Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
Sách hay mỗi ngày
Sách khoa học, giáo dục
Dạy con kiểu Pháp- Pamela Druckerman
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Maruko Dương" data-source="post: 173061" data-attributes="member: 313971"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 26px"><span style="color: #ff0000"><strong>Chương 4 Biết chờ đợi - Rèn luyện </strong></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 26px"><span style="color: #ff0000"><strong>cho trẻ tính kiên nhẫn </strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Dù đã thâm nhập được đôi chút vào đời sống ở Pháp, tôi vẫn nhớ Mỹ. Tôi nhớ mặc quần thun dài đi mua hàng ở quầy tạp hóa, cười với người lạ và được phép bình luận vui vẻ. Tôi rất nhớ cha mẹ. Tôi không thể tin được là mình đang nuôi một đứa trẻ trong khi họ ở cách xa đến 4.500 dặm.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Mẹ tôi cũng không thể. Việc tôi gặp và cưới một người ngoại quốc đẹp trai là điều mà bà lo sự nhất khi tôi lớn lên. Bà nói về nỗi sợ này nhiều đến nỗi rất có thể vì thế mà ý tưởng đó được gieo xuống. Trong một chuyến thăm Paris, bà đưa tôi và Simon đi ăn tối và bật khóc ngay tại bàn. “Ớ đây có gì mà ở Mỹ không có chứ?” Bà căn vặn. (Nếu mẹ ăn gan ngỗng vỗ béo, tôi có thể chỉ vào đĩa của bà. Không may là bà lại gọi món gà.)</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Mặc dù sống & Pháp đã trở nên dễ thở hơn, tôi vẫn chưa hoàn toàn hòa nhập được. Ngược lại, có một đứa con - và nói tiếng Pháp tốt hơn - khiến tôi nhận ra mình là một người ngoại quốc đặc sệt đến thế nào. Không lâu sau khi Bean bắt đầu ngủ hết đêm là đến ngày đầu tiên bé tới trung tâm chăm sóc công của Pháp. Trong suốt buổi phỏng vấn, chúng tôi dễ dàng trả lời các câu hỏi về thói quen dùng ti giả và các tư thế ngủ ưa thích của bé. Chúng tôi có sẵn bản ghi chép tiêm chủng và các số liên lạc khi khẩn cấp. Nhưng một câu hỏi làm khó chúng tôi: Bé uống sữa vào những giờ nào?</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">về vấn đề thời điểm cho trẻ ăn, lại một lần nữa, các cha mẹ Mỹ ở vào thế tranh cãi. Bạn có thể gọi đó là một cuộc chiến đồ ăn: Một trường phái tin vào việc cho trẻ ăn ở những thời điểm cố định. Trường phái khác lại cho rằng nên cho trẻ ăn bất cứ khi nào trẻ đói. Trang web Baby Center của Mỹ đưa ra tám loại lịch trình mẫu khác nhau cho trẻ năm và sáu tháng tuổi, trong đó có một lịch trình cho trẻ ăn mười lần một ngày.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Chúng tôi đứng giữa hai trường phái trên. Bean luôn được uống sữa khi bé thức dậy và một lần nữa trước khi đi ngủ. Ngoài ra, chúng tôi cho bé ăn bất cứ khi nào bé có vẻ đói. Simon nghĩ không có vấn đề gì mà một bình sữa hay một bầu ngực không giải quyết đưực cả. Chúng tôi sẽ cùng làm bất cứ việc gì để giữ cho con bé không gào thét.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Khi tôi giải thích xong cách thức cho ăn của chúng tôi với nhân viên ở đó, cô nhìn tôi như thể tôi vừa nói rằng chúng tôi để cho con mình lái ô tô. Chúng tôi không biết khi nào con ăn? Đây là một vấn đề mà chúng tôi cần giải quyết. Ánh mắt của cô nói rằng trong khi sống ở Paris, chúng tôi đang nuôi một em bé chỉ biết ăn và ngủ - phải, có lẽ là cả ị nữa - như một em bé Mỹ.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Ớ Pháp, vấn đề lịch trình ăn uống của trẻ không có nhiều trường phái. Cha mẹ Pháp không hề mơ hồ về tần suất ăn nên có của con mình. Từ khoảng bốn tháng tuổi, phần lớn trẻ em Pháp đã ăn vào những thời điểm nhất định. Cũng giống như việc ngủ, cha mẹ Pháp thấy điều này là chuyện ai cũng biết, không cần phải có kỹ thuật gì ở đây cả.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Ớ Pháp, thậm chí còn không có cả khái niệm “cho ăn”, từ này dù sao nghe cũng giống như là bạn đang ném cỏ khô cho bò vậy. Họ gọi là “bữa ăn”. Và thứ tự của các bữa ăn này cũng tương tự với một lịch trình mà tôi khá quen thuộc: bữa sáng, bữa trưa và bữa tối, cộng với một bữa ăn nhẹ buổi chiều. Nói cách khác, ở khoảng bốn tháng tuổi, trẻ em Pháp đã tuân theo lịch trình ăn mà các bé sẽ tuân theo suốt phần đời còn lại (người lớn thường bỏ bữa ăn nhẹ)</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Tôi rất thắc mắc, làm thế nào mà tất cả những trẻ em Pháp này có thể đợi được bốn tiếng giữa các bữa ăn. Bean sẽ trở nên khó chịu nếu con bé phải đợi dù chỉ vài phút để được cho ăn. Chúng tôi cũng cuống theo con bé. Nhưng tôi bắt đầu cảm thấy rằng ở Pháp, xung quanh tôi có rất nhiều “sự chờ đợi”. Đầu tiên là Khoảng Dừng, đó là khi các cha mẹ Pháp đợi sau khi con họ thức giấc. Giờ là đến kế hoạch bữa ăn, đó là khi họ đợi những quãng dài từ lần cho ăn này tới lần cho ăn tiếp theo. Và tất nhiên còn có tất cả những em bé chập chững vui vẻ đợi một cách thoải mái trong các nhà hàng cho tới khi đồ ăn của mình được mang tới.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Người Pháp rất tài tình khi luyện được cho trẻ sơ sinh và trẻ mới tập đi không chỉ là chờ đợi, mà là vui vẻ chờ đợi. Liệu khả năng chờ đợi này có giải thích được sự khác biệt giữa trẻ em Pháp và Mỹ không?</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Để tìm câu trả lời cho những câu hỏi này, tôi đã gửi thư điện tử cho Walter Mischel, chuyên gia quốc tế về cách trẻ em trì hoãn sự thỏa mãn. Ông đã 80 tuổi và là giáo sư về tâm lý học tại Đại học Columbia. Tôi đã đọc về ông và đọc một vài trong số rất nhiều các bài báo đã xuất bản của ông về chủ đề này. Tôi giải thích rằng tôi đang ở Paris, nghiên cứu về cách làm cha mẹ ở Pháp và hỏi liệu ông có thời gian để trò chuyện với tôi trên điện thoại không.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Mischel trả lời tôi vài giờ sau đó. Thật ngạc nhiên, ông nói rằng ông cũng đang ở Paris và mời tôi ghé qua uống cà phê. Hai ngày sau chúng tôi ngồi bên bàn bếp trong căn hộ của bạn gái ông & Latin Quarter, ngay phía dưới Panthéon.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Mischel trông trẻ hơn so với tuổi. Ông cạo đầu, ở ông tỏa ra một thứ năng lượng cuồn cuộn như một võ sĩ đấm bốc nhưng lại có khuôn mặt ngọt ngào, gần như giống trẻ con.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Mischel nổi tiếng nhất từ việc phát minh ra “thí nghiệm kẹo dẻo” (marshmallow test) hồi cuối những năm 1960, khi ông đang ở Standford. Trong thí nghiệm đó, một nhân viên nghiên cứu dẫn một trẻ 4 hay 5 tuổi vào một căn phòng, ở đó có kẹo dẻo đặt trên bàn. Nhân viên nghiên cứu nói với đứa trẻ rằng mình sẽ rời khỏi căn phòng một lúc. Nếu đứa trẻ cố gắng không ăn kẹo cho tới lúc người đó quay lại, họ sẽ thưởng cho bé hai chiếc kẹo nữa. Nếu bé ăn kẹo, bé sẽ chỉ được một cái đó thôi.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Đó là một thử thách rất khó khăn. Trong số 653 trẻ tham gia trong những thập niên 1960 và 1970, chỉ có một phần ba kiềm chế đưực để không ăn chiếc kẹo dẻo trong cả 15 phút mà nhân viên nghiên cứu ra ngoài. Một số bé ăn kẹo ngay khi còn lại một mình. Phần lớn chỉ có thể đựi đưực khoảng 30 giây.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Giữa những năm 1980, Mischel gặp lại các bé trong thí nghiệm ban đầu, để xem liệu có sự khác biệt nào giữa những bé trì hoãn tốt và không tốt khi lớn đến tuổi thiếu niên hay không. Ông cùng các đồng nghiệp phát hiện ra một mối tưong quan ấn tượng: Trẻ nhịn ăn kẹo dẻo đưực càng lâu hồi 4 tuổi, thì lúc đó càng đưực Mischel và đồng nghiệp đánh giá cao ở tất cả các hạng mục. Bên cạnh các kỹ năng khác, các trẻ giỏi trì hoãn tập trung tốt hon và biết điều hon. Và theo như một báo cáo mà Mischel và đồng nghiệp xuất bản năm 1988, các em “không suy sụp khi bị căng thẳng.”</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Liệu có phải là buộc trẻ phải trì hoãn sự thỏa mãn - như cách các cha mẹ trung lưu ở Pháp vẫn làm - thực sự khiến các bé bình tĩnh và tâm lý vững vàng hon? Trong khi trẻ em trung lưu ở Mỹ, nói chung thường quen vói việc có đưực cái mình muốn ngay lập tức, lại suy sụp khi gặp căng thẳng? Liệu có phải các cha mẹ Pháp một lần nữa, lại đang - nhờ vào truyền thống và bản năng - làm chính xác những điều các nhà khoa học như Mischel đề xuất?</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Bean, thường có đưực cái mình muốn gần như ngay tức khắc, có thể chuyển từ bình tĩnh sang quá khích chỉ trong vài giây. Ớ Mỹ, cảnh tưựng những đứa trẻ ăn vạ, la hét mè nheo đòi ra khỏi xe đẩy hay nhoài người lên vỉa hè là khá phổ biến.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Tôi hiếm khi thấy những cảnh tượng này ở Paris. Trẻ em Pháp ngay từ khi còn nhỏ, quen chờ đợi, có vẻ điềm tĩnh đến kỳ lạ vói việc không có đưực cái chúng muốn ngay lập tức. Khi tôi tói thăm các gia đình Pháp và choi vói con cái họ, tôi luôn ấn tượng vì sự thiếu vắng những tiếng mè nheo hay cằn nhằn.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Thông thường, mọi người đều điềm tĩnh và chìm đắm vào việc họ đang làm.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Mischel chưa từng thực hiện thí nghiệm kẹo dẻo vói trẻ em Pháp (rất có thể ông sẽ phải thực hiện một phiên bản vói bánh sô cô la). Nhưng là một ngưòi đã quan sát Pháp nhiều năm, ông nói rằng ông bất ngờ trước sự khác biệt giữa trẻ em Mỹ và Pháp.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Ông nói, ở Mỹ “chắc chắn là ấn tưựng mà người ta có là khả năng tự kiểm soát ngày càng trở nên khó hon đối vói trẻ em.” Điều đó đôi khi đúng cả vói chính cháu của ông. “Tôi không vừa lòng nếu khi tôi gọi cho một đứa con gái mà nó nói là nó không thể nói chuyện bây giờ vì một đứa nhỏ đang kéo áo mình, và con bé không thể nói ‘Chờ đã, mẹ đang nói chuyện vói ông’”.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Có những đứa con biết chờ đợi sẽ khiến cuộc sống gia đình dễ chịu hơn. Trẻ con ở Pháp “dường như có kỷ luật và phổng phao hơn tôi ngày xưa,” Mischel nói. “Với các bạn bè Pháp đưa con nhỏ tới chơi, chúng tôi vẫn có thể ăn một bữa tối kiểu Pháp... kỳ vọng ở trẻ em Pháp là chúng cư xử ngoan ngoãn một cách phải phép, yên lặng và thưởng thức bữa tối.”</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Tôi thường nghe các cha mẹ Pháp yêu cầu con họ phải sage. Nói “sois sage” cũng hoi giống nói “ngoan nào”. Nhưng hàm chứa nhiều điều hon thế. Khi tôi bảo Bean phải ngoan trước khi chúng tôi bước vào nhà ai đó, việc đó giống như thể con bé là một loài động vật hoang dã phải được thuần hóa trong một giờ đồng hồ, nhưng có thể hoang dã trở lại bất cứ lúc nào. Như thể là ngoan đi ngưực lại vói bản chất thực của bé. Khi tôi bảo Bean phải sage, thì đồng thòi tôi cũng đang nói con bé phải cư xử cho đúng mực. Nhưng tôi đang yêu cầu bé hãy biết đánh giá và nhận thức đưực cũng như tôn trọng người khác. Tôi ám chỉ rằng bé có thể hiểu đưực một phần nhất định về hoàn cảnh, và rằng bé đang nghe mệnh lệnh của chính mình. Và tôi đang gợi ý rằng tôi tin bé.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Sage không có nghĩa là đần độn. Những trẻ em Pháp mà tôi biết có rất nhiều niềm vui. Và các dịp cuối tuần, Bean và các bạn mình vừa chạy vừa la hét và cười đùa trong công viên hàng giờ đồng hồ. Giờ giải lao ở chỗ giữ trẻ, và sau này là ở trường, thì tất cả đều đưực tự do. Ngoài ra ở Pháp cũng có nhiều loại giải trí có kiểm soát, như các lễ hội phim, rạp hát và các lóp nấu ăn (đòi hỏi sự kiên trì và chú ý) dành cho trẻ em. Những bậc cha mẹ Pháp mà tôi biết muốn con họ có nhiều kinh nghiệm và đưực tiếp xúc vói nghệ thuật cũng như âm nhạc.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Cha mẹ chỉ không nhận thấy làm sao trẻ có thể tiếp nhận đầy đủ những trải nghiệm này nếu các bé không kiên nhẫn. Theo quan điểm của Pháp, khả năng tự kiểm soát điềm tĩnh, chứ không phải là bồn chồn, cáu kỉnh và hạch sách, chính là điều làm trẻ vui vẻ.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Cha mẹ và người chăm sóc trẻ ở Pháp không hề nghĩ rằng trẻ em có sự kiên nhẫn vô biên. Họ không mong các bé mói tập đi ngồi yên trong suốt buổi hòa nhạc hay một bữa tiệc trang trọng. Họ thường nói về việc chờ đựi tính bằng phút hoặc bằng giây.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Nhưng ngay cả những trì hoãn nho nhỏ này cũng tạo nên khác biệt lớn. Giờ tôi đã tin rằng bí mật vì sao trẻ em Pháp hiếm khi mè nheo hay hờn dỗi ầm ĩ - hoặc ít nhất cũng ít hơn trẻ em Mỹ - là các bé đã được phát triển các nguồn lực bên trong để đối mặt với sự thất vọng.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Các bé không mong có được cái mình muốn ngay tức khắc. Khi cha mẹ Pháp nói về việc “giáo dục” cho con mình, phần lớn là họ đang nói về việc dạy chúng làm sao để không ăn chiếc kẹo dẻo.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Vậy chính xác thì làm thế nào mà người Pháp biến những đứa trẻ bình thường thành những chuyên gia trì hoãn? Và chúng tôi cũng có thể dạy Bean cách chờ đợi không?</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Walter Mischel đã xem băng ghi hình của hàng trăm trẻ 4 tuổi lúng túng tham gia thí nghiệm kẹo dẻo. Cuối cùng ông cũng phát hiện ra rằng những trẻ trì hoãn không tốt thì tập trung vào chiếc kẹo dẻo, trong khi những trẻ trì hoãn tốt thì lại tự đánh lạc hướng. “Những trẻ cố gắng thành công để chờ đựi một cách rất dễ dàng là những trẻ học đưực cách trong lúc chờ đợi thì tự hát cho mình nghe, hay túm lấy tai theo một cách thú vị, hay choi vói các ngón chân và tạo ra một trò choi từ việc đó,” ông nói vói tôi. Những trẻ không biết làm sao để tự đánh lạc hướng và chỉ chăm chăm vào kẹo dẻo, kết cục sẽ ăn kẹo.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Mischel kết luận rằng có đưực sức mạnh ý chí để chờ đợi không liên quan gì đến chuyện khắc kỷ cả. Mà nó liên quan tói việc học các kỹ thuật giúp cho việc chờ đựi bứt khổ sở.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">“Có nhiều cách để làm đưực việc đó, trong đó trực tiếp và đon giản nhất... là tự đánh lạc hướng,” ông nói. Các cha mẹ thậm chí không cần phải dạy con mình một cách cụ thể các “chiến lưực đánh lạc hướng”. Mischel nói rằng trẻ em tự mình học kỹ năng này, nếu cha mẹ cho phép chúng thực hành chờ đợi.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Đây chính là điều tôi vẫn thấy cha mẹ Pháp làm. Không hẳn là họ dạy cho con mình các kỹ thuật đánh lạc hướng. Phần lớn, họ dường như chỉ tạo cho chúng cơ hội thực hành chờ đợi. Vào một chiều thứ Bảy xám trời, tôi bắt tàu tới Fontenay- sous-Bois, ngoại ô ngay phía đông Paris. Một người bạn đã bố trí cho tôi tới thăm một gia đình sống ở đây. Martine, người mẹ, là một luật sư xinh đẹp ở tuổi ngoài 30. Cô sống với chồng, một bác sỹ hồi sức cấp cứu, và hai đứa con, trong một tòa nhà thấp tầng giữa một vườn cây.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Tôi ngay lập tức choáng váng vì căn hộ của Martine mói giống của tôi làm sao. Đồ choi xếp thành hàng quanh phòng khách, phòng khách gắn liền vói một căn bếp mở (ở Pháp gọi là cuisine americaine - bếp kiểu Mỹ). Chúng tôi có tủ lạnh bằng thép không gỉ giống nhau.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Nhưng sự tương đồng kết thúc ở đây. Mặc dù có hai đứa con nhỏ, chồng của Martine vẫn đang làm việc trên laptop trong phòng khách, trong</span></span><span style="font-size: 22px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">khi Auguste 1 tuổi đang ngủ trưa bên cạnh. Paulette, 3 tuổi với mái tóc cắt ngắn, đang ngồi bên bàn bếp thảy bột nhào bánh nướng vào các khuôn giấy nhỏ. Khi mỗi khuôn đã đầy, cô bé rắc lên trên cùng một ít kẹo vụn sặc sỡ và những trái chùm bao đỏ tươi.</span></span></p><p><span style="font-size: 22px"><span style="font-family: 'Times New Roman'"></span></span></p><p><span style="font-size: 22px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Martine và tôi ngồi nói chuyện phía đầu kia bàn. Nhưng tôi thì đang sững sờ vì Paulette bé nhỏ và những chiếc bánh nướng của cô bé. Paulette hoàn toàn chìm đắm trong nhiệm vụ của mình. Cô bé dường như chống lại nỗi thèm muốn ăn chỗ bột nhào đó. Khi làm xong, bé hỏi mẹ liệu bé có được liếm chiếc thìa không. “Không, nhưng con có thể ăn một chút kẹo vụn,” Martine nói, khuyến khích Paulette xúc vài muỗng kẹo vụn trên bàn. Con gái Bean của tôi cùng tuổi với Paulette, nhưng chắc hẳn tôi không bao giờ nghĩ đến chuyện để con bé tự mình làm một nhiệm vụ hoàn chỉnh thế này. Tôi hẳn sẽ giám sát và con bé hẳn sẽ chống đối lại sự giám sát của tôi. Sẽ đầy những cảm giác căng thẳng và sự cằn nhằn (của cả tôi và con bé). Bean chắc sẽ túm lấy bột, quả mọng và kẹo vụn mỗi khi tôi quay đi. Tôi chắc chắn sẽ không thể ngồi tán chuyện bình tĩnh với khách được.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Toàn bộ cảnh tượng chắc chắn sẽ không phải là điều mà tôi muốn lặp lại vào tuần tói. Tuy nhiên nướng bánh lại có vẻ là nghi thức hàng tuần ở Pháp. Gần như tất cả mọi lần tôi ghé thăm một gia đình Pháp vào cuối tuần, họ đều hoặc đang làm bánh hoặc mang ra mòi thứ bánh mà trước đó họ vừa làm xong.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Thoạt tiên, tôi nghĩ vì tôi ghé thăm nên họ mới làm. Nhưng rồi tôi sớm nhận ra rằng điều đó không liên quan gì tới tôi. Cuối tuần nào ở Paris cũng có một cuộc thi nướng bánh. Thực tế là từ khi trẻ biết ngồi, mẹ đã bắt đầu hướng các bé tới những “dự án” nướng bánh hàng tuần hay hai tuần một lần. Những đứa trẻ này không chỉ đổ ít bột hay nghiền mấy quả chuối. Các em còn đập trứng, đổ đường, trộn bánh một cách tự tin đến phi thường. Các bé thực sự tự làm được cả một chiếc bánh.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Chiếc bánh đầu tiên mà hầu hết trẻ em Pháp học cách làm là bánh sữa chua. Đó là một thứ bánh thanh, không quá ngọt, có thể thêm quả mọng, sô cô la vụn, chanh hay một thìa rượu rum. Khó mà làm hỏng được.</span></span></p><p><span style="font-size: 22px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Tất cả công việc làm bánh nướng này dạy cho trẻ cách kiểm soát bản thân. Với việc đong đếm và trình tự lần lượt các của nguyên liệu, nướng bánh là bài học hoàn hảo cho sự kiên nhẫn. Cả việc các gia đình Pháp không ăn ngấu nghiến ngay khi bánh ra khỏi lò - như tôi - cũng vậy.Thường thì họ nướng bánh vào buổi sáng hoặc đầu giờ chiều, rồi đợi và ăn bánh nướng hay bánh xếp như một món goùter - bữa ăn nhẹ buổi chiều của Pháp.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Ớ Pháp, bữa gouter là giờ ăn vặt chính thức, và duy nhất. Thường là vào bốn giờ hay bốn rưỡi chiều, khi các bé từ trường về. Nó cũng cố định như giờ các bữa ăn khác và được áp dụng rộng rãi cho trẻ em. </span></span><span style="font-size: 22px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Martine nói rằng cô chưa bao giờ lên kế hoạch một cách cụ thể để dạy các con cô tính kiên nhẫn. Nhưng các nghi thức hàng ngày của gia đình cô - các nghi thức tôi thấy lặp lại rất nhiều ở các gia đình trung lưu khác ở Pháp - chính là bài thực tập cách để trì hoãn sự thỏa mãn.</span></span></p><p><span style="font-size: 22px"><span style="font-family: 'Times New Roman'"></span></span></p><p><span style="font-size: 22px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Martine nói rằng cô thường mua kẹo cho Paulette. Nhưng Paulette không được phép ăn kẹo cho đến giờ goùter trong ngày, ngay cả nếu như vậy nghĩa là đời nhiều giờ đồng hồ. Paulette đã quen với việc này. Martine đôi khi phải nhắc con bé nhớ luật, nhưng Paulette không hề chống đối.Tôi phát hiện ra rằng Martine không hề mong muốn con gái cô trở nên hoàn toàn kiên nhẫn. Cô cho rằng Paulette cũng sẽ có lúc phạm lỗi. Nhưng Martine không cư xử quá khích với những lỗi đó, như cách mà tôi hay làm. Cô hiểu rằng tất cả những việc nướng bánh và chờ đời này là bài thực hành để xây dựng nên một kỹ năng. Nói cách khác, Martine thậm chí còn kiên nhẫn về việc dạy tính kiên nhẫn. Khi Paulette cố gắng chen vào cuộc trò chuyện, Martine nói, “Đợi mẹ hai phút, con gái bé bỏng. Mẹ đang nói dở chuyện,” nghe vừa lịch sự vừa dịu dàng. Tôi bất ngờ trước cả việc Martine nói điều đó mới ngọt ngào làm sao lẫn việc cô có vẻ rất tự tin rằng Paulette sẽ nghe lời mình. Martine đã dạy con mình tính kiên nhẫn từ khi chúng còn bé xíu. Khi Paulette còn nhỏ, Martine thường để bé khóc năm phút trước khi bế lên (và, tất nhiên, Paulette ngủ trọn đêm từ lúc hai tháng rưỡi.)</span></span></p><p><span style="font-size: 22px"><span style="font-family: 'Times New Roman'"></span></span></p><p><span style="font-size: 22px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Martine còn dạy các con mình một kỹ năng liên quan: học cách choi một mình. “Điều quan trọng nhất là học để tự mình thấy hạnh phúc,” cô nói về con trai Auguste của mình...Một đứa trẻ có thể tự chơi một mình sẽ ngoan ngoãn khi mẹ nói chuyện điện thoại. Và đó là một kỹ năng mà các bà mẹ Pháp rõ ràng đều cố gắng trau dồi ở con mình, dứt khoát hơn các bà mẹ Mỹ.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Những cha mẹ đánh giá cao khả năng này sẽ luôn để trẻ lại một mình khi bé đang tự chơi ngoan. Các bà mẹ Pháp cho rằng điều quan trọng là nắm được các tín hiệu từ nhịp điệu riêng của trẻ, một phần trong ý họ muốn nói là khi trẻ đang bận chơi, họ để chúng lại một mình. </span></span><span style="font-size: 22px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Điều này dường như lại là một ví dụ khác nữa về việc các bà mẹ và những người giữ trẻ ở Pháp, một cách bản năng, tuân theo kiến thức khoa học tốt nhất. Walter Mischel nói, kịch bản tồi tệ nhất cho một đứa trẻ từ 18 tới 24 tháng tuổi là “bé bận rộn và bé hạnh phúc, và người mẹ đi theo với một chiếc đĩa đầy rau chân vịt...”</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">“Những người mẹ thực sự làm rối tung lên chính là những người chạy tới khi trẻ đang bận rộn và không muốn hay không cần họ, và lại không có mặt khi trẻ đang nóng lòng được có mẹ ở đó. Do vậy, tỉnh táo với điều đó là tuyệt đối quan trọng.” </span></span><span style="font-size: 22px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Niềm tin sắt đá của Mischel về tầm quan trọng của sự nhạy cảm không có được do nghiên cứu. Ông kể rằng mẹ ông cứ lần lượt hết chăm lo quá mức lại biến mất tiêu. Mischel vẫnkhông biết đi xe đạp, bởi vì bà quá sợ ông bị chấn thương ở đầu nên không để ông tập. Nhưng cả cha và mẹ ông đều không tới nghe ông đọc diễn văn tốt nghiệp trong lễ ra trường thời trung học.</span></span></p><p><span style="font-size: 22px"><span style="font-family: 'Times New Roman'"></span></span></p><p><span style="font-size: 22px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Tất nhiên cha mẹ Mỹ muốn con mình kiên nhẫn. Chúng tôi tin rằng “kiên nhẫn là một phẩm hạnh”. Chúng tôi khuyến khích con mình chia sẻ, đợi tới lượt mình, dọn bàn và tập piano. Nhưng kiên nhẫn không phải một kỹ năng mà chúng tôi rèn giũa cần mẫn như các cha mẹ Pháp. Giống như với giấc ngủ, chúng tôi có xu hướng coi việc liệu con cái mình chờ đợi có giỏi không là do tính khí. Theo quan điểm của chúng tôi, cha mẹ hoặc may mắn mà có được đứa con giỏi chờ đợi, hoặc không. Cha mẹ và người giữ trẻ Pháp tin rằng chúng tôi quá dễ dãi về khả năng tối quan trọng này. Với họ, có những đứa con cần được thỏa mãn ngay tức thì sẽ khiến cuộc sống trở nên không thể chịu nổi. Khi tôi nhắc tới đề tài của cuốn sách này trong một bữa tiệc tối ở Paris, chủ nhà - một nhà báo Pháp - say sưa kể một câu chuyện về năm anh sống ở Nam Caliífornia. Anh và vợ mình, một thẩm phán, đã làm bạn với một cặp vợ chồng Mỹ và quyết định cùng họ đi nghỉ cuối tuần ở Santa Barbara. Đó là lần đầu tiên họ gặp con cái của nhau, bọn nhóc tầm khoảng từ bảy tới 15 tuổi.</span></span></p><p><span style="font-size: 22px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Từ góc nhìn của người chủ nhà, kỳ nghỉ cuối tuần đó nhanh chóng trở nên rối loạn. Nhiều năm sau, anh vẫn nhớ cách bọn trẻ con Mỹ thường xuyên ngắt lời người lớn. Và không có bữa ăn cố định nào hết; trẻ em Mỹ cứ việc tới chỗ tủ lạnh và lấy thức ăn bất cứ khi nào chúng muốn.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Với cặp đôi người Pháp, có vẻ như trẻ con Mỹ là người nắm quyền. “Điều khiến chúng tôi bất ngờ và lấy làm phiền, là các vị phụ huynh không bao giờ nói ‘không’, anh nói. “Chúng riimporte quoi,” vợ anh thêm. Điều này có vẻ như rất dễ lây nhiễm. “Tệ nhất là, con chúng tôi cũng bắt đầu ríimporte quoi”, cô nói. </span></span></p><p><span style="font-size: 22px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Sau một thời gian, tôi nhận ra rằng gần như tất cả những lời miêu tả của người Pháp về trẻ em Mỹ đều có cụm từ “riimporte quoi”, nghĩ là “gì cũng được” hay “bất cứ điều gì chúng thích.” Ý muốn nói trẻ em Mỹ không có giới hạn cứng rắn, rằng cha mẹ chúng không có quyền lực và rằng cái gì cũng được phép. Đó là điều trái ngược với lý tưởng Pháp về cadre, hay khuôn phép, mà các cha mẹ Pháp hay nói tới. Cadre nghĩa là trẻ em cần có những giới hạn cứng rắn - đó chính là khuôn phép - và rằng cha mẹ thực thi những giới hạn đó thật nghiêm khắc. Nhưng trong những giới hạn đó, trẻ có rất nhiều tự do.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Cha mẹ Mỹ cũng áp đặt các giới hạn, tất nhiên rồi. Nhưng thường thì sẽ khác với các giới hạn của Pháp. Thực tế, người Pháp thường thấy những giới hạn này của Mỹ rất đáng sự. Laurence, một vú em đến từ Normandy, tâm sự với tôi rằng cô sẽ không làm việc cho các gia đình người Mỹ nữa, và một vài người bạn vú em của cô cũng vậy. Cô nói rằng cô bỏ chỗ làm việc gần đây nhất với gia đình người Mỹ chỉ sau vài tháng, đa phần là do vấn đề về giới hạn.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">“Thật là khó khăn vì trong gia đình đó, đứa bé muốn làm gì thì làm, vào lúc nào cũng được,” Laurence kể.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Gia đình người Mỹ cuối cùng cô làm việc có ba đứa con, 8 tuổi, 5 tuổi và 18 tháng tuổi. Với cô bé 5 tuổi, mè nheo “là môn thể thao quốc gia. Cô bé lúc nào cũng mè nheo, nước mắt có thể tuôn lã chã ngay lập tức.” Laurence tin rằng tốt nhất là nên lờ cô bé đi, để không khuyến khích tính mè nheo. Nhưng mẹ của cô bé - thường xuyên có mặt ở nhà, trong một căn phòng khác - lại thường vội vã chạy tới và đầu hàng trước bất cứ thứ gì cô bé đòi</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">hỏi.</span></span><span style="font-size: 22px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Laurence kể rằng cậu con trai 8 tuổi còn tệ hơn. “Cậu bé lúc nào cũng muốn thêm một tí, thêm một tí.” Cô nói rằng khi những đòi hỏi ngày càng tăng của mình không được đáp ứng, cậu trở nên quá khích.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Kết luận của Laurence là, trong một hoàn cảnh như thế, “đứa trẻ ít hạnh phúc hơn. Cậu bé hơi có chút lầm lạc... Trong những gia đình có nề nếp hơn, không phải là một gia đình khắt khe nhưng có giới hạn hơn một chút, mọi thứ diễn ra êm đềm hơn nhiều.”</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Giới hạn cuối cùng của Laurence tới khi người mẹ của gia đình Mỹ khăng khăng yêu cầu Laurence bắt hai đứa lớn hơn ăn kiêng. Laurence từ chối và nói cô sẽ đơn giản là cho các bé ăn những bữa cân bằng. Rồi cô phát hiện ra rằng sau khi cô đặt bọn trẻ lên giường và rời đi, lúc khoảng tám rưỡi tối, người mẹ sẽ cho chúng ăn bánh quy và bánh nướng.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">“Chúng thật bụ bẫm,” Laurence nói về ba đứa nhỏ.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">“Bụ bẫm?” Tôi hỏi.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">“Tôi nói là ‘bụ bẫm’ chứ không nói ‘béo’”, cô trả lòi.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Tôi những muốn viết câu chuyện này thành một khuôn mẫu. Chắc chắn không phải tất cả trẻ em Mỹ đều hành xử theo cách này. Và trẻ em Pháp cũng không hiếm khi hành động theo kiểu thích gì được nấy. (Sau này, Bean sẽ nói một cách lạnh lùng với cậu em trai tám tháng tuổi của mình, bắt chước cô giáo, “Tu ne peux pas faỉre ríỉmporte quoỉ” - em không thể thích làm gì thì làm đâu.)</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Tất nhiên, đặt ra các giới hạn cho trẻ không phải là phát minh của người Pháp. Nhiều cha mẹ và các chuyên gia Mỹ cũng nghĩ các giới hạn là rất quan trọng. Nhưng ở Mỹ, điều này lại đối lập với ý tưởng cho rằng trẻ con cần được thể hiện bản thân. Đôi khi tôi cũng cảm thấy rằng những điều mà Bean mong muốn - nước táo thay vì nước lọc, mặc váy công chúa tới công viên, cứ sáu mét lại nhoài người khỏi xe đẩy - là không thể thay đổi và đã được quy định từ trước. Tôi không nhượng bộ trong tất cả mọi việc. Nhưng liên tục ngăn cản mong muốn của con bé khiến tôi cảm thấy sai trái và thậm chí có thể là nguy hại.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Đồng thời, thật khó cho tôi để xem Bean là một người có thể ngồi yên qua một bữa ăn bốn món, hay chơi yên lặng khi tôi đang nói chuyện điện thoại. Tôi thậm chí không chắc mình muốn bé làm những điều đó. Liệu như thế có bóp nát mất tâm hồn con bé không? Liệu tôi có bóp nghẹt sự thể hiện bản thân của con bé không? Với tất cả những nỗi lo lắng đó, tôi thường phải đầu hàng. Tôi không phải là người duy nhất. ở bữa tiệc sinh nhật 4 tuổi của Bean, một trong các bạn bè người Anglophone của bé bước vào, mang theo một gói quà cho Bean, và một món nữa cho mình. Mẹ cậu bé nói rằng ở cửa hàng, cậu tỏ ra buồn bã vì không nhận được quà như Bean. Cô bạn Nancy của tôi nói với tôi về một triết lý làm cha mẹ mới, trong đó, bạn không bao giờ để cho con mình phải nghe từ “không”, như vậy thì bé sẽ không thể nói từ đó lại với bạn.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Trong cuốn Một đứa trẻ hạnh phúc (A Happy Child), nhà tâm lý học Pháp Didier Pleux tranh luận rằng cách tốt nhất để khiến một đứa trẻ hạnh phúc là làm cho bé thất vọng. “Như thế không có nghĩa là bạn thường xuyên không cho bé chơi, hay bạn tránh không ôm ấp bé,” Pleux nói. “Tất nhiên ta phải tôn trọng sở thích, nhịp điệu và tính cách riêng của bé. Chỉ đơn giản là đứa trẻ phải học, từ khi còn rất nhỏ, rằng thế giới này không phải chỉ có một mình bé, và rằng luôn có thời gian cho tất cả mọi việc.”</span></span><span style="font-size: 22px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Tôi sững sờ vì những kỳ vọng của người Pháp khác biệt đến thế nào khi - cũng trong kỳ nghỉ bên bờ biển mà tôi đã được chứng kiến tất cả trẻ em Pháp vui vẻ ngồi ăn trong nhà hàng - tôi đưa Bean vào một cửa hàng đầy những chồng thẳng tắp áo phông “thủy thủ” kẻ sọc sáng màu. Bean lập tức bắt đầu kéo chúng xuống. Con bé gần như không dừng lại chút nào khi tôi mắng nó.</span></span></p><p><span style="font-size: 22px"><span style="font-family: 'Times New Roman'"></span></span></p><p><span style="font-size: 22px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Đối với tôi, thói quen xấu của Bean dường như là điều có thể đoán được ở một đứa trẻ chập chững. Vì vậy tôi ngạc nhiên khi người bán hàng nói, không hề có ý gì xấu: “Tôi chưa từng thấy đứa trẻ nào làm như vậy cả.” Tôi xin lỗi và cắm đầu đi ra cửa.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Walter Mischel nói rằng chiều theo ý trẻ sẽ bắt đầu một vòng luẩn quẩn nguy hiểm: “Nếu bọn trẻ đã có kinh nghiệm rằng khi được yêu cầu phải đợi, nếu chúng la hét, mẹ sẽ tới và sự chờ đợi sẽ chấm dứt, chúng sẽ nhanh chóng học được cách không chờ đợi. Không chờ đợi và la hét và cứ thế mè nheo mãi đang được tưởng thưởng.”</span></span></p><p></p><p><span style="font-size: 22px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Cha mẹ Pháp lấy làm vui vì sự thật rằng mỗi đứa trẻ có tính khí riêng.Nhưng họ cũng thấy rất đương nhiên rằng bất cứ đứa trẻ khỏe mạnh nào cũng có khả năng không mè nheo, không suy sụp sau khi bị nói “không”, và thường không vòi vĩnh hay vồ lấy các thứ. Cha mẹ Pháp thiên hơn về phía coi các đòi hỏi có phần ngẫu nhiên như những sở thích bốc đồng. Họ không có vấn đề gì với việc nói không với những đòi hỏi đó. “Tôi nghĩ [phụ nữ Pháp] hiểu sớm hơn phụ nữ Mỹ rằng trẻ nhỏ có thể có các đòi hỏi và những đòi hỏi đó lại là thiếu thực tế,” một bác sỹ nhi khoa chuyên điều trị cho trẻ em Pháp và Mỹ nói với tôi.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Một nhà tâm lý học người Pháp viết rằng khi một đứa trẻ có một sở thích bốc đồng - ví dụ, mẹ bé đang ở trong cửa hàng cùng bé và bỗng nhiên bé đòi một món đồ chơi - người mẹ nên duy trì sự bình tĩnh tuyệt đối và nhẹ nhàng giải thích rằng mua đồ chơi không phải kế hoạch ngày hôm đó. Rồi cô nên cố gắng “đi vòng” qua “sở thích” đó bằng cách chuyển hướng sự chú ý của đứa trẻ, ví dụ như kể một câu chuyện về chính cuộc đời mình. “Các câu chuyện về cha mẹ luôn luôn khiến trẻ thích thú,” nhà tâm lý học chia sẻ.</span></span><span style="font-size: 22px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Nhà tâm lý học nói rằng suốt cả quá trình này, người mẹ nên trò chuyện thân mật với đứa trẻ, bằng cách ôm ấp hay nhìn vào mắt bé. Nhưng người ấy cũng nên để cho bé hiểu rằng “bé không thể có mọi thứ ngay lập tức được. Quan trọng là không được để cho bé nghĩ rằng bé có toàn quyền và rằng bé có thể làm được mọi việc và có được mọi thứ.” Cha mẹ Pháp không lo lắng rằng họ sẽ hủy hoại con cái mình vì làm chúng thất vọng. Ngược lại, họ nghĩ con họ sẽ bị hủy hoại nếu chúng không thể đối đầu với sự thất vọng. Họ cũng coi việc đối đầu với nỗi thất vọng như là một kỹ năng sống cốt lõi. Con cái họ đơn giản là phải học được điều đó. Các bậc cha mẹ sẽ là tắc trách nếu không dạy chúng điều đó.</span></span></p><p><span style="font-size: 22px"><span style="font-family: 'Times New Roman'"></span></span></p><p><span style="font-size: 22px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Laurence, người trông trẻ, nói rằng nếu một đứa trẻ muốn cô bế trong lúc cô đang nấu ăn, cô sẽ nói: “Cô không thể bế con lên ngay được”, và rồi nói với bé vì sao.Laurence nói rằng những bé mà cô chăm sóc thường không chấp nhận điều này dễ dàng. Nhưng cô luôn cương quyết, và để cho đứa trẻ biểu hiện nỗi thất vọng của mình. “Tôi không để cho bé khóc tám tiếng đồng hồ, nhưng tôi để cho nó khóc,” cô nói. “Tôi giải thích với bé là tôi không thể làm khác được.”</span></span></p><p><span style="font-size: 22px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Điều này xảy ra rất nhiều khi cô trông nhiều trẻ cùng một lúc. “Nếu cô đang bận với một đứa và đứa khác đòi cô, nếu cô có thể bế bé, hiển nhiên là cô sẽ làm thế. Nhưng nếu không, cô cứ để cho bé khóc.”</span></span></p><p><span style="font-size: 22px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Cũng giống như dạy trẻ ngủ, các chuyên gia Pháp coi việc học đối mặt vói từ “không” là một bước vô cùng quan trọng trong quá trình phát triển của trẻ. Trẻ sẽ buộc phải hiểu rằng còn những người khác trên đời, cũng có nhu cầu mạnh mẽ như nhu cầu của chúng. Một nhà tâm lý học trẻ em của Pháp viết rằng sự giáo dục này nên được bắt đầu khi trẻ được ba tới sáu tháng tuổi. “Thỉnh thoảng, mẹ sẽ bắt bé đợi một chút, nhờ đó dần đưa một thước đo thời gian mới vào tâm hồn bé. Chính những thất vọng nho nhỏ mà cha mẹ đặt lên ngày qua ngày này, cùng với tình yêu của họ, giúp bé chịu đựng và cho phép bé từ bỏ, ở khoảng giữa hai và 4 tuổi, sự toàn quyền của bé, nhằm rèn luyện nhân cách cho bé. Sự từ bỏ này không phải lúc nào cũng ồn ào, nhưng đó là một bước chuyển mang tính cưỡng bách.”</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Theo quan điểm của người Pháp, tôi chẳng mang lại ích lợi gì cho Bean bằng cách chiều theo những ý thích bất chợt của con bé. Các chuyên gia và cha mẹ Pháp tin rằng nghe thấy từ “không” sẽ giải cứu trẻ khỏi sự áp chế của chính những mong muốn của chúng. “Là trẻ nhỏ, bạn có những nhu cầu và mong muốn mà về cơ bản là không có đáy. Đây là một điều rất căn bản. Cha mẹ có mặt ở đó - đây là lý do mà bạn thất vọng - để chặn đứng điều đó [quá trình đó],” Caroline Thompson, một nhà tâm lý học gia đình nói.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Caroline, có mẹ là Pháp và bố là người Anh, chỉ ra rằng trẻ nhỏ thường trở nên vô cùng giận dữ với cha mẹ khi họ cấm cản mình. Cô nói, những cha mẹ Anglophone thường diễn giải cơn tức giận đó thành dấu hiệu cho thấy họ đang làm gì sai. Nhưng cô cảnh báo rằng cha mẹ không nên nhầm lẫn một đứa trẻ đang tức giận với một phương pháp làm cha mẹ tồi.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Ngược lại, “Nếu người cha hay người mẹ đó không chịu được việc bị ghét bỏ, họ sẽ không làm cho đứa trẻ thất vọng, và rồi đứa trẻ sẽ ở vào tình huống mà nó sẽ là đối tượng cho chính sự áp chế của mình, ở đó cơ bản, bé sẽ phải đối mặt với sự tham lam của chính mình, cùng nhu cầu muốn có mọi thứ của chính mình. Nếu người cha, người mẹ đó không có mặt để ngăn bé lại, vậy thì bé sẽ phải là người tự ngăn chặn mình hoặc không tự ngăn chặn mình, và như thế thì sẽ dễ gây mất kiên nhẫn hơn rất nhiều.”</span></span></p><p><span style="font-size: 22px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Quan điểm của Caroline phản ánh một điều dường như được đồng lòng nhất trí ở Pháp: Khiến trẻ nhỏ phải đối mặt với các giới hạn và phải vượt qua nỗi thất vọng sẽ biến các bé thành những người hạnh phúc và kiên cường hơn. Và một trong những cách chính để nhẹ nhàng gây ra nỗi thất vọng, theo cơ sở hàng ngày, là bắt trẻ phải đợi một chút. Cũng như với Khoảng Dừng là chiến lược giấc ngủ, cha mẹ Pháp đã tập trung vào chỉ một yếu tố này. Họ đối xử với việc chờ đợi không phải như một kỹ năng quan trọng giữa nhiều kỹ năng khác, mà là nền móng để nuôi dạy con cái.</span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Maruko Dương, post: 173061, member: 313971"] [CENTER][FONT=Times New Roman][SIZE=7][COLOR=#ff0000][B]Chương 4 Biết chờ đợi - Rèn luyện [/B] [B]cho trẻ tính kiên nhẫn [/B][/COLOR][/SIZE][/FONT][/CENTER] [FONT=Times New Roman][SIZE=6] Dù đã thâm nhập được đôi chút vào đời sống ở Pháp, tôi vẫn nhớ Mỹ. Tôi nhớ mặc quần thun dài đi mua hàng ở quầy tạp hóa, cười với người lạ và được phép bình luận vui vẻ. Tôi rất nhớ cha mẹ. Tôi không thể tin được là mình đang nuôi một đứa trẻ trong khi họ ở cách xa đến 4.500 dặm. Mẹ tôi cũng không thể. Việc tôi gặp và cưới một người ngoại quốc đẹp trai là điều mà bà lo sự nhất khi tôi lớn lên. Bà nói về nỗi sợ này nhiều đến nỗi rất có thể vì thế mà ý tưởng đó được gieo xuống. Trong một chuyến thăm Paris, bà đưa tôi và Simon đi ăn tối và bật khóc ngay tại bàn. “Ớ đây có gì mà ở Mỹ không có chứ?” Bà căn vặn. (Nếu mẹ ăn gan ngỗng vỗ béo, tôi có thể chỉ vào đĩa của bà. Không may là bà lại gọi món gà.) Mặc dù sống & Pháp đã trở nên dễ thở hơn, tôi vẫn chưa hoàn toàn hòa nhập được. Ngược lại, có một đứa con - và nói tiếng Pháp tốt hơn - khiến tôi nhận ra mình là một người ngoại quốc đặc sệt đến thế nào. Không lâu sau khi Bean bắt đầu ngủ hết đêm là đến ngày đầu tiên bé tới trung tâm chăm sóc công của Pháp. Trong suốt buổi phỏng vấn, chúng tôi dễ dàng trả lời các câu hỏi về thói quen dùng ti giả và các tư thế ngủ ưa thích của bé. Chúng tôi có sẵn bản ghi chép tiêm chủng và các số liên lạc khi khẩn cấp. Nhưng một câu hỏi làm khó chúng tôi: Bé uống sữa vào những giờ nào? về vấn đề thời điểm cho trẻ ăn, lại một lần nữa, các cha mẹ Mỹ ở vào thế tranh cãi. Bạn có thể gọi đó là một cuộc chiến đồ ăn: Một trường phái tin vào việc cho trẻ ăn ở những thời điểm cố định. Trường phái khác lại cho rằng nên cho trẻ ăn bất cứ khi nào trẻ đói. Trang web Baby Center của Mỹ đưa ra tám loại lịch trình mẫu khác nhau cho trẻ năm và sáu tháng tuổi, trong đó có một lịch trình cho trẻ ăn mười lần một ngày. Chúng tôi đứng giữa hai trường phái trên. Bean luôn được uống sữa khi bé thức dậy và một lần nữa trước khi đi ngủ. Ngoài ra, chúng tôi cho bé ăn bất cứ khi nào bé có vẻ đói. Simon nghĩ không có vấn đề gì mà một bình sữa hay một bầu ngực không giải quyết đưực cả. Chúng tôi sẽ cùng làm bất cứ việc gì để giữ cho con bé không gào thét. Khi tôi giải thích xong cách thức cho ăn của chúng tôi với nhân viên ở đó, cô nhìn tôi như thể tôi vừa nói rằng chúng tôi để cho con mình lái ô tô. Chúng tôi không biết khi nào con ăn? Đây là một vấn đề mà chúng tôi cần giải quyết. Ánh mắt của cô nói rằng trong khi sống ở Paris, chúng tôi đang nuôi một em bé chỉ biết ăn và ngủ - phải, có lẽ là cả ị nữa - như một em bé Mỹ. Ớ Pháp, vấn đề lịch trình ăn uống của trẻ không có nhiều trường phái. Cha mẹ Pháp không hề mơ hồ về tần suất ăn nên có của con mình. Từ khoảng bốn tháng tuổi, phần lớn trẻ em Pháp đã ăn vào những thời điểm nhất định. Cũng giống như việc ngủ, cha mẹ Pháp thấy điều này là chuyện ai cũng biết, không cần phải có kỹ thuật gì ở đây cả. Ớ Pháp, thậm chí còn không có cả khái niệm “cho ăn”, từ này dù sao nghe cũng giống như là bạn đang ném cỏ khô cho bò vậy. Họ gọi là “bữa ăn”. Và thứ tự của các bữa ăn này cũng tương tự với một lịch trình mà tôi khá quen thuộc: bữa sáng, bữa trưa và bữa tối, cộng với một bữa ăn nhẹ buổi chiều. Nói cách khác, ở khoảng bốn tháng tuổi, trẻ em Pháp đã tuân theo lịch trình ăn mà các bé sẽ tuân theo suốt phần đời còn lại (người lớn thường bỏ bữa ăn nhẹ) Tôi rất thắc mắc, làm thế nào mà tất cả những trẻ em Pháp này có thể đợi được bốn tiếng giữa các bữa ăn. Bean sẽ trở nên khó chịu nếu con bé phải đợi dù chỉ vài phút để được cho ăn. Chúng tôi cũng cuống theo con bé. Nhưng tôi bắt đầu cảm thấy rằng ở Pháp, xung quanh tôi có rất nhiều “sự chờ đợi”. Đầu tiên là Khoảng Dừng, đó là khi các cha mẹ Pháp đợi sau khi con họ thức giấc. Giờ là đến kế hoạch bữa ăn, đó là khi họ đợi những quãng dài từ lần cho ăn này tới lần cho ăn tiếp theo. Và tất nhiên còn có tất cả những em bé chập chững vui vẻ đợi một cách thoải mái trong các nhà hàng cho tới khi đồ ăn của mình được mang tới. Người Pháp rất tài tình khi luyện được cho trẻ sơ sinh và trẻ mới tập đi không chỉ là chờ đợi, mà là vui vẻ chờ đợi. Liệu khả năng chờ đợi này có giải thích được sự khác biệt giữa trẻ em Pháp và Mỹ không? Để tìm câu trả lời cho những câu hỏi này, tôi đã gửi thư điện tử cho Walter Mischel, chuyên gia quốc tế về cách trẻ em trì hoãn sự thỏa mãn. Ông đã 80 tuổi và là giáo sư về tâm lý học tại Đại học Columbia. Tôi đã đọc về ông và đọc một vài trong số rất nhiều các bài báo đã xuất bản của ông về chủ đề này. Tôi giải thích rằng tôi đang ở Paris, nghiên cứu về cách làm cha mẹ ở Pháp và hỏi liệu ông có thời gian để trò chuyện với tôi trên điện thoại không. Mischel trả lời tôi vài giờ sau đó. Thật ngạc nhiên, ông nói rằng ông cũng đang ở Paris và mời tôi ghé qua uống cà phê. Hai ngày sau chúng tôi ngồi bên bàn bếp trong căn hộ của bạn gái ông & Latin Quarter, ngay phía dưới Panthéon. Mischel trông trẻ hơn so với tuổi. Ông cạo đầu, ở ông tỏa ra một thứ năng lượng cuồn cuộn như một võ sĩ đấm bốc nhưng lại có khuôn mặt ngọt ngào, gần như giống trẻ con. Mischel nổi tiếng nhất từ việc phát minh ra “thí nghiệm kẹo dẻo” (marshmallow test) hồi cuối những năm 1960, khi ông đang ở Standford. Trong thí nghiệm đó, một nhân viên nghiên cứu dẫn một trẻ 4 hay 5 tuổi vào một căn phòng, ở đó có kẹo dẻo đặt trên bàn. Nhân viên nghiên cứu nói với đứa trẻ rằng mình sẽ rời khỏi căn phòng một lúc. Nếu đứa trẻ cố gắng không ăn kẹo cho tới lúc người đó quay lại, họ sẽ thưởng cho bé hai chiếc kẹo nữa. Nếu bé ăn kẹo, bé sẽ chỉ được một cái đó thôi. Đó là một thử thách rất khó khăn. Trong số 653 trẻ tham gia trong những thập niên 1960 và 1970, chỉ có một phần ba kiềm chế đưực để không ăn chiếc kẹo dẻo trong cả 15 phút mà nhân viên nghiên cứu ra ngoài. Một số bé ăn kẹo ngay khi còn lại một mình. Phần lớn chỉ có thể đựi đưực khoảng 30 giây. Giữa những năm 1980, Mischel gặp lại các bé trong thí nghiệm ban đầu, để xem liệu có sự khác biệt nào giữa những bé trì hoãn tốt và không tốt khi lớn đến tuổi thiếu niên hay không. Ông cùng các đồng nghiệp phát hiện ra một mối tưong quan ấn tượng: Trẻ nhịn ăn kẹo dẻo đưực càng lâu hồi 4 tuổi, thì lúc đó càng đưực Mischel và đồng nghiệp đánh giá cao ở tất cả các hạng mục. Bên cạnh các kỹ năng khác, các trẻ giỏi trì hoãn tập trung tốt hon và biết điều hon. Và theo như một báo cáo mà Mischel và đồng nghiệp xuất bản năm 1988, các em “không suy sụp khi bị căng thẳng.” Liệu có phải là buộc trẻ phải trì hoãn sự thỏa mãn - như cách các cha mẹ trung lưu ở Pháp vẫn làm - thực sự khiến các bé bình tĩnh và tâm lý vững vàng hon? Trong khi trẻ em trung lưu ở Mỹ, nói chung thường quen vói việc có đưực cái mình muốn ngay lập tức, lại suy sụp khi gặp căng thẳng? Liệu có phải các cha mẹ Pháp một lần nữa, lại đang - nhờ vào truyền thống và bản năng - làm chính xác những điều các nhà khoa học như Mischel đề xuất? Bean, thường có đưực cái mình muốn gần như ngay tức khắc, có thể chuyển từ bình tĩnh sang quá khích chỉ trong vài giây. Ớ Mỹ, cảnh tưựng những đứa trẻ ăn vạ, la hét mè nheo đòi ra khỏi xe đẩy hay nhoài người lên vỉa hè là khá phổ biến. Tôi hiếm khi thấy những cảnh tượng này ở Paris. Trẻ em Pháp ngay từ khi còn nhỏ, quen chờ đợi, có vẻ điềm tĩnh đến kỳ lạ vói việc không có đưực cái chúng muốn ngay lập tức. Khi tôi tói thăm các gia đình Pháp và choi vói con cái họ, tôi luôn ấn tượng vì sự thiếu vắng những tiếng mè nheo hay cằn nhằn. Thông thường, mọi người đều điềm tĩnh và chìm đắm vào việc họ đang làm. Mischel chưa từng thực hiện thí nghiệm kẹo dẻo vói trẻ em Pháp (rất có thể ông sẽ phải thực hiện một phiên bản vói bánh sô cô la). Nhưng là một ngưòi đã quan sát Pháp nhiều năm, ông nói rằng ông bất ngờ trước sự khác biệt giữa trẻ em Mỹ và Pháp. Ông nói, ở Mỹ “chắc chắn là ấn tưựng mà người ta có là khả năng tự kiểm soát ngày càng trở nên khó hon đối vói trẻ em.” Điều đó đôi khi đúng cả vói chính cháu của ông. “Tôi không vừa lòng nếu khi tôi gọi cho một đứa con gái mà nó nói là nó không thể nói chuyện bây giờ vì một đứa nhỏ đang kéo áo mình, và con bé không thể nói ‘Chờ đã, mẹ đang nói chuyện vói ông’”. Có những đứa con biết chờ đợi sẽ khiến cuộc sống gia đình dễ chịu hơn. Trẻ con ở Pháp “dường như có kỷ luật và phổng phao hơn tôi ngày xưa,” Mischel nói. “Với các bạn bè Pháp đưa con nhỏ tới chơi, chúng tôi vẫn có thể ăn một bữa tối kiểu Pháp... kỳ vọng ở trẻ em Pháp là chúng cư xử ngoan ngoãn một cách phải phép, yên lặng và thưởng thức bữa tối.” Tôi thường nghe các cha mẹ Pháp yêu cầu con họ phải sage. Nói “sois sage” cũng hoi giống nói “ngoan nào”. Nhưng hàm chứa nhiều điều hon thế. Khi tôi bảo Bean phải ngoan trước khi chúng tôi bước vào nhà ai đó, việc đó giống như thể con bé là một loài động vật hoang dã phải được thuần hóa trong một giờ đồng hồ, nhưng có thể hoang dã trở lại bất cứ lúc nào. Như thể là ngoan đi ngưực lại vói bản chất thực của bé. Khi tôi bảo Bean phải sage, thì đồng thòi tôi cũng đang nói con bé phải cư xử cho đúng mực. Nhưng tôi đang yêu cầu bé hãy biết đánh giá và nhận thức đưực cũng như tôn trọng người khác. Tôi ám chỉ rằng bé có thể hiểu đưực một phần nhất định về hoàn cảnh, và rằng bé đang nghe mệnh lệnh của chính mình. Và tôi đang gợi ý rằng tôi tin bé. Sage không có nghĩa là đần độn. Những trẻ em Pháp mà tôi biết có rất nhiều niềm vui. Và các dịp cuối tuần, Bean và các bạn mình vừa chạy vừa la hét và cười đùa trong công viên hàng giờ đồng hồ. Giờ giải lao ở chỗ giữ trẻ, và sau này là ở trường, thì tất cả đều đưực tự do. Ngoài ra ở Pháp cũng có nhiều loại giải trí có kiểm soát, như các lễ hội phim, rạp hát và các lóp nấu ăn (đòi hỏi sự kiên trì và chú ý) dành cho trẻ em. Những bậc cha mẹ Pháp mà tôi biết muốn con họ có nhiều kinh nghiệm và đưực tiếp xúc vói nghệ thuật cũng như âm nhạc. Cha mẹ chỉ không nhận thấy làm sao trẻ có thể tiếp nhận đầy đủ những trải nghiệm này nếu các bé không kiên nhẫn. Theo quan điểm của Pháp, khả năng tự kiểm soát điềm tĩnh, chứ không phải là bồn chồn, cáu kỉnh và hạch sách, chính là điều làm trẻ vui vẻ. Cha mẹ và người chăm sóc trẻ ở Pháp không hề nghĩ rằng trẻ em có sự kiên nhẫn vô biên. Họ không mong các bé mói tập đi ngồi yên trong suốt buổi hòa nhạc hay một bữa tiệc trang trọng. Họ thường nói về việc chờ đựi tính bằng phút hoặc bằng giây. Nhưng ngay cả những trì hoãn nho nhỏ này cũng tạo nên khác biệt lớn. Giờ tôi đã tin rằng bí mật vì sao trẻ em Pháp hiếm khi mè nheo hay hờn dỗi ầm ĩ - hoặc ít nhất cũng ít hơn trẻ em Mỹ - là các bé đã được phát triển các nguồn lực bên trong để đối mặt với sự thất vọng. Các bé không mong có được cái mình muốn ngay tức khắc. Khi cha mẹ Pháp nói về việc “giáo dục” cho con mình, phần lớn là họ đang nói về việc dạy chúng làm sao để không ăn chiếc kẹo dẻo. Vậy chính xác thì làm thế nào mà người Pháp biến những đứa trẻ bình thường thành những chuyên gia trì hoãn? Và chúng tôi cũng có thể dạy Bean cách chờ đợi không? Walter Mischel đã xem băng ghi hình của hàng trăm trẻ 4 tuổi lúng túng tham gia thí nghiệm kẹo dẻo. Cuối cùng ông cũng phát hiện ra rằng những trẻ trì hoãn không tốt thì tập trung vào chiếc kẹo dẻo, trong khi những trẻ trì hoãn tốt thì lại tự đánh lạc hướng. “Những trẻ cố gắng thành công để chờ đựi một cách rất dễ dàng là những trẻ học đưực cách trong lúc chờ đợi thì tự hát cho mình nghe, hay túm lấy tai theo một cách thú vị, hay choi vói các ngón chân và tạo ra một trò choi từ việc đó,” ông nói vói tôi. Những trẻ không biết làm sao để tự đánh lạc hướng và chỉ chăm chăm vào kẹo dẻo, kết cục sẽ ăn kẹo. Mischel kết luận rằng có đưực sức mạnh ý chí để chờ đợi không liên quan gì đến chuyện khắc kỷ cả. Mà nó liên quan tói việc học các kỹ thuật giúp cho việc chờ đựi bứt khổ sở. “Có nhiều cách để làm đưực việc đó, trong đó trực tiếp và đon giản nhất... là tự đánh lạc hướng,” ông nói. Các cha mẹ thậm chí không cần phải dạy con mình một cách cụ thể các “chiến lưực đánh lạc hướng”. Mischel nói rằng trẻ em tự mình học kỹ năng này, nếu cha mẹ cho phép chúng thực hành chờ đợi. Đây chính là điều tôi vẫn thấy cha mẹ Pháp làm. Không hẳn là họ dạy cho con mình các kỹ thuật đánh lạc hướng. Phần lớn, họ dường như chỉ tạo cho chúng cơ hội thực hành chờ đợi. Vào một chiều thứ Bảy xám trời, tôi bắt tàu tới Fontenay- sous-Bois, ngoại ô ngay phía đông Paris. Một người bạn đã bố trí cho tôi tới thăm một gia đình sống ở đây. Martine, người mẹ, là một luật sư xinh đẹp ở tuổi ngoài 30. Cô sống với chồng, một bác sỹ hồi sức cấp cứu, và hai đứa con, trong một tòa nhà thấp tầng giữa một vườn cây. Tôi ngay lập tức choáng váng vì căn hộ của Martine mói giống của tôi làm sao. Đồ choi xếp thành hàng quanh phòng khách, phòng khách gắn liền vói một căn bếp mở (ở Pháp gọi là cuisine americaine - bếp kiểu Mỹ). Chúng tôi có tủ lạnh bằng thép không gỉ giống nhau. Nhưng sự tương đồng kết thúc ở đây. Mặc dù có hai đứa con nhỏ, chồng của Martine vẫn đang làm việc trên laptop trong phòng khách, trong[/SIZE][/FONT][SIZE=6][FONT=Times New Roman]khi Auguste 1 tuổi đang ngủ trưa bên cạnh. Paulette, 3 tuổi với mái tóc cắt ngắn, đang ngồi bên bàn bếp thảy bột nhào bánh nướng vào các khuôn giấy nhỏ. Khi mỗi khuôn đã đầy, cô bé rắc lên trên cùng một ít kẹo vụn sặc sỡ và những trái chùm bao đỏ tươi. Martine và tôi ngồi nói chuyện phía đầu kia bàn. Nhưng tôi thì đang sững sờ vì Paulette bé nhỏ và những chiếc bánh nướng của cô bé. Paulette hoàn toàn chìm đắm trong nhiệm vụ của mình. Cô bé dường như chống lại nỗi thèm muốn ăn chỗ bột nhào đó. Khi làm xong, bé hỏi mẹ liệu bé có được liếm chiếc thìa không. “Không, nhưng con có thể ăn một chút kẹo vụn,” Martine nói, khuyến khích Paulette xúc vài muỗng kẹo vụn trên bàn. Con gái Bean của tôi cùng tuổi với Paulette, nhưng chắc hẳn tôi không bao giờ nghĩ đến chuyện để con bé tự mình làm một nhiệm vụ hoàn chỉnh thế này. Tôi hẳn sẽ giám sát và con bé hẳn sẽ chống đối lại sự giám sát của tôi. Sẽ đầy những cảm giác căng thẳng và sự cằn nhằn (của cả tôi và con bé). Bean chắc sẽ túm lấy bột, quả mọng và kẹo vụn mỗi khi tôi quay đi. Tôi chắc chắn sẽ không thể ngồi tán chuyện bình tĩnh với khách được.[/FONT][/SIZE] [FONT=Times New Roman][SIZE=6] Toàn bộ cảnh tượng chắc chắn sẽ không phải là điều mà tôi muốn lặp lại vào tuần tói. Tuy nhiên nướng bánh lại có vẻ là nghi thức hàng tuần ở Pháp. Gần như tất cả mọi lần tôi ghé thăm một gia đình Pháp vào cuối tuần, họ đều hoặc đang làm bánh hoặc mang ra mòi thứ bánh mà trước đó họ vừa làm xong. Thoạt tiên, tôi nghĩ vì tôi ghé thăm nên họ mới làm. Nhưng rồi tôi sớm nhận ra rằng điều đó không liên quan gì tới tôi. Cuối tuần nào ở Paris cũng có một cuộc thi nướng bánh. Thực tế là từ khi trẻ biết ngồi, mẹ đã bắt đầu hướng các bé tới những “dự án” nướng bánh hàng tuần hay hai tuần một lần. Những đứa trẻ này không chỉ đổ ít bột hay nghiền mấy quả chuối. Các em còn đập trứng, đổ đường, trộn bánh một cách tự tin đến phi thường. Các bé thực sự tự làm được cả một chiếc bánh. Chiếc bánh đầu tiên mà hầu hết trẻ em Pháp học cách làm là bánh sữa chua. Đó là một thứ bánh thanh, không quá ngọt, có thể thêm quả mọng, sô cô la vụn, chanh hay một thìa rượu rum. Khó mà làm hỏng được.[/SIZE][/FONT] [SIZE=6][FONT=Times New Roman]Tất cả công việc làm bánh nướng này dạy cho trẻ cách kiểm soát bản thân. Với việc đong đếm và trình tự lần lượt các của nguyên liệu, nướng bánh là bài học hoàn hảo cho sự kiên nhẫn. Cả việc các gia đình Pháp không ăn ngấu nghiến ngay khi bánh ra khỏi lò - như tôi - cũng vậy.Thường thì họ nướng bánh vào buổi sáng hoặc đầu giờ chiều, rồi đợi và ăn bánh nướng hay bánh xếp như một món goùter - bữa ăn nhẹ buổi chiều của Pháp.[/FONT][/SIZE] [FONT=Times New Roman][SIZE=6] Ớ Pháp, bữa gouter là giờ ăn vặt chính thức, và duy nhất. Thường là vào bốn giờ hay bốn rưỡi chiều, khi các bé từ trường về. Nó cũng cố định như giờ các bữa ăn khác và được áp dụng rộng rãi cho trẻ em. [/SIZE][/FONT][SIZE=6][FONT=Times New Roman]Martine nói rằng cô chưa bao giờ lên kế hoạch một cách cụ thể để dạy các con cô tính kiên nhẫn. Nhưng các nghi thức hàng ngày của gia đình cô - các nghi thức tôi thấy lặp lại rất nhiều ở các gia đình trung lưu khác ở Pháp - chính là bài thực tập cách để trì hoãn sự thỏa mãn. Martine nói rằng cô thường mua kẹo cho Paulette. Nhưng Paulette không được phép ăn kẹo cho đến giờ goùter trong ngày, ngay cả nếu như vậy nghĩa là đời nhiều giờ đồng hồ. Paulette đã quen với việc này. Martine đôi khi phải nhắc con bé nhớ luật, nhưng Paulette không hề chống đối.Tôi phát hiện ra rằng Martine không hề mong muốn con gái cô trở nên hoàn toàn kiên nhẫn. Cô cho rằng Paulette cũng sẽ có lúc phạm lỗi. Nhưng Martine không cư xử quá khích với những lỗi đó, như cách mà tôi hay làm. Cô hiểu rằng tất cả những việc nướng bánh và chờ đời này là bài thực hành để xây dựng nên một kỹ năng. Nói cách khác, Martine thậm chí còn kiên nhẫn về việc dạy tính kiên nhẫn. Khi Paulette cố gắng chen vào cuộc trò chuyện, Martine nói, “Đợi mẹ hai phút, con gái bé bỏng. Mẹ đang nói dở chuyện,” nghe vừa lịch sự vừa dịu dàng. Tôi bất ngờ trước cả việc Martine nói điều đó mới ngọt ngào làm sao lẫn việc cô có vẻ rất tự tin rằng Paulette sẽ nghe lời mình. Martine đã dạy con mình tính kiên nhẫn từ khi chúng còn bé xíu. Khi Paulette còn nhỏ, Martine thường để bé khóc năm phút trước khi bế lên (và, tất nhiên, Paulette ngủ trọn đêm từ lúc hai tháng rưỡi.) Martine còn dạy các con mình một kỹ năng liên quan: học cách choi một mình. “Điều quan trọng nhất là học để tự mình thấy hạnh phúc,” cô nói về con trai Auguste của mình...Một đứa trẻ có thể tự chơi một mình sẽ ngoan ngoãn khi mẹ nói chuyện điện thoại. Và đó là một kỹ năng mà các bà mẹ Pháp rõ ràng đều cố gắng trau dồi ở con mình, dứt khoát hơn các bà mẹ Mỹ.[/FONT][/SIZE] [FONT=Times New Roman][SIZE=6] Những cha mẹ đánh giá cao khả năng này sẽ luôn để trẻ lại một mình khi bé đang tự chơi ngoan. Các bà mẹ Pháp cho rằng điều quan trọng là nắm được các tín hiệu từ nhịp điệu riêng của trẻ, một phần trong ý họ muốn nói là khi trẻ đang bận chơi, họ để chúng lại một mình. [/SIZE][/FONT][SIZE=6][FONT=Times New Roman]Điều này dường như lại là một ví dụ khác nữa về việc các bà mẹ và những người giữ trẻ ở Pháp, một cách bản năng, tuân theo kiến thức khoa học tốt nhất. Walter Mischel nói, kịch bản tồi tệ nhất cho một đứa trẻ từ 18 tới 24 tháng tuổi là “bé bận rộn và bé hạnh phúc, và người mẹ đi theo với một chiếc đĩa đầy rau chân vịt...”[/FONT][/SIZE] [FONT=Times New Roman][SIZE=6] “Những người mẹ thực sự làm rối tung lên chính là những người chạy tới khi trẻ đang bận rộn và không muốn hay không cần họ, và lại không có mặt khi trẻ đang nóng lòng được có mẹ ở đó. Do vậy, tỉnh táo với điều đó là tuyệt đối quan trọng.” [/SIZE][/FONT][SIZE=6][FONT=Times New Roman]Niềm tin sắt đá của Mischel về tầm quan trọng của sự nhạy cảm không có được do nghiên cứu. Ông kể rằng mẹ ông cứ lần lượt hết chăm lo quá mức lại biến mất tiêu. Mischel vẫnkhông biết đi xe đạp, bởi vì bà quá sợ ông bị chấn thương ở đầu nên không để ông tập. Nhưng cả cha và mẹ ông đều không tới nghe ông đọc diễn văn tốt nghiệp trong lễ ra trường thời trung học. Tất nhiên cha mẹ Mỹ muốn con mình kiên nhẫn. Chúng tôi tin rằng “kiên nhẫn là một phẩm hạnh”. Chúng tôi khuyến khích con mình chia sẻ, đợi tới lượt mình, dọn bàn và tập piano. Nhưng kiên nhẫn không phải một kỹ năng mà chúng tôi rèn giũa cần mẫn như các cha mẹ Pháp. Giống như với giấc ngủ, chúng tôi có xu hướng coi việc liệu con cái mình chờ đợi có giỏi không là do tính khí. Theo quan điểm của chúng tôi, cha mẹ hoặc may mắn mà có được đứa con giỏi chờ đợi, hoặc không. Cha mẹ và người giữ trẻ Pháp tin rằng chúng tôi quá dễ dãi về khả năng tối quan trọng này. Với họ, có những đứa con cần được thỏa mãn ngay tức thì sẽ khiến cuộc sống trở nên không thể chịu nổi. Khi tôi nhắc tới đề tài của cuốn sách này trong một bữa tiệc tối ở Paris, chủ nhà - một nhà báo Pháp - say sưa kể một câu chuyện về năm anh sống ở Nam Caliífornia. Anh và vợ mình, một thẩm phán, đã làm bạn với một cặp vợ chồng Mỹ và quyết định cùng họ đi nghỉ cuối tuần ở Santa Barbara. Đó là lần đầu tiên họ gặp con cái của nhau, bọn nhóc tầm khoảng từ bảy tới 15 tuổi. Từ góc nhìn của người chủ nhà, kỳ nghỉ cuối tuần đó nhanh chóng trở nên rối loạn. Nhiều năm sau, anh vẫn nhớ cách bọn trẻ con Mỹ thường xuyên ngắt lời người lớn. Và không có bữa ăn cố định nào hết; trẻ em Mỹ cứ việc tới chỗ tủ lạnh và lấy thức ăn bất cứ khi nào chúng muốn.[/FONT][/SIZE] [FONT=Times New Roman][SIZE=6] Với cặp đôi người Pháp, có vẻ như trẻ con Mỹ là người nắm quyền. “Điều khiến chúng tôi bất ngờ và lấy làm phiền, là các vị phụ huynh không bao giờ nói ‘không’, anh nói. “Chúng riimporte quoi,” vợ anh thêm. Điều này có vẻ như rất dễ lây nhiễm. “Tệ nhất là, con chúng tôi cũng bắt đầu ríimporte quoi”, cô nói. [/SIZE][/FONT] [SIZE=6][FONT=Times New Roman]Sau một thời gian, tôi nhận ra rằng gần như tất cả những lời miêu tả của người Pháp về trẻ em Mỹ đều có cụm từ “riimporte quoi”, nghĩ là “gì cũng được” hay “bất cứ điều gì chúng thích.” Ý muốn nói trẻ em Mỹ không có giới hạn cứng rắn, rằng cha mẹ chúng không có quyền lực và rằng cái gì cũng được phép. Đó là điều trái ngược với lý tưởng Pháp về cadre, hay khuôn phép, mà các cha mẹ Pháp hay nói tới. Cadre nghĩa là trẻ em cần có những giới hạn cứng rắn - đó chính là khuôn phép - và rằng cha mẹ thực thi những giới hạn đó thật nghiêm khắc. Nhưng trong những giới hạn đó, trẻ có rất nhiều tự do.[/FONT][/SIZE] [FONT=Times New Roman][SIZE=6] Cha mẹ Mỹ cũng áp đặt các giới hạn, tất nhiên rồi. Nhưng thường thì sẽ khác với các giới hạn của Pháp. Thực tế, người Pháp thường thấy những giới hạn này của Mỹ rất đáng sự. Laurence, một vú em đến từ Normandy, tâm sự với tôi rằng cô sẽ không làm việc cho các gia đình người Mỹ nữa, và một vài người bạn vú em của cô cũng vậy. Cô nói rằng cô bỏ chỗ làm việc gần đây nhất với gia đình người Mỹ chỉ sau vài tháng, đa phần là do vấn đề về giới hạn. “Thật là khó khăn vì trong gia đình đó, đứa bé muốn làm gì thì làm, vào lúc nào cũng được,” Laurence kể. Gia đình người Mỹ cuối cùng cô làm việc có ba đứa con, 8 tuổi, 5 tuổi và 18 tháng tuổi. Với cô bé 5 tuổi, mè nheo “là môn thể thao quốc gia. Cô bé lúc nào cũng mè nheo, nước mắt có thể tuôn lã chã ngay lập tức.” Laurence tin rằng tốt nhất là nên lờ cô bé đi, để không khuyến khích tính mè nheo. Nhưng mẹ của cô bé - thường xuyên có mặt ở nhà, trong một căn phòng khác - lại thường vội vã chạy tới và đầu hàng trước bất cứ thứ gì cô bé đòi hỏi.[/SIZE][/FONT][SIZE=6][FONT=Times New Roman]Laurence kể rằng cậu con trai 8 tuổi còn tệ hơn. “Cậu bé lúc nào cũng muốn thêm một tí, thêm một tí.” Cô nói rằng khi những đòi hỏi ngày càng tăng của mình không được đáp ứng, cậu trở nên quá khích.[/FONT][/SIZE] [FONT=Times New Roman][SIZE=6] Kết luận của Laurence là, trong một hoàn cảnh như thế, “đứa trẻ ít hạnh phúc hơn. Cậu bé hơi có chút lầm lạc... Trong những gia đình có nề nếp hơn, không phải là một gia đình khắt khe nhưng có giới hạn hơn một chút, mọi thứ diễn ra êm đềm hơn nhiều.” Giới hạn cuối cùng của Laurence tới khi người mẹ của gia đình Mỹ khăng khăng yêu cầu Laurence bắt hai đứa lớn hơn ăn kiêng. Laurence từ chối và nói cô sẽ đơn giản là cho các bé ăn những bữa cân bằng. Rồi cô phát hiện ra rằng sau khi cô đặt bọn trẻ lên giường và rời đi, lúc khoảng tám rưỡi tối, người mẹ sẽ cho chúng ăn bánh quy và bánh nướng. “Chúng thật bụ bẫm,” Laurence nói về ba đứa nhỏ. “Bụ bẫm?” Tôi hỏi. “Tôi nói là ‘bụ bẫm’ chứ không nói ‘béo’”, cô trả lòi. Tôi những muốn viết câu chuyện này thành một khuôn mẫu. Chắc chắn không phải tất cả trẻ em Mỹ đều hành xử theo cách này. Và trẻ em Pháp cũng không hiếm khi hành động theo kiểu thích gì được nấy. (Sau này, Bean sẽ nói một cách lạnh lùng với cậu em trai tám tháng tuổi của mình, bắt chước cô giáo, “Tu ne peux pas faỉre ríỉmporte quoỉ” - em không thể thích làm gì thì làm đâu.) Tất nhiên, đặt ra các giới hạn cho trẻ không phải là phát minh của người Pháp. Nhiều cha mẹ và các chuyên gia Mỹ cũng nghĩ các giới hạn là rất quan trọng. Nhưng ở Mỹ, điều này lại đối lập với ý tưởng cho rằng trẻ con cần được thể hiện bản thân. Đôi khi tôi cũng cảm thấy rằng những điều mà Bean mong muốn - nước táo thay vì nước lọc, mặc váy công chúa tới công viên, cứ sáu mét lại nhoài người khỏi xe đẩy - là không thể thay đổi và đã được quy định từ trước. Tôi không nhượng bộ trong tất cả mọi việc. Nhưng liên tục ngăn cản mong muốn của con bé khiến tôi cảm thấy sai trái và thậm chí có thể là nguy hại. Đồng thời, thật khó cho tôi để xem Bean là một người có thể ngồi yên qua một bữa ăn bốn món, hay chơi yên lặng khi tôi đang nói chuyện điện thoại. Tôi thậm chí không chắc mình muốn bé làm những điều đó. Liệu như thế có bóp nát mất tâm hồn con bé không? Liệu tôi có bóp nghẹt sự thể hiện bản thân của con bé không? Với tất cả những nỗi lo lắng đó, tôi thường phải đầu hàng. Tôi không phải là người duy nhất. ở bữa tiệc sinh nhật 4 tuổi của Bean, một trong các bạn bè người Anglophone của bé bước vào, mang theo một gói quà cho Bean, và một món nữa cho mình. Mẹ cậu bé nói rằng ở cửa hàng, cậu tỏ ra buồn bã vì không nhận được quà như Bean. Cô bạn Nancy của tôi nói với tôi về một triết lý làm cha mẹ mới, trong đó, bạn không bao giờ để cho con mình phải nghe từ “không”, như vậy thì bé sẽ không thể nói từ đó lại với bạn. Trong cuốn Một đứa trẻ hạnh phúc (A Happy Child), nhà tâm lý học Pháp Didier Pleux tranh luận rằng cách tốt nhất để khiến một đứa trẻ hạnh phúc là làm cho bé thất vọng. “Như thế không có nghĩa là bạn thường xuyên không cho bé chơi, hay bạn tránh không ôm ấp bé,” Pleux nói. “Tất nhiên ta phải tôn trọng sở thích, nhịp điệu và tính cách riêng của bé. Chỉ đơn giản là đứa trẻ phải học, từ khi còn rất nhỏ, rằng thế giới này không phải chỉ có một mình bé, và rằng luôn có thời gian cho tất cả mọi việc.”[/SIZE][/FONT][SIZE=6][FONT=Times New Roman]Tôi sững sờ vì những kỳ vọng của người Pháp khác biệt đến thế nào khi - cũng trong kỳ nghỉ bên bờ biển mà tôi đã được chứng kiến tất cả trẻ em Pháp vui vẻ ngồi ăn trong nhà hàng - tôi đưa Bean vào một cửa hàng đầy những chồng thẳng tắp áo phông “thủy thủ” kẻ sọc sáng màu. Bean lập tức bắt đầu kéo chúng xuống. Con bé gần như không dừng lại chút nào khi tôi mắng nó. Đối với tôi, thói quen xấu của Bean dường như là điều có thể đoán được ở một đứa trẻ chập chững. Vì vậy tôi ngạc nhiên khi người bán hàng nói, không hề có ý gì xấu: “Tôi chưa từng thấy đứa trẻ nào làm như vậy cả.” Tôi xin lỗi và cắm đầu đi ra cửa.[/FONT][/SIZE] [FONT=Times New Roman][SIZE=6]Walter Mischel nói rằng chiều theo ý trẻ sẽ bắt đầu một vòng luẩn quẩn nguy hiểm: “Nếu bọn trẻ đã có kinh nghiệm rằng khi được yêu cầu phải đợi, nếu chúng la hét, mẹ sẽ tới và sự chờ đợi sẽ chấm dứt, chúng sẽ nhanh chóng học được cách không chờ đợi. Không chờ đợi và la hét và cứ thế mè nheo mãi đang được tưởng thưởng.”[/SIZE][/FONT] [SIZE=6][FONT=Times New Roman]Cha mẹ Pháp lấy làm vui vì sự thật rằng mỗi đứa trẻ có tính khí riêng.Nhưng họ cũng thấy rất đương nhiên rằng bất cứ đứa trẻ khỏe mạnh nào cũng có khả năng không mè nheo, không suy sụp sau khi bị nói “không”, và thường không vòi vĩnh hay vồ lấy các thứ. Cha mẹ Pháp thiên hơn về phía coi các đòi hỏi có phần ngẫu nhiên như những sở thích bốc đồng. Họ không có vấn đề gì với việc nói không với những đòi hỏi đó. “Tôi nghĩ [phụ nữ Pháp] hiểu sớm hơn phụ nữ Mỹ rằng trẻ nhỏ có thể có các đòi hỏi và những đòi hỏi đó lại là thiếu thực tế,” một bác sỹ nhi khoa chuyên điều trị cho trẻ em Pháp và Mỹ nói với tôi.[/FONT][/SIZE] [FONT=Times New Roman][SIZE=6] Một nhà tâm lý học người Pháp viết rằng khi một đứa trẻ có một sở thích bốc đồng - ví dụ, mẹ bé đang ở trong cửa hàng cùng bé và bỗng nhiên bé đòi một món đồ chơi - người mẹ nên duy trì sự bình tĩnh tuyệt đối và nhẹ nhàng giải thích rằng mua đồ chơi không phải kế hoạch ngày hôm đó. Rồi cô nên cố gắng “đi vòng” qua “sở thích” đó bằng cách chuyển hướng sự chú ý của đứa trẻ, ví dụ như kể một câu chuyện về chính cuộc đời mình. “Các câu chuyện về cha mẹ luôn luôn khiến trẻ thích thú,” nhà tâm lý học chia sẻ.[/SIZE][/FONT][SIZE=6][FONT=Times New Roman]Nhà tâm lý học nói rằng suốt cả quá trình này, người mẹ nên trò chuyện thân mật với đứa trẻ, bằng cách ôm ấp hay nhìn vào mắt bé. Nhưng người ấy cũng nên để cho bé hiểu rằng “bé không thể có mọi thứ ngay lập tức được. Quan trọng là không được để cho bé nghĩ rằng bé có toàn quyền và rằng bé có thể làm được mọi việc và có được mọi thứ.” Cha mẹ Pháp không lo lắng rằng họ sẽ hủy hoại con cái mình vì làm chúng thất vọng. Ngược lại, họ nghĩ con họ sẽ bị hủy hoại nếu chúng không thể đối đầu với sự thất vọng. Họ cũng coi việc đối đầu với nỗi thất vọng như là một kỹ năng sống cốt lõi. Con cái họ đơn giản là phải học được điều đó. Các bậc cha mẹ sẽ là tắc trách nếu không dạy chúng điều đó. Laurence, người trông trẻ, nói rằng nếu một đứa trẻ muốn cô bế trong lúc cô đang nấu ăn, cô sẽ nói: “Cô không thể bế con lên ngay được”, và rồi nói với bé vì sao.Laurence nói rằng những bé mà cô chăm sóc thường không chấp nhận điều này dễ dàng. Nhưng cô luôn cương quyết, và để cho đứa trẻ biểu hiện nỗi thất vọng của mình. “Tôi không để cho bé khóc tám tiếng đồng hồ, nhưng tôi để cho nó khóc,” cô nói. “Tôi giải thích với bé là tôi không thể làm khác được.” Điều này xảy ra rất nhiều khi cô trông nhiều trẻ cùng một lúc. “Nếu cô đang bận với một đứa và đứa khác đòi cô, nếu cô có thể bế bé, hiển nhiên là cô sẽ làm thế. Nhưng nếu không, cô cứ để cho bé khóc.” Cũng giống như dạy trẻ ngủ, các chuyên gia Pháp coi việc học đối mặt vói từ “không” là một bước vô cùng quan trọng trong quá trình phát triển của trẻ. Trẻ sẽ buộc phải hiểu rằng còn những người khác trên đời, cũng có nhu cầu mạnh mẽ như nhu cầu của chúng. Một nhà tâm lý học trẻ em của Pháp viết rằng sự giáo dục này nên được bắt đầu khi trẻ được ba tới sáu tháng tuổi. “Thỉnh thoảng, mẹ sẽ bắt bé đợi một chút, nhờ đó dần đưa một thước đo thời gian mới vào tâm hồn bé. Chính những thất vọng nho nhỏ mà cha mẹ đặt lên ngày qua ngày này, cùng với tình yêu của họ, giúp bé chịu đựng và cho phép bé từ bỏ, ở khoảng giữa hai và 4 tuổi, sự toàn quyền của bé, nhằm rèn luyện nhân cách cho bé. Sự từ bỏ này không phải lúc nào cũng ồn ào, nhưng đó là một bước chuyển mang tính cưỡng bách.”[/FONT][/SIZE] [FONT=Times New Roman][SIZE=6] Theo quan điểm của người Pháp, tôi chẳng mang lại ích lợi gì cho Bean bằng cách chiều theo những ý thích bất chợt của con bé. Các chuyên gia và cha mẹ Pháp tin rằng nghe thấy từ “không” sẽ giải cứu trẻ khỏi sự áp chế của chính những mong muốn của chúng. “Là trẻ nhỏ, bạn có những nhu cầu và mong muốn mà về cơ bản là không có đáy. Đây là một điều rất căn bản. Cha mẹ có mặt ở đó - đây là lý do mà bạn thất vọng - để chặn đứng điều đó [quá trình đó],” Caroline Thompson, một nhà tâm lý học gia đình nói. Caroline, có mẹ là Pháp và bố là người Anh, chỉ ra rằng trẻ nhỏ thường trở nên vô cùng giận dữ với cha mẹ khi họ cấm cản mình. Cô nói, những cha mẹ Anglophone thường diễn giải cơn tức giận đó thành dấu hiệu cho thấy họ đang làm gì sai. Nhưng cô cảnh báo rằng cha mẹ không nên nhầm lẫn một đứa trẻ đang tức giận với một phương pháp làm cha mẹ tồi. Ngược lại, “Nếu người cha hay người mẹ đó không chịu được việc bị ghét bỏ, họ sẽ không làm cho đứa trẻ thất vọng, và rồi đứa trẻ sẽ ở vào tình huống mà nó sẽ là đối tượng cho chính sự áp chế của mình, ở đó cơ bản, bé sẽ phải đối mặt với sự tham lam của chính mình, cùng nhu cầu muốn có mọi thứ của chính mình. Nếu người cha, người mẹ đó không có mặt để ngăn bé lại, vậy thì bé sẽ phải là người tự ngăn chặn mình hoặc không tự ngăn chặn mình, và như thế thì sẽ dễ gây mất kiên nhẫn hơn rất nhiều.”[/SIZE][/FONT] [SIZE=6][FONT=Times New Roman]Quan điểm của Caroline phản ánh một điều dường như được đồng lòng nhất trí ở Pháp: Khiến trẻ nhỏ phải đối mặt với các giới hạn và phải vượt qua nỗi thất vọng sẽ biến các bé thành những người hạnh phúc và kiên cường hơn. Và một trong những cách chính để nhẹ nhàng gây ra nỗi thất vọng, theo cơ sở hàng ngày, là bắt trẻ phải đợi một chút. Cũng như với Khoảng Dừng là chiến lược giấc ngủ, cha mẹ Pháp đã tập trung vào chỉ một yếu tố này. Họ đối xử với việc chờ đợi không phải như một kỹ năng quan trọng giữa nhiều kỹ năng khác, mà là nền móng để nuôi dạy con cái.[/FONT][/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
Sách hay mỗi ngày
Sách khoa học, giáo dục
Dạy con kiểu Pháp- Pamela Druckerman
Top