thì lại vô cùng quyết liệt và phù hợp với thời đại mới. Trong một phần của công cuộc giải phóng trẻ em, bà tuyên bố rằng trẻ em là những người biết suy nghĩ, và quả thực là trẻ đã hiểu ngôn ngữ ngay khi mới ra đời. Đó là một thông điệp mang tính trực giác, gần như thần bí. Và đó là một thông điệp mà những người Pháp bình thường vẫn trân trọng, ngay cả nếu họ không nói chính xác ra điều đó. Một khi đã đọc Dolto, tôi nhận ra rằng rất nhiều trong số những tuyên bố gây tò mò mà tôi đã nghe các cha mẹ Pháp nêu ra, ví dụ bạn cần phải nói chuyện với trẻ nhỏ về những rắc rối liên quan đến giấc ngủ của các bé, xuất phát trực tiếp từ bà.”[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=6]Dolto là một người mẹ tuyệt vời của ba đứa con. Con gái Catherine của bà viết về cha mẹ mình: “Chẳng hạn, họ không bao giờ bắt chúng tôi làm bài tập về nhà. Tuy nhiên, khi bị điểm kém chúng tôi cũng bị trách mắng như ai. Tôi bị phạt cấm túc mỗi thứ Năm vì hành vi xấu. Mẹ nói với tôi, ‘Khi bị cấm túc đến phát chán, con sẽ ý thức được việc nghĩ trước khi nói.’”[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=6]Dolto luôn luôn giữ được một ký ức sáng rõ đến lạ lùng về cách bà đã nhìn thế giới khi còn là một đứa trẻ. Bà từ chối cách nhìn hiện hành, rằng trẻ con nên được đối xử như một tập hợp các triệu chứng của có thể. Thay vào đó, bà nói chuyện với trẻ nhỏ về cuộc sống của các em và cho rằng rất nhiều các triệu chứng cơ thể của các em có nguồn gốc từ tâm lý. “Còn cháu, cháu nghĩ gì nào?” đó là cách bà hỏi những “bệnh nhân” nhỏ tuổi của mình. [/SIZE][/FONT][SIZE=6][FONT=Times New Roman]Dolto cho rằng các trẻ lớn hơn phải “trả công” cho bà cuối mỗi buổi, bằng một đồ vật, như một hòn đá chẳng hạn, để nhấn mạnh sự độc lập và đáng tin cậy của các em. Sự tôn trọng dành cho trẻ em này đã được các học sinh của bà hưởng ứng. “Bà đã thay đổi mọi thứ, và chúng tôi muốn mọi thứ được thay đổi,” nhà phân tâm học Myriam Szejer nhớ' lại. Sự tôn trọng của Dolto mở rộng ra thậm chí cả với trẻ sơ sinh. Một sinh viên cũ miêu tả lúc bà làm việc với một em bé mới vài tháng tuổi đang khó ở: “Tất cả các giác quan của bà đều rất lanh lợi, lĩnh hội hoàn toàn những cảm xúc mà đứa bé đó kích thích nơi bà. Làm vậy không phải là để an ủi [đứa bé], mà là để hiểu xem bé đang nói gì với bà. Hay chính xác hơn, bé thấy điều gì.”[/FONT][/SIZE] [FONT=Times New Roman][SIZE=6] Có những câu chuyện huyền thoại về cách Dolto tiếp cận được với những trẻ sơ sinh mà trước đó bé khóc toáng lên, mà khó dỗ yên trong bệnh viện. Bà đơn giản là giải thích cho các bé vì sao các bé lại ở đó và cha mẹ của các bé đâu mất rồi. Các bé bỗng nhiên bình tĩnh trở lại.[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=6]Đây không phải là phong cách trò chuyện với trẻ nhỏ của Mỹ, phong cách mà bạn tin là trẻ nhỏ nhận ra giọng mẹ, hoặc được dịu bớt đi khi nghe thấy một âm thanh êm đềm. Nó cũng không phải phương pháp dạy trẻ nhỏ tập nói hay để bồi dưỡng cho bé trở thành Jonathan Franzen(5) tiếp theo. Thay vào đó, Dolto khăng khăng rằng nội dung của điều mà bạn nói với trẻ nhỏ có tác động cực kỳ lớn. Bà nói rằng quan trọng là cha mẹ nói với con mình sự thật, để nhẹ nhàng xác định rằng trẻ đã biết. Thực tế, bà nghĩ rằng trẻ nhỏ bắt đầu hóng chuyện người lớn - và trực cảm được các vấn đề cũng như những mâu thuẫn đang cuộn lên quanh mình - từ khi còn trong bụng mẹ. Bà hình dung (ở những ngày đầu thai kỳ), cuộc trò chuyện giữa người mẹ và đứa con được vài phút tuổi của mình như sau: “Con thấy, bố mẹ đang đợi con đây. Con là một bé trai bé bỏng. Có lẽ con đã nghe bố mẹ nói rằng bố mẹ muốn một bé gái. Nhưng bố mẹ rất hạnh phúc vì con là một bé trai.” Dolto viết rằng một đứa bé nên được có mặt trong các cuộc trò chuyện về việc li dị của cha mẹ mình từ lúc sáu tháng tuổi. Khi một người ông hay người bà mất, bà nói rằng ngay cả một đứa trẻ rất nhỏ cũng nên tham gia một chút vào tang lễ. “Ai đó trong gia đình đi kèm vói bé để nói, ‘Đây là đám tang của ông con đấy. Đó là điều vẫn xảy ra trong xã hội.’” Vói Dolto, “lợi ích lớn nhất cho đứa trẻ không phải lúc nào cũng là những điều khiến cho bé hạnh phúc mà là hiểu biết sáng suốt,” nhà xã hội học MIT, Sherry Turkle viết trong lòi giói thiệu cho cuốn Khi cha mẹ chia tay (When Parents Separate) của Dolto. Turkle viết rằng điều mà một đứa trẻ cần nhất, theo Dolto, là “một cuộc sống nội tâm vững chắc, có thể hỗ trợ cho khả năng tự lập và sự trưởng thành về sau.” Dolto bị một số nhà phân tâm học nước ngoài chỉ trích vì phương pháp bà đưa ra dựa quá nhiều trên trực giác của bản thân. Nhưng ở Pháp, các bậc cha mẹ dường như tiếp nhận cả niềm vui thích có tính thẩm mỹ và trí tuệ trong những cải cách giàu trí tưởng tưựng của bà. Nếu các ý tưởng của Dolto đến đưực vói các cha mẹ người Anglophone, chắc chúng nghe rất lạ lẫm. Cha mẹ Mỹ chịu ảnh hưởng của bác sỹ Spock, ông kém Dolto 5 tuổi và cũng đưực đào tạo theo ngành phân tâm học. Spock viết rằng một đứa trẻ chỉ có thể hiểu được rằng mình sắp có một đứa em trai hay em gái từ khoảng 18 tháng tuổi. Nguyên lý của ông là lắng nghe chăm chú cha mẹ, chứ không phải là trẻ nhỏ. “Hãy tin vào chính mình. Bạn biết nhiều hon bạn nghĩ,” là câu động viên nổi tiếng mở đầu cho cuốn sách hướng dẫn cha mẹ Chăm sóc trẻ nhỏ và em bé (Baby and Child Care) của ông.[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=6]Với Dolto, chính trẻ nhỏ là người biết nhiều hon bất cứ ai nghĩ. Ngay cả khi về già, khi bà bị gắn vói bình thở oxy, Dolto vẫn xuống sân choi vói những bệnh nhân nhỏ tuổi của mình để nhìn thế giói theo cách của các bé. Góc nhìn từ phía đó của bà ngây ngô một cách vô cùng đáng yêu. “... Nếu không có sự ghen tị nào khi trẻ sắp có em... thì đó là một dấu hiệu không tốt. Một đứa trẻ lớn hon nên thể hiện những dấu hiệu ghen tị, bởi vì vói bé đó chính là một vấn đề, lần đầu tiên bé thấy mọi người ngưỡng mộ một người khác nhỏ tuổi hon mình,” bà nói.Dolto khẳng định rằng trẻ nhỏ cũng có các động cơ lý tính, ngay cả khi các bé hành xử tiêu cực, và bà nói rằng công việc của cha mẹ là lắng nghe và thấu hiểu những động cơ đó. “Đứa trẻ có phản ứng bất thường thường có lý do để làm như vậy... khi một đứa trẻ đột nhiên phản ứng bất thường, khó chịu, nhiệm vụ của chúng ta là hiểu điều gì đã xảy ra,” bà nói. Dolto đưa ra một ví dụ về một đứa trẻ bỗng nhiên từ chối không chịu đi bộ tiếp trên đường. Với cha mẹ, điều đó chỉ có vẻ như là tính ương bướng bất chợt. Nhưng với trẻ thì có một lý do. “Chúng ta nên cố gắng hiểu bé, và nói, ‘Có một lý do. Mẹ không hiểu, nhưng chúng ta hãy nói về nó nhé.’ Trênhết, đừng cứ đột nhiên làm to chuyện lên.” Ớ một trong những lễ kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Dolto, một nhà phân tâm học Pháp đã tổng kết các bài học của Dolto như sau: “Con ngưòi nói chuyện vói con người. Có những người lớn, những người khác thì nhỏ. Nhưng họ giao tiếp vói nhau.” Tập sách khổng lồ Chăm sóc trẻ nhỏ và em bé (Baby and child care) của Spock dường như đang cố gắng tính đến mọi kịch bản liên quan tói trẻ có thê xảy ra, từ tắc tuyến lệ đến (ở những phiên bản sau khi tác giả qua đòi) cha mẹ đồng tính. Nhưng những cuốn sách của Dolto đều nhỏ cỡ bỏ túi. Thay vì đưa ra rất nhiều những hướng dẫn cụ thể, bà liên tục trở đi trở lại vói một số nguyên lý cơ bản và dường như hy vọng rằng các bậc cha mẹ sẽ tự hiểu ra mọi thứ. Dolto đồng ý thực hiện chương trình phát thanh vói điều kiện bà có thể trả lòi các bức thư từ các bậc cha mẹ chứ không phải là các cuộc gọi điện thoại. Bà nghĩ rằng cha mẹ sẽ bắt đầu nhận ra được các giải pháp, đơn giản bằng cách viết ra vấn đề của mình. Pradel, người dẫn trên đài, nhớ lại: “Bà bảo tôi, ‘rồi bạn xem, một ngày nào đó sẽ có người gửi thư cho chúng ta mà nói rằng “Tôi gửi cho bà những trang này, nhưng tôi nghĩ tôi đã hiểu vấn đề rồi.”’ Và chúng tôi đã nhận được một bức thư như thế, đúng như bà dự đoán.” Cũng giống như Spock ở Mỹ, ở Pháp, Dolto đã bị chỉ trích vì làm dấy lên một làn sóng phương pháp làm cha mẹ quá dễ dãi, đặc biệt là trong những thập niên 1970 và 1980. Rất dễ thấy làm thế nào mà lòi khuyên của bà lại được diễn giải theo cách này: Một số cha mẹ chắc chắn nghĩ rằng nếu họ lắng nghe điều con mình nói, vậy thì họ sẽ phải làm theo điều bé nói. Đó không phải là chủ trương của Dolto. Bà nghĩ rằng cha mẹ nên lắng nghe con mình và giải nghĩa cho chúng về thế giói. Nhưng bà nghĩ rằng thế giới này tất nhiên sẽ có rất nhiều giới hạn, và rằng đứa trẻ, một cách sáng suốt, có thể tiếp nhận và đối phó được với những giới hạn này. Bà không có ý định lật ngược mô hình khuôn phép của Rousseau. Bà muốn bảo toàn nó. Bà chỉ thêm vào một lượng lớn sự cảm thông và tôn trọng đối với trẻ - điều có vẻ như còn thiếu sót ở Pháp thời kỳ trước năm 1968. Những cha mẹ tôi gặp ở Paris ngày nay có vẻ như thực sự đã tìm được sự cân bằng giữa việc lắng nghe con mình và việc hiểu rõ rằng chính cha mẹlà người chịu trách nhiệm (ngay cả nếu đôi khi họ vẫn phải tự nhắc nhở mình về điều này). Cha mẹ Pháp luôn luôn lắng nghe con cái mình. Nhưng nếu Agathe bé bỏng nói rằng con bé muốn bánh sùng bò sô cô la cho bữa trưa, bé sẽ không được phép. Cha mẹ Pháp đã biến Dolto (đứng trên vai Rousseau) thành một phần trong bầu trời phương pháp làm cha mẹ của mình. Khi một đứa trẻ gặp ác mộng, “Bạn luôn luôn trấn an bé bằng cách nói chuyện với bé,” Alexandra, người làm việc ở trung tâm chăm sóc ban ngày ở Paris, nói. “Tôi rất thích nói chuyện và sử dụng ngôn ngữ với trẻ, ngay cả với những bé nhỏ nhất. Các bé hiểu, tôi nghĩ thế.” Tạp chí Parents của Pháp nói rằng nếu một đứa trẻ sợ người lạ, mẹ của bé nên cảnh cáo trước với bé rằng một người khách sắp tới chơi. Như vậy, khi chuông cửa reo, “Hãy nói với bé rằng khách đã tới đây rồi, dành ra vài phút trước khi mở cửa... nếu bé không khóc khi nhìn thấy người lạ, đừng quên chúc mừng bé.” Tôi nghe nói về một vài trường hợp mà lúc đưa một em bé từ viện sản về nhà, các cha mẹ Pháp cho bé đi thăm một vòng quanh nhà. Cha mẹ Pháp thường chỉ nói với trẻ điều mà họ sắp làm với bé: Mẹ sẽ đến đón con; Bố sẽ thay bỉm cho con; Mẹ đang chuẩn bị tắm cho con. Điều này không phải chỉ là để tạo ra những âm thanh êm dịu; nó nhằm mục đích truyền đạt thông tin. Và bởi vì đứa trẻ cũng là một con người, như bất cứ ai khác, cha mẹ thường khá lịch sự với bé. (Thêm vào đó, dường như không bao giờ là quá sớm để bắt đầu trau dồi những cách cư xử tốt.)[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=6]Những ẩn ý thực tế của việc tin rằng một đứa bé sơ sinh hay mới chập chững hiểu bạn đang nói gì, và có thể làm theo, là rất đáng quan tâm. Thế có nghĩa là bạn có thể dạy cho bé cách ngủ hết đêm sớm hơn, để không chui vào phòng bạn mỗi sáng, để ngồi đàng hoàng bên bàn, để chỉ ăn vào đúng bữa và để không ngắt lời cha mẹ. Bạn có thể mong muốn bé cùng điều chỉnh - ít nhất là một chút - theo những điều cha mẹ mình muốn. Tôi được nếm trải điều này khi Bean được khoảng mười tháng tuổi. Con bé bắt đầu lê la ra trước kệ sách trong phòng khách và kéo xuống tất cả những cuốn sách bé có thể với tôi.Tất nhiên, điều này thật khó chịu. Nhưng tôi không nghĩ mình có thể ngăn được con bé. Thường thì tôi chỉ nhặt sách lên và đặt lại chỗ cũ.[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=6]Nhưng một sáng nọ, Lara, một người bạn Pháp của Simon tới chơi. Khi Lara nhìn thấy Bean kéo sách xuống, cô lập tức quỳ xuống cạnh bé và giải thích, rất kiên nhẫn nhưng cứng rắn, “Chúng ta không làm như thế.” Rồi cô chỉ cho Bean cách đặt sách lại lên giá và bảo con bé để nguyên chúng ở đó. Tôi choáng váng khi Bean nghe theo Lara và vâng lời.[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=6]Sự tình cờ này thể hiện khoảng cách văn hóa khổng lồ giữa Lara và tôi, với tư cách là cha mẹ. Tôi đã cho rằng Bean là một sinh vật rất dễ thương, rất hoang dã với rất nhiều tiềm năng nhưng gần như không biết kiểm soát bản thân. Nếu con bé thỉnh thoảng có cư xử tốt, thì chỉ bởi vì một sự hành động vô tình nào đó, hoặc chỉ vì may mắn. Xét cho cùng, con bé không biết nói và thậm chí còn chưa mọc tóc.[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=6]Nhưng Lara (người lúc đó chưa có con, nhưng giờ đã có hai cô con gái ngoan ngoãn) lại cho rằng, ngay cả ở 10 tháng tuổi, Bean cũng có thể hiểu được ngôn ngữ và học cách kiểm soát bản thân. Cô tin rằng Bean có thể làm mọi việc nhẹ nhàng nếu con bé muốn. Và kết quả là, đúng như thế.[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=6]Dolt mất năm 1Ọ88. Một số những hiểu biết nhờ vào trực giác về trẻ nhỏ của bà hiện này đang được các thử nghiệm khoa học xác nhận. Các nhà khoa học đã xác định được rằng bạn có thể nói xem trẻ biết những gì bằng cách đó thử xem bé nhìn vào vật này lâu hơn vật kia bao nhiêu. Bắt đầu từ đầu những năm 1990, nghiên cứu sử dụng phương pháp này đã chỉ ra rằng “trẻ nhỏ có thể làm phép toán sơ đẳng với các vật thể” và rằng “trẻ nhỏ thực sự hiểu về đời sống tinh thần: các bé có được đôi chút hiểu biết về cách mọi người suy nghĩ và vì sao họ hành động như thế,” nhà tâm lý học ở Yale, Paul Bloom viết. Một nghiên cứu ở Đại học British Columbia tìm ra rằng trẻ tám tháng tuổi có thể hiểu được xác suất.[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=6]Còn có bằng chứng cho việc trẻ nhỏ có nhận thức về đạo đức. Bloom và các nhà nghiên cứu khác cho các trẻ sáu và mười tháng tuổi xem một buổi biểu diễn rối, trong đó một hình tròn đang cố lăn lên đồi. Một nhân vật “người giúp đỡ” giúp cho hình tròn leo lên, trong khi một “người cản trở” đẩy nó xuống. Sau buổi trình diễn, các bé được đưa cho một chiếc khay có đặt “người giúp đỡ” và “người cản trở”. Phần lớn các em đều với lấy người giúp đỡ. “Các em nhỏ bị cuốn hút về phía người tốt và chối bỏ người xấu,” Paul Bloom giải thích.[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=6]Tất nhiên, những thử nghiệm này không chứng tỏ rằng - như Dolto tuyên bố - trẻ em có thể hiểu được lời nói. Nhưng đúng là chúng có vẻ [/SIZE][/FONT][SIZE=6][FONT=Times New Roman]chứng minh cho ý kiến của bà rằng từ khi còn rất nhỏ, trẻ em đã có lý trí. Lý trí của các em không phải là “một mớ lộn xộn bừng nở và lùng bùng.” ít nhất, chúng ta cũng nên cân nhắc cẩn thận những điều mình nói với các bé.[/FONT][/SIZE] [FONT=Times New Roman][SIZE=6][/SIZE][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
Sách hay mỗi ngày
Sách khoa học, giáo dục
Dạy con kiểu Pháp- Pamela Druckerman
Top