Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
Sách hay mỗi ngày
Sách khoa học, giáo dục
Dạy con kiểu Pháp- Pamela Druckerman
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Maruko Dương" data-source="post: 173060" data-attributes="member: 313971"><p></p><p style="text-align: center"><strong><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 26px"><span style="color: #ff0000">Chương 3 Làm thế nào để rèn cho bé</span></span></span></strong></p> <p style="text-align: center"><strong><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 26px"><span style="color: #ff0000">ngủ mạch cả đêm? </span></span></span></strong></p> <p style="text-align: center"><strong><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 26px"><span style="color: #ff0000">[ATTACH=full]796[/ATTACH] </span></span></span></strong></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Vài tuần sau khi chúng tôi đưa Bean về nhà, láng giềng trong khoảng sân nhỏ bắt đầu hỏi: “Đêm của con bé ổn cả chứ?” Tất nhiên là con bé không “ngoan cả đêm”. Bé mới hai tháng tuổi (rồi ba tháng và bốn tháng). Ai cũng biết những trẻ nhỏ như vậy giờ giấc ngủ rất bất thường. Tôi biết một vài người Mỹ - hoàn toàn do may mắn - có con ở tuổi đó đi ngủ lúc 9 giờ tối và thức dậy lúc 7 giờ. Nhưng hầu hết những cha mẹ mà tôi biết không có được một đêm ngủ liền mạch cho tới khi con họ được khoảng 1 tuổi.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Tệ hơn, tôi còn biết một bé 4 tuổi vẫn loanh quanh trong phòng bố mẹ vào ban đêm.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Mấy người bạn Anglophone và gia đình tôi thông cảm với chuyện này. Họ hay hỏi những câu hỏi mở hơn: “Con bé ngủ thế nào?” Và ngay cả câu đó cũng không phải là một câu hỏi để lấy thông tin; nó là một cái cớ để những bậc phụ huynh kiệt sức được trút bầu tâm sự.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Với chúng tôi, có con nhỏ tự động gắn liền với việc bị tước đoạt giấc ngủ. Một tựa đề trên tạp chí Daily Mail của Anh tuyên bố: “Các bậc cha mẹ của trẻ sơ sinh mất tổng cộng SÁU THÁNG không ngủ trong hai năm đầu của trẻ,” dẫn ra một nghiên cứu do một công ty sản xuất giường ủy quyền. Bài báo có vẻ như đáng tin cậy đối với người đọc. Một người bình luận: “Đáng buồn là điều này lại đúng. Con gái 1 tuổi nhà chúng tôi không ngủ trọn vẹn một đêm nào trong 12 tháng, và nếu chúng tôi có được bốn tiếng để ngủ thì đó đã là một đêm an lành rồi.” Một cuộc thăm dò ý kiến do Quỹ Giấc ngủ Quốc gia (National Sleep Foundation) của Mỹ đã tìm ra rằng 46% trẻ chập chững đi thức giấc trong đêm, nhưng chỉ có 11% cha mẹ tin rằng con của họ có vấn đề về giấc ngủ. Bạn bè người Anglophone của tôi có xu hướng nhìn nhận con của mình chỉ có một nhu cầu ngủ duy nhất, và họ phải tìm cách thích nghi. Một ngày nọ, tôi đi quanh Paris với một người bạn Anh khi đứa con trai mới tập đi của cô ấy trèo vào lòng, thò tay xuống dưới áo và sờ ti mẹ, rồi ngủ ngon lành. Bạn tôi rõ ràng rất ngượng vì tôi chứng kiến cái cảnh đó, nhưng cô thì thầm rằng đó là cách duy nhất thằng bé chịu chợp mắt. Cô bế thằng bé đi quanh trong tư thế đó suốt 45 phút tiếp theo.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Tất nhiên là Simon và tôi đã chọn một chiến lược ngủ. Chiến lược của chúng tôi đặt tiền đề trên ý tưởng rằng quan trọng là phải giữ cho bé thức sau khi ăn.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Khi Bean ra đời, chúng tôi thực hiện những nỗ lực to lớn để làm điều này. Đến giờ tôi có thể nói thì nó chẳng có tác dụng gì hết.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Cuối cùng, chúng tôi loại bỏ lý thuyết này và thử các lý thuyết khác. Chúng tôi giữ cho Bean ở giữa ánh sáng ban ngày cả ngày và ở trong bóng tối vào ban đêm. Chúng tôi tắm bé vào cùng một thời điểm mỗi tối và cố gắng kéo giãn thời gian giữa mỗi lần ăn của bé. Trong mấy ngày, tôi hầu như không ăn gì ngoài bánh quy và pho mát Brie, sau khi ai đó nói với tôi rằng thức ăn giàu chất béo sẽ giúp sữa của tôi đậm đặc hơn. Một người New York ghé qua nói rằng cô đọc được rằng chúng tôi nên tạo những tiếng suỵt lớn, để mô phỏng âm thanh trong tử cung. Chúng tôi ngoan ngoãn suỵt hàng giờ liền.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Chẳng có gì có vẻ tạo nên sự khác biệt cả. Ở tháng thứ ba, Bean vẫn thức giấc vài lần giữa đêm. Chúng tôi có một nghi thức dài mà tôi phải theo, đó là tôi cho con bú để bé ngủ lại, rồi ôm nó trong hơn 15 phút để khi tôi đặt lại con bé xuống nôi, nó không tỉnh dậy nữa. Cái nhìn về thế giới tương lai của Simon đột nhiên giống như một lời nguyền: anh bị ném vào một con khủng hoảng hàng đêm, tin rằng điều này sẽ kéo dài mãi mãi, trong khi chứng cận thị của tôi xem ra lại có vẻ như một sự tiến hóa thiên tài. Tôi không nghĩ xem liệu điều này có kéo dài sáu tháng nữa không (dù nó sẽ là như vậy); tôi phải chấp nhận từ đêm này qua đêm khác thôi.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Một điều an ủi nữa là điều này hoàn toàn nằm trong dự đoán. Các bậc cha mẹ của trẻ sơ sinh đương nhiên không được ngủ. Hầu như tất cả các bậc cha mẹ Mỹ và Anh mà tôi biết đều nói rằng con họ bắt đầu ngủ suốt cả đêm ở tháng thứ 8 hoặc 9, hay muộn hơn. “Như thế là thực sự sớm,” một người bạn đến từ Vermont của Simon nói, hỏi ý kiến vợ về thời điểm mà những lần thức dậy vào lúc 3 giờ sáng của con trai họ chấm dứt. “Khi nào nhỉ, lúc 1 tuổi à?” Kristin, luật sư người Anh ở Paris, nói với tôi rằng đứa con 16 tháng tuổi của cô ngủ suốt cả đêm, rồi bổ sung: “Uhm, khi tôi nói nó ‘ngủ suốt đêm,’ nghĩa là con bé dậy hai lần. Nhưng mỗi lần chỉ có 5 phút thôi.”</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Tôi thấy được an ủi rất nhiều khi nghe về những bậc cha mẹ gặp nhiều khó khăn hơn tôi. Không khó để tìm thấy họ. Chị họ tôi, người ngủ cùng với đứa con 10 tháng tuổi, vẫn chưa thể quay lại với công việc dạy học của mình, một phần vì chị phải dậy cho con ăn nhiều lần trong đêm. Tôi thường gọi điện tới để hỏi thăm, “Thằng bé ngủ thế nào?”</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Câu chuyện tệ nhất mà tôi đưực nghe là của Alison, một người bạn của bạn tôi ở thủ đô Washington. Con trai của Alison 11 tháng tuổi. Cô kể vói tôi rằng trong sáu tháng đầu, cứ hai tiếng cô phải cho bé bú một lần. Lúc bảy tháng tuổi, bé mới bắt đầu ngủ bốn tiếng liền. Alison - một chuyên gia marketing vói tấm bằng của một trường đại học danh tiếng thuộc hàng Ivy League^1) - đành nhắm mắt trước sự kiệt quệ của mình và cái thực tế là sự nghiệp của cô đang bị đình lại. Cô cảm thấy như mình không có lựa chọn nào khác ngoài việc tuân theo lịch ngủ dị thường và mệt mỏi của con mình.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">“Rèn cho bé tự ngủ” có thể được coi là phương án thay thế cho việc thức đêm như vậy, với cách làm này, các bậc cha mẹ để cho trẻ ở một mình để trẻ “khóc thoải mái”. Tôi cũng nghiên cứu kỹ cả điều này. Có vẻ như nó dành cho những bé ít nhất là sáu hay bảy tháng tuổi. Alison nói vói tôi rằng cô đã thử cách đó một đêm, nhưng phải đầu hàng vì cảm giác bất nhẫn. Các cuộc thảo luận trực tuyến về việc để bé tự ngủ nhanh chóng biến thành những cuộc cãi cọ sôi nổi, ở đó, những người phản đối đánh giá rằng cách làm này xét ở góc tốt nhất thì là ích kỉ, còn tệ nhất thì là ngược đãi. “Tôi thấy ghê tởm việc rèn trẻ tự ngủ,” một mẹ đăng trên trang babble.com. Một ngưòi khác viết: “Nếu bạn muốn ngủ suốt đêm - đừng có con. Hãy nhận một đứa 3 tuổi về mà nuôi.”</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Mặc dù rèn ngủ nghe có vẻ đáng sợ, Simon và tôi lại khá có cảm tình với phương pháp này về mặt lý thuyết. Nhưng chúng tôi có ấn tượng rằng Bean còn quá nhỏ để áp dụng một hình thức quân phiệt như thế. Như những người bạn và gia đình Anglo của mình, chúng tôi nghĩ Bean thức giấc vào buổi đêm vì bé đói hoặc vì cần điều gì đó từ chúng tôi, hoặc chỉ vì đó là điều mà bọn trẻ con làm. Con bé còn rất nhỏ. Vậy nên chúng tôi chiều theo nó.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Tôi cũng nói chuyện với các cha mẹ người Pháp về giấc ngủ. Họ là hàng xóm, người quen trong công việc, bạn bè của bạn bè. Họ đều nói rằng con của họ bắt đầu ngủ cả đêm từ sớm hon rất nhiều. Samia nói rằng con gái cô, giờ đã đưực 2 tuổi, bắt đầu “ngoan cả đêm” lúc sáu tuần tuổi; cô ghi lại ngày chính xác. Stephanie, một thanh tra thuế mảnh khảnh sống trong khu nhà chúng tôi, tỏ ra xấu hổ khi tôi hỏi con trai cô, bé Nino, bắt đầu “ngoan cả đêm” từ lúc nào.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">“Rất, rất, rất là muộn!” Stephanie nói. “Thằng bé bắt đầu ngủ ngoan cả đêm vào tháng Mưòi một, vậy tức là... bốn tháng tuổi! Vói tôi như thế đã là muộn lắm rồi.”</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Có một số câu chuyện về giấc ngủ ở Pháp có vẻ tốt đẹp đến không tưởng. Alexandra, làm việc tại một trung tâm chăm sóc ban ngày và sống ở một khu ngoại ô Paris, nói rằng cả hai cô con gái của cô đều bắt đầu ngủ suốt đêm gần như từ lúc mói sinh. “Ngay từ trong phòng sản khoa, hai đứa đã thức dậy đòi ăn lúc khoảng sáu giờ sáng rồi,” cô kể.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Đa số những trẻ em Pháp như thế được cho ăn bằng bình, hoặc bú cả sữa mẹ và sữa bột. Nhưng điều đó không có vẻ như tạo ra đưực sự khác biệt quan trọng. Những trẻ em Pháp bú mẹ mà tôi gặp cũng ngoan cả đêm từ khá sóm. Tôi gặp đưực một vài người mẹ Pháp nói rằng họ thôi cho con bú khi đi làm trở lại, ở khoảng tháng thứ ba. Nhưng tới lúc đó con họ cũng đã ngủ ngoan cả đêm rồi.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Ban đầu, tôi cho rằng mình chỉ gặp được một vài bậc cha mẹ may mắn người Pháp thôi. Nhưng chẳng bao lâu, bằng chứng trở nên quá rõ ràng: trẻ ngủ xuyên đêm từ sớm dường như là một tiêu chuẩn ở Pháp.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Cha mẹ Pháp không mong con họ sẽ ngủ ngoan ngay sau khi sinh. Nhưng đến lúc mà những đêm đứt đoạn bắt đầu có vẻ như không thể chịu đựng nổi nữa - thường là sau hai hay ba tháng - thì chúng thường chấm dứt. Các bậc phụ huynh nói về những lần thức giấc giữa đêm như một vấn đề ngắn hạn chứ không phải là kinh niên. Tất cả mọi người tôi nói chuyện đều coi việc con họ có thể và gần như chắc chắn sẽ ngoan cả đêm ở khoảng tháng thứ sáu và thường sóm hon nhiều là chuyện đưong nhiên. “Một số trẻ có nhịp độ sinh hoạt lúc sáu tuần, những trẻ khác cần bốn tháng để tìm ra nhịp độ của mình,” một bài báo trong tạp chí Maman! đưa tin. Giấc ngủ, giấc mơ và bé (Le Sommeil, le rêve et 1’eníant), một tài liệu hướng dẫn về giấc ngủ bán chạy hàng đầu, nói rằng giữa ba và sáu tháng, “Bé sẽ ngủ trọn vẹn cả đêm, khoảng tám hay chín tiếng là ít nhất. Cha mẹ cuối cùng sẽ tìm lại đưực cảm giác dễ chịu của những đêm ngủ trọn giấc.”</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Tất nhiên cũng có những ngoại lệ. Đó là lý do vì sao nước Pháp có các cuốn sách về giấc ngủ cho trẻ và các chuyên gia về giấc ngủ nhi khoa. Có một số bé ngoan cả đêm ở hai tháng tuổi lại bắt đầu thức giấc vài tháng sau đó. Tôi có nghe kể về những trẻ em Pháp mất đến một năm mới bắt đầu ngoan cả đêm. Nhưng sự thật là, trong nhiều năm ở Pháp, tôi không gặp những trẻ đó. Marion, mẹ của cô bé chơi thân vói Bean, nói rằng con trai cô ngoan cả đêm lúc sáu tháng. Đó là khoảng thời gian dài nhất trong số những người bạn và người quen ở Paris của tôi. Phần lớn họ đều giống như Paul, một kiến trúc sư, anh kể rằng cậu con trai ba tháng rưỡi của mình ngủ đủ 12 tiếng, từ tám giờ tối tói tám giờ sáng.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Điên đầu là ở chỗ, dù các cha mẹ Pháp có thể nói với bạn chính xác khi nào con họ bắt đầu ngủ xuyên đêm, nhưng họ lại không thể giải thích đưực làm thế nào mà điều đó lại xảy ra. Họ không hề nhắc gì tói việc rèn ngủ, “Ferberizing” (phương pháp 7 ngày giúp bé ngủ ngon) - một phưong pháp giúp bé ngủ ngon do bác sỹ Richard Ferber phát triển - hay bất cứ một phương pháp có tên tuổi nào khác. Thực tế, hầu hết các cha mẹ Pháp đều có vẻ hơi khó chịu khi tôi đề cập tới vấn đề này.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Nói chuyện với các bậc cha mẹ lớn tuổi hơn cũng không giúp ích đưực gì hơn. Một nhà báo Pháp ngoài 50 tuổi - diện chân váy bút chì và đi giày cao gót đi làm - choáng váng khi biết rằng tôi có vấn đề về giấc ngủ của con. “Cô không thể cho con bé cái gì đó để nó ngủ sao? Cô biết đấy, thuốc hay thứ gì đó mà bé thích?” chị hỏi. Tối thiểu nhất thì, cô nói, tôi nên để con lại cho ai đó và đi nghỉ dưỡng ở một trung tâm làm đẹp nào đó từ một đến hai tuần.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Tôi không gặp một cha mẹ trẻ Pháp nào cho con họ uống thuốc để ngủ hay trốn trong phòng tắm hơi. Hầu hết đều khăng khăng rằng con họ tự học được cách ngủ thẳng giấc. Stephanie, thanh tra thuế, khẳng định rằng cô không can thiệp gì nhiều tói việc đó. “Tôi nghĩ chính là ở đứa trẻ, thằng bé chính là người quyết định,” cô nói.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Tôi nghe được ý kiến giống như vậy từ Fanny, 33 tuổi, nhà xuất bản của một tập đoàn tạp chí tài chính. Fanny nói rằng ở quãng ba tháng tuổi, con trai Antoine của cô tự động bỏ bữa ăn lúc ba giờ sáng và ngủ hết đêm.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">“Thằng bé quyết định ngủ,” Fanny giải thích. “Tôi không bao giờ ép buộc điều gì. Tôi cho nó ăn lúc nó cần ăn. Nó tự điều chỉnh tất cả.”</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Cha mẹ Pháp cũng có đưa ra một số mẹo giúp bé ngủ ngon. Gần như tất cả họ đều nói rằng ở những tháng đầu, họ giữ con bên cạnh, ở noi có nhiều ánh sáng suốt cả ngày, kể cả để ngủ trưa, và đặt các bé vào giường trong bóng tối vào buổi đêm. Và hầu như ai cũng nói rằng, từ lúc mói sinh, họ cẩn thận “quan sát” con mình, và rồi tuân theo “nhịp điệu” của chính các bé. Các cha mẹ Pháp nói nhiều tói nhịp điệu đến nỗi bạn có thể sẽ nghĩ rằng họ đang thành lập các ban nhạc rock chứ không phải là đang nuôi con nữa.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">“Từ không tới sáu tháng, tốt nhất là tôn trọng nhịp điệu ngủ của trẻ,” Alexandra, mẹ của những bé ngủ qua đêm ngay từ lúc mới sinh, giải thích.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Tôi cũng quan sát Bean và thấy rằng nó thường thức giấc vào lúc 3 giờ sáng. Vậy thì tại sao không có nhịp điệu nào xuất hiện trong nhà chúng tôi? Nếu ngủ xuyên đêm “cứ thế xảy ra,” tại sao chưa thấy nó “cứ xảy ra” vói chúng tôi?</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Khi tôi trút thất vọng của mình vói Gabrielle, một trong những người bạn Pháp tôi mói quen, cô khuyên rằng tôi nên xem cuốn sách có tên L’enfant et son sommeil (Trẻ nhỏ và giấc ngủ). Cô nói tác giả, Hélène De Leersnyder, là một bác sỹ nhi chuyên sâu về giấc ngủ nổi tiếng ở Paris.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Cuốn sách rất lan man. Tôi đã quen với loại sách về trẻ em ở dạng kỹ năng dễ hiểu của Mỹ. Cuốn sách của De Leersnyder mở đầu bằng cách trích dẫn lòi Marcel Proust, rồi tung ra lòi ca tụng giấc ngủ thật sâu.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Cuốn Giấc ngủ, con mơ và bé cũng nói rằng một đứa trẻ chỉ có thể ngủ ngon một khi bé chấp nhận sự tách biệt của mình. “Khám phá ra những đêm dài yên ả, thanh bình và chấp nhận sự đon độc, đó chẳng phải là dấu hiệu rằng bé đã tìm lại đưực sự bình yên bên trong, rằng bé đã vượt đưực qua nỗi buồn ư?”</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Ngay cả những phần khoa học trong những cuốn sách này vẫn đầy vẻ hiện sinh. Cái mà chúng ta gọi là “ngủ chuyển động mắt nhanh”(2) thì</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">ngưòi Pháp gọi là sommeil paradoxaỉ “giấc ngủ ngược đòi”, gọi như vậy là bởi cơ thể thì tĩnh mà ý thức thì hoạt động rất mạnh. “Học cách ngủ, học cách sống, chẳng phải là những khái niệm đồng nghĩa sao?” De Leersnyder đặt câu hỏi.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Tôi vẫn không chắc là mình nên làm gì vói thông tin này. Tôi không tìm một siêu lý thuyết về việc cần phải nghĩ thế nào về giấc ngủ của Bean. Tôi chỉ muốn con bé ngủ. Làm sao tôi có thể tìm ra vì sao trẻ em Pháp ngủ rất ngon nếu chính cha mẹ chúng cũng không lý giải được? Một bà mẹ biết phải làm gì để có một đêm nghỉ ngoi yên lành đây?</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Thật là kỳ quặc, giây phút mặc khải của tôi về quy luật ngủ của trẻ em Pháp lại xảy ra khi tôi về thăm New York. Tôi về Mỹ để thăm gia đình, bạn bè và cũng là để có cái cảm giác trực tiếp về một góc của nghệ thuật làm cha mẹ kiểu Mỹ. Trong một phần của chuyến đi, tôi lưu lại Tribeca, vùng lân cận ở khu Hạ Manhattan, noi các tòa nhà công nghiệp đã được chuyển thành các căn hộ dịch vụ tao nhã. Tôi lang thang ở một sân chơi địa phương, tán chuyện vói những bà mẹ khác.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Tôi đã nghĩ rằng mình hiểu các tài liệu về cách làm cha mẹ của Mỹ. Nhưng mấy chị em ở đây lại chứng minh rõ ràng rằng tôi chỉ là một tay nghiệp dư. Không chỉ là họ đã đọc tất cả mọi thứ, họ còn lắp ghép chính các phong cách làm cha mẹ của mình như những trang phục thòi thượng phong phú, đi theo các bậc thầy về giấc ngủ, kỷ luật và thức ăn riêng rẽ. Khi tôi vô tư đề cập đến khái niệm “phong cách làm cha mẹ theo kiểu gắn bó vói con” vói một bà mẹ ở Tribeca, cô chấn chỉnh tôi ngay. “Tôi không thích cụm từ đó, bởi vì ai mà không gắn bó vói con mình chứ?” cô cáu kỉnh nói.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Khi câu chuyện chuyển sang việc con cái họ ngủ ra sao, tôi đã đoán những người này sẽ đưa ra hàng đống lý thuyết, rồi sau đó buông những lời than phiền quen thuộc kiểu Mỹ về những đứa nhỏ 1 tuổi thức giấc hai lần một đêm. Nhưng họ lại không như thế. Thay vào đó, họ nói rằng rất nhiều trẻ ở Tribeca ngoan cả đêm ở khoảng hai tháng tuổi. Một bà mẹ nhiếp ảnh gia có nói rằng cô và nhiều mẹ khác đưa con tói một bác sỹ khoa nhi ở địa phương tên là Michel Cohen.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">“Ông ta là người Pháp à?”</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">“Phải,” cô trả lòi.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">“Người Pháp đến từ Pháp ấy à?” Tôi hỏi.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Ngay lập tức tôi lên lịch hẹn gặp Cohen. Khi tôi bước vào phòng đợi của ông, chẳng nghi ngờ gì nữa, tôi đang ở Tribeca chứ không phải ở Paris. Có một chiếc ghế dài hiệu Eames, giấy dán tường kiểu cổ của những năm 1970 và một bà mẹ đồng tính đội mũ phứt mềm. Cô lễ tân mặc chiếc áo ba lỗ đang gọi tên những bệnh nhân tiếp theo.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Khi Cohen đi ra, tôi lập tức nhận ra vì sao ông lại gây ấn tưựng vói các bà mẹ đến thế. Ông có mái tóc nâu rối, đôi mắt to tròn và làn da rám rắng, vận một chiếc áo sơ mi thòi thượng không sơ vin cùng vói dép xăng đan và quần soóc ngắn khỏe khoắn. Dù đã ở Mỹ hai thập kỉ, ông vẫn giữ lấy ngữ điệu và lối nói chuyện đầy quyến rũ kiểu Pháp. Ông đã xong việc trong ngày nên gợi ý rằng chúng tôi nên ngồi ở một quán cà phê bên ngoài. Tôi vui vẻ đồng ý.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Rõ ràng là Cohen yêu nước Mỹ, một phần bởi vì nước Mỹ kính trọng những người hoạt động độc lập và các doanh nhân. Ớ trên đất nước áp dụng hệ thống y tế quản lý, ông đã tự điều chỉnh mình thành một vị bác sỹ của vùng. (Ông chào hỏi hàng tá người qua lại trong khi chúng tôi nhấm nháp bia.) Phòng khám của ông đã mở rộng ra năm địa điểm. Và ông đã xuất bản một cuốn sách làm cha mẹ súc tích, tên là Các cơ s& mói (The New Basics) vói hình ông trên bìa.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Có một số “lòi khuyên” mà Cohen đưa lại chính xác là những gì mà các bậc cha mẹ ở Pháp thực hiện. Cũng giống như người Pháp, ông bắt đầu vói trẻ từ các loại rau và quả thay vì các loại ngũ cốc nhạt nhẽo. Ông không bị ám ảnh vói các loại dị ứng thực phẩm. Ông nói về “nhịp điệu”, và dạy cho trẻ cách xử lý nỗi thất vọng. Ông đánh giá cao sự bình tĩnh. Và ông thực sự coi trọng giá trị và sức khỏe của các bậc cha mẹ chứ không phải chỉ sức khỏe của bé.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Vậy làm thế nào mà Cohen khiến cho trẻ ở Tribeca ngủ ngoan cả đêm?</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">“Sự can thiệp đầu tiên của tôi là khi con bạn mói chào đòi, ban đêm đừng có nhao đến bên bé khi bé khóc,” Cohen nói. “Đê cho trẻ có cơ hội tự trấn tĩnh, đừng phản ứng một cách tự động, ngay cả từ khi mói sinh.”</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Có lẽ là do bia (hoặc do đôi mắt nai của Cohen), nhưng tôi hơi nấc lên khi ông nói điều đó. Tôi nhận thấy rằng tôi đã thấy những bà mẹ và các cô</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">trông trẻ Pháp dừng lại một chút như vậy trước khi tiến về phía trẻ. Trước đây, tôi không hề nghĩ rằng việc đó là có tính toán hay có chút quan trọng nào. Thực tế, nó khiến tôi thấy khó chịu. Tôi đã không nghĩ rằng đáng lẽ bạn nên đê cho con phải đựi một chút. Điều này có giải thích được vì sao trẻ em Pháp ngoan cả đêm từ rất sớm, có thể là vói chút nước mắt không?</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Lòi khuyên dừng lại một chút của Cohen hình như giống vói hệ mở rộng tự nhiên của “quan sát” bé. Một người mẹ không “quan sát” nghiêm ngặt nếu cô nhảy dựng lên và ôm lấy đứa trẻ ngay khi nó khóc.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Với Cohen, khoảng dừng này rất quan trọng. Ông nói rằng sử dụng nó từ thật sớm sẽ tạo ra khác biệt to lớn trong cách ngủ của trẻ. “Các bậc cha mẹ ít đáp ứng những lần quấy nhiễu của trẻ vào đêm khuya thì có con ngủ ngoan, trong khi những người hay hốt hoảng thì luôn có con thức dậy liên tục giữa đêm cho đến khi thành không thể chịu nổi nữa,” ông viết. Phần lớn các em bé mà Cohen gặp đều được bú mẹ. Điều đó chứng tỏ, bú mẹ hay bú bình không có ảnh hưởng gì đến giấc ngủ ngoan của trẻ.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Một lý do để “dừng một lát” là trẻ nhỏ xoay mình và gây tiếng động rất nhiều trong lúc ngủ. Điều này là bình thường và không có vấn đề gì cả, nếu cha mẹ vội vã chạy tới và bế bé lên mỗi khi bé ọ ẹ thì đôi khi họ sẽ làm bé thức giấc.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Một lý do khác nữa để “dừng” là trẻ thức dậy giữa những chu kỳ ngủ của mình, kéo dài khoảng hai tiếng. Việc các bé có khóc một chút khi lần đầu học cách kết nối các chu kỳ này cũng là bình thường. Nếu cha hoặc mẹ tự động lý giải tiếng khóc này là vì đòi ăn hoặc là dấu hiệu của cảm giác buồn bã rồi vội vã dỗ dành bé, bé sẽ gặp khó khăn trong việc học cách kết nối các chu kỳ của mình. Vậy đó, bé sẽ cần có người lớn tới dỗ cho bé ngủ lại ở cuối mỗi chu kỳ. Trẻ sơ sinh thường không thể tự kết nối các chu kỳ ngủ. Nhưng từ khoảng hai hay ba tháng, thường là các bé có thể làm việc đó, nếu chúng ta cho bé cơ hội làm việc đó. Và theo như Cohen, kết nối các chu kỳ ngủ cũng giống như đi xe đạp: nếu trẻ xoay xở để tự chìm lại vào giấc ngủ dù chỉ một lần, lần tới bé sẽ làm việc đó dễ dàng hơn. (Người lớn cũng thức dậy giữa các chu kỳ ngủ của mình nhưng thường không nhớ vì họ đã học được cách chuyển thẳng sang chu kỳ tiếp theo.)</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Cohen nói rằng có những lúc đúng là trẻ cần được ăn hay bế ẵm. Nhưng chúng ta phải dừng lại và quan sát các bé thì mới chắc chắn được. “Tất nhiên, nếu đòi hỏi [của bé] ngày càng gay gắt thì bạn sẽ phải cho bé ăn,”</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Cohen viết. “Tôi không nói rằng hãy để cho con bạn gào khóc.” Điều mà ông muốn nói là, hãy cho bé một cơ hội để học.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Hướng dẫn đáng chú ý của Cohen đã có thể giải quyết được điều bí ẩn vì sao cha mẹ Pháp khẳng định là họ không bao giờ để cho con mình khóc lâu. Nếu các cha mẹ thực hiện Khoảng Dừng ở hai tháng đầu của trẻ, bé có thể học cách tự ngủ trở lại. Vậy nên về sau cha mẹ bé sẽ không cần phải viện tới chiêu “khóc thỏa thích” nữa.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Khoảng Dừng không gây cảm giác nhẫn tâm như phương pháp rèn ngủ. Nó giống như dạy ngủ hơn. Nhưng cửa sổ mở ra thì lại khá nhỏ. Theo như Cohen, nó chỉ có thể được sử dụng cho đến khi trẻ được bốn tháng tuổi. Sau đó, thói quen ngủ xấu đã định hình.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Khi trở lại Paris, tôi ngay lập tức hỏi các bà mẹ Pháp xem họ có sử dụng “Khoảng Dừng” không. Tất cả mọi người đều trả lời rằng, có, tất nhiên là họ làm thế. Họ nói điều này hiển nhiên đến nỗi họ không hề nghĩ tới nó. Phần lớn nói rằng họ bắt đầu áp dụng Khoảng Dừng khi con họ được vài tuần tuổi. Alexandra, người có con gái ngủ hết đêm ngay từ khi họ còn trong bệnh viện, nói rằng tất nhiên cô không vội vã chạy đến bên con ngay lúc con khóc. Có lúc cô đợi năm hay mười phút trước khi bế chúng lên. Cô muốn xem liệu chúng cần ngủ trở lại giữa hai chu kỳ ngủ, hay liệu có điều gì khác đang làm chúng khó chịu: đói, tã bẩn hay bất an.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Alexandra - tóc xoăn vàng buộc đuôi ngựa - trông như giao điểm giữa một bà mẹ mắn đẻ và một hoạt náo viên trung học. Cô cực kỳ nồng hậu. Cô không hề phớt lờ đứa con mới sinh. Ngược lại, cô đang cẩn thận quan sát nó. Cô tin rằng khi bọn trẻ khóc, chúng đang nói với cô điều gì đó. Suốt Khoảng Dừng, cô nhìn và lắng nghe. (Cô thêm vào rằng có một lý do nữa cho Khoảng Dừng: “để dạy bọn trẻ tính kiên nhẫn.”)</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Giờ đây, khi đã biết tới Khoảng Dừng, tôi bắt đầu nhận ra rằng nó được nhắc tới rất nhiều ở Pháp. “Trước khi phản ứng với một câu thẩm vấn, lẽ thường là chúng ta phải lắng nghe câu hỏi,” Một bài báo trên Doctissima, một trang web phổ biến ở Pháp, đăng: “Đối với một đứa trẻ đang khóc cũng chính xác như vậy: điều đầu tiên cần làm là lắng nghe bé.”</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Một khi bạn đã qua được phần triết lý, tác giả trong cuốn Giấc ngủ, con mơ và bé viết rằng: can thiệp vào giữa những chu kỳ “hiển nhiên” sẽ dẫn tói các vấn đề về giấc ngủ, ví dụ như một bé thức dậy hoàn toàn sau mỗi</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">chu kỳ 90 phút hay hai tiếng đồng hồ.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Đột nhiên, mọi việc trở nên rõ ràng vói tôi rằng Alison, chuyên gia marketing, có con trai ăn hai giờ một lần trong sáu tháng ròng, không phải do sinh ra em bé có nhu cầu ngủ kỳ quặc. Cô đã vô tình dạy bé đòi ăn ở cuối mỗi chu kỳ nghỉ hai tiếng. Alison không chỉ phục vụ cho nhu cầu của con mình. Mặc dù ý định của cô là tốt, chính cô đã tạo ra những đòi hỏi đó. Tôi không bao giờ nghe kể về một trường hợp nào giống của Alison ở Pháp. Người Pháp coi Khoảng Dừng là giải pháp số một cho giấc ngủ, là điều gì đó để dùng đến khi bé mới được vài tuần tuổi. Một bài báo trong tạp chí Maman! chỉ ra rằng trong sáu tháng đầu đời, 50% đến 60% giấc ngủ của bé ở dạng ngủ gà ngủ vịt (ngủ không sâu giấc). Ớ trạng thái này, một bé đang ngủ có thể đột nhiên ngáp, vươn vai, thậm chí là ngủ ti hí mắt. “Sẽ là sai lầm nếu hiểu đây là bé đang cần ôm ấp mà đi chệch khỏi việc rèn luyện ngủ bằng cách bế bé lên” bài báo nói.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Khoảng Dừng không phải là điều duy nhất các cha mẹ Pháp thực hiện. Nhưng nó là thành phần trọng yếu. Khi tôi ghé thăm Hélène De Leersnyder, một bác sỹ về giấc ngủ ưa dẫn lời Proust^), không cần bất cứ sự gợi ý nào, cô ngay lập tức nhắc tới Khoảng Dừng: “Có lúc khi trẻ ngủ, mắt chúng chuyển động, chúng tạo tiếng ồn, mút tay, xê dịch đôi chút. Nhưng thực tế, trẻ vẫn đang ngủ. Vậy nên bạn đừng có lúc nào cũng lại gần và quấy rầy trong khi trẻ đang ngủ. Bạn phải học về cách ngủ của trẻ.”</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">“Nếu bé thức dậy thì sao?” Tôi hỏi.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">“Nếu bé thức giấc hoàn toàn, bạn hãy bế bé lên, tất nhiên rồi.”</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Các nhà nghiên cứu về giấc ngủ, cũng như các cha mẹ Pháp, tin rằng bắt đầu từ rất sớm, cha mẹ nên đóng một vai trò tích cực trong việc dạy cho trẻ ngủ ngoan. Họ nói rằng có thể dạy cho một đứa trẻ khỏe mạnh cách ngủ suốt đêm khi bé mới được một vài tuần tuổi mà không bao giờ phải để bé “khóc thỏa thích”.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Một nghiên cứu tổng hợp của hàng tá bài báo về giấc ngủ đã kết luận rằng điều cốt yếu ở đây là khái niệm có tên “Sự can thiệp của cha mẹ”. Vì thế, họ dạy cho phụ nữ mang thai và cha mẹ của trẻ sơ sinh về khoa học giấc ngủ, đồng thời trang bị cho họ một số những quy tắc cơ bản về giấc ngủ. Các bậc cha mẹ nên bắt đầu tuân theo những quy tắc này từ khi sinh hay từ khi con họ mới được vài tuần tuổi.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Những quy tắc này là gì? Các tác giả của nghiên cứu tổng hợp chỉ dẫn tới một bài viết, ở đó phụ nữ mang thai định cho con bú được giao cho một tài liệu hai trang. Đó là không được ôm, nựng hay cho bú để dỗ bé ngủ vào ban đêm. Một hướng dẫn nữa dành cho các bé hai tuần tuổi là nếu các bé khóc trong khoảng từ nửa đêm tới năm giờ sáng, cha mẹ nên quấn lại tã, vỗ về, thay bỉm hay bế bé đi vòng quanh, nhưng mẹ chỉ nên cho bé ti nếu sau đó bé vẫn tiếp tục khóc.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Một lời khuyên khác là, từ khi sinh, các bà mẹ nên phân biệt giữa lúc các bé khóc và khi các bé chỉ thút thít giữa giấc ngủ. Nói cách khác, trước khi bế một em bé ồn ào lên, họ nên dừng một chút để chắc chắn là bé đã thức.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Ớ Paris, khóc thỏa thích có một chút mẹo kiểu Pháp. Tôi bắt đầu nhận ra điều này khi gặp Laurence, một cô trông trẻ đến từ Normandy đang làm việc cho một gia đình Pháp ở Montparnasse. Laurence đã trông trẻ được 20 năm nay. Cô kể với tôi rằng trước khi để cho trẻ khóc thỏa thích, việc giải thích cho bé bạn sắp làm gì là cực kỳ quan trọng.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Laurence giảng giải cho tôi: “Vào buổi tối, chị nói chuyện với bé. Chị nói với bé rằng, nếu bé thức dậy một lần, chị sẽ đưa cho bé ti giả. Nhưng sau đó, chị sẽ không dậy nữa. Đây là thời gian để ngủ. Chị sẽ không ở xa và chị sẽ tới vỗ về bé một lần trong đêm. Nhưng không phải là suốt cả đêm.”</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Laurence nói rằng một phần vô cùng quan trọng của việc khiến cho bé ngoan cả đêm, ở bất cứ lứa tuổi nào, là thực sự tin tưởng rằng bé sẽ làm được điều đó. “Nếu chị không tin, nó sẽ không có hiệu quả,” cô nói. “Còn tôi, tôi luôn nghĩ rằng đêm tới đứa trẻ sẽ ngủ ngoan hơn. Tôi luôn luôn giữ hi vọng, ngay cả khi bé thức dậy sau ba tiếng nữa. Chị cần phải tin.”</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Dường như có thể là trẻ em Pháp lớn lên đáp ứng đúng những mong mỏi của cha mẹ và người chăm sóc. Con cái chúng ta cũng có thể ngủ ngoan nếu chúng ta thực sự muốn điều đó và cái thực tế đơn giản của việc tin rằng trẻ em có một nhịp điệu giúp cho chúng ta tìm được ra nó.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Cha mẹ Pháp nghĩ rằng Khoảng Dừng là điều tối quan trọng. Nhưng họ không tôn sùng nó như một phương thuốc trị bách bệnh. Thay vào đó, họ có một loạt những niềm tin và thói quen mà khi được áp dụng một cách kiên trì và yêu thương sẽ đưa các bé vào trạng thái ngủ ngoan. Khoảng Dừng có tác dụng một phần vì cha mẹ tin rằng trẻ nhỏ không phải là những </span></span><span style="font-size: 22px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">cục bông bất lực. Các bé có thể học được mọi thứ. Việc học này, được thực hiện nhẹ nhàng và theo tốc độ của chính bé, không hề gây tác hại. Điều đó, các bậc cha mẹ tin rằng sẽ trao cho các bé sự tự tin cũng như cảm giác bình yên và khiến các bé nhận thức được về những người khác. Và việc đó sẽ tạo đà cho mối quan hệ tôn trọng giữa cha mẹ và con cái mà tôi nhận thấy sau này.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Giá như tôi biết tất cả những điều này khi Bean ra đời.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Chắc chắn là chúng tôi đã để lỡ mất khoảng thời gian thích hợp để giúp bé học cách ngủ suốt cả đêm. Ớ chín tháng tuổi, con bé vẫn thức dậy mỗi đêm lúc khoảng 2 giờ sáng. Chúng tôi tự khích lệ mình để cho con bé khóc thỏa thích. Đêm đầu tiên, bé khóc 20 phút. (Tôi bám chặt vào Simon và cũng khóc.) Rồi bé ngủ trở lại. Đêm tiếp theo bé khóc trong năm phút.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Đêm thứ ba, Simon và tôi đều thức dậy giữa đêm yên ắng lúc 2 giờ sáng. “Anh nghĩ là con bé đã thức dậy vì chúng mình,” Simon nói. “Con bé nghĩ rằng chúng ta cần nó phải làm thế.” Rồi chúng tôi quay lại ngủ. Bean bắt đầu ngoan cả đêm kể từ đó.</span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Maruko Dương, post: 173060, member: 313971"] [FONT=Times New Roman][SIZE=6][/SIZE][/FONT] [CENTER][B][FONT=Times New Roman][SIZE=7][COLOR=#ff0000]Chương 3 Làm thế nào để rèn cho bé ngủ mạch cả đêm? [ATTACH=full]796._xfImport[/ATTACH] [/COLOR][/SIZE][/FONT][/B][/CENTER] [FONT=Times New Roman][SIZE=6] Vài tuần sau khi chúng tôi đưa Bean về nhà, láng giềng trong khoảng sân nhỏ bắt đầu hỏi: “Đêm của con bé ổn cả chứ?” Tất nhiên là con bé không “ngoan cả đêm”. Bé mới hai tháng tuổi (rồi ba tháng và bốn tháng). Ai cũng biết những trẻ nhỏ như vậy giờ giấc ngủ rất bất thường. Tôi biết một vài người Mỹ - hoàn toàn do may mắn - có con ở tuổi đó đi ngủ lúc 9 giờ tối và thức dậy lúc 7 giờ. Nhưng hầu hết những cha mẹ mà tôi biết không có được một đêm ngủ liền mạch cho tới khi con họ được khoảng 1 tuổi. Tệ hơn, tôi còn biết một bé 4 tuổi vẫn loanh quanh trong phòng bố mẹ vào ban đêm. Mấy người bạn Anglophone và gia đình tôi thông cảm với chuyện này. Họ hay hỏi những câu hỏi mở hơn: “Con bé ngủ thế nào?” Và ngay cả câu đó cũng không phải là một câu hỏi để lấy thông tin; nó là một cái cớ để những bậc phụ huynh kiệt sức được trút bầu tâm sự. Với chúng tôi, có con nhỏ tự động gắn liền với việc bị tước đoạt giấc ngủ. Một tựa đề trên tạp chí Daily Mail của Anh tuyên bố: “Các bậc cha mẹ của trẻ sơ sinh mất tổng cộng SÁU THÁNG không ngủ trong hai năm đầu của trẻ,” dẫn ra một nghiên cứu do một công ty sản xuất giường ủy quyền. Bài báo có vẻ như đáng tin cậy đối với người đọc. Một người bình luận: “Đáng buồn là điều này lại đúng. Con gái 1 tuổi nhà chúng tôi không ngủ trọn vẹn một đêm nào trong 12 tháng, và nếu chúng tôi có được bốn tiếng để ngủ thì đó đã là một đêm an lành rồi.” Một cuộc thăm dò ý kiến do Quỹ Giấc ngủ Quốc gia (National Sleep Foundation) của Mỹ đã tìm ra rằng 46% trẻ chập chững đi thức giấc trong đêm, nhưng chỉ có 11% cha mẹ tin rằng con của họ có vấn đề về giấc ngủ. Bạn bè người Anglophone của tôi có xu hướng nhìn nhận con của mình chỉ có một nhu cầu ngủ duy nhất, và họ phải tìm cách thích nghi. Một ngày nọ, tôi đi quanh Paris với một người bạn Anh khi đứa con trai mới tập đi của cô ấy trèo vào lòng, thò tay xuống dưới áo và sờ ti mẹ, rồi ngủ ngon lành. Bạn tôi rõ ràng rất ngượng vì tôi chứng kiến cái cảnh đó, nhưng cô thì thầm rằng đó là cách duy nhất thằng bé chịu chợp mắt. Cô bế thằng bé đi quanh trong tư thế đó suốt 45 phút tiếp theo. Tất nhiên là Simon và tôi đã chọn một chiến lược ngủ. Chiến lược của chúng tôi đặt tiền đề trên ý tưởng rằng quan trọng là phải giữ cho bé thức sau khi ăn. Khi Bean ra đời, chúng tôi thực hiện những nỗ lực to lớn để làm điều này. Đến giờ tôi có thể nói thì nó chẳng có tác dụng gì hết. Cuối cùng, chúng tôi loại bỏ lý thuyết này và thử các lý thuyết khác. Chúng tôi giữ cho Bean ở giữa ánh sáng ban ngày cả ngày và ở trong bóng tối vào ban đêm. Chúng tôi tắm bé vào cùng một thời điểm mỗi tối và cố gắng kéo giãn thời gian giữa mỗi lần ăn của bé. Trong mấy ngày, tôi hầu như không ăn gì ngoài bánh quy và pho mát Brie, sau khi ai đó nói với tôi rằng thức ăn giàu chất béo sẽ giúp sữa của tôi đậm đặc hơn. Một người New York ghé qua nói rằng cô đọc được rằng chúng tôi nên tạo những tiếng suỵt lớn, để mô phỏng âm thanh trong tử cung. Chúng tôi ngoan ngoãn suỵt hàng giờ liền. Chẳng có gì có vẻ tạo nên sự khác biệt cả. Ở tháng thứ ba, Bean vẫn thức giấc vài lần giữa đêm. Chúng tôi có một nghi thức dài mà tôi phải theo, đó là tôi cho con bú để bé ngủ lại, rồi ôm nó trong hơn 15 phút để khi tôi đặt lại con bé xuống nôi, nó không tỉnh dậy nữa. Cái nhìn về thế giới tương lai của Simon đột nhiên giống như một lời nguyền: anh bị ném vào một con khủng hoảng hàng đêm, tin rằng điều này sẽ kéo dài mãi mãi, trong khi chứng cận thị của tôi xem ra lại có vẻ như một sự tiến hóa thiên tài. Tôi không nghĩ xem liệu điều này có kéo dài sáu tháng nữa không (dù nó sẽ là như vậy); tôi phải chấp nhận từ đêm này qua đêm khác thôi. Một điều an ủi nữa là điều này hoàn toàn nằm trong dự đoán. Các bậc cha mẹ của trẻ sơ sinh đương nhiên không được ngủ. Hầu như tất cả các bậc cha mẹ Mỹ và Anh mà tôi biết đều nói rằng con họ bắt đầu ngủ suốt cả đêm ở tháng thứ 8 hoặc 9, hay muộn hơn. “Như thế là thực sự sớm,” một người bạn đến từ Vermont của Simon nói, hỏi ý kiến vợ về thời điểm mà những lần thức dậy vào lúc 3 giờ sáng của con trai họ chấm dứt. “Khi nào nhỉ, lúc 1 tuổi à?” Kristin, luật sư người Anh ở Paris, nói với tôi rằng đứa con 16 tháng tuổi của cô ngủ suốt cả đêm, rồi bổ sung: “Uhm, khi tôi nói nó ‘ngủ suốt đêm,’ nghĩa là con bé dậy hai lần. Nhưng mỗi lần chỉ có 5 phút thôi.” Tôi thấy được an ủi rất nhiều khi nghe về những bậc cha mẹ gặp nhiều khó khăn hơn tôi. Không khó để tìm thấy họ. Chị họ tôi, người ngủ cùng với đứa con 10 tháng tuổi, vẫn chưa thể quay lại với công việc dạy học của mình, một phần vì chị phải dậy cho con ăn nhiều lần trong đêm. Tôi thường gọi điện tới để hỏi thăm, “Thằng bé ngủ thế nào?” Câu chuyện tệ nhất mà tôi đưực nghe là của Alison, một người bạn của bạn tôi ở thủ đô Washington. Con trai của Alison 11 tháng tuổi. Cô kể vói tôi rằng trong sáu tháng đầu, cứ hai tiếng cô phải cho bé bú một lần. Lúc bảy tháng tuổi, bé mới bắt đầu ngủ bốn tiếng liền. Alison - một chuyên gia marketing vói tấm bằng của một trường đại học danh tiếng thuộc hàng Ivy League^1) - đành nhắm mắt trước sự kiệt quệ của mình và cái thực tế là sự nghiệp của cô đang bị đình lại. Cô cảm thấy như mình không có lựa chọn nào khác ngoài việc tuân theo lịch ngủ dị thường và mệt mỏi của con mình. “Rèn cho bé tự ngủ” có thể được coi là phương án thay thế cho việc thức đêm như vậy, với cách làm này, các bậc cha mẹ để cho trẻ ở một mình để trẻ “khóc thoải mái”. Tôi cũng nghiên cứu kỹ cả điều này. Có vẻ như nó dành cho những bé ít nhất là sáu hay bảy tháng tuổi. Alison nói vói tôi rằng cô đã thử cách đó một đêm, nhưng phải đầu hàng vì cảm giác bất nhẫn. Các cuộc thảo luận trực tuyến về việc để bé tự ngủ nhanh chóng biến thành những cuộc cãi cọ sôi nổi, ở đó, những người phản đối đánh giá rằng cách làm này xét ở góc tốt nhất thì là ích kỉ, còn tệ nhất thì là ngược đãi. “Tôi thấy ghê tởm việc rèn trẻ tự ngủ,” một mẹ đăng trên trang babble.com. Một ngưòi khác viết: “Nếu bạn muốn ngủ suốt đêm - đừng có con. Hãy nhận một đứa 3 tuổi về mà nuôi.” Mặc dù rèn ngủ nghe có vẻ đáng sợ, Simon và tôi lại khá có cảm tình với phương pháp này về mặt lý thuyết. Nhưng chúng tôi có ấn tượng rằng Bean còn quá nhỏ để áp dụng một hình thức quân phiệt như thế. Như những người bạn và gia đình Anglo của mình, chúng tôi nghĩ Bean thức giấc vào buổi đêm vì bé đói hoặc vì cần điều gì đó từ chúng tôi, hoặc chỉ vì đó là điều mà bọn trẻ con làm. Con bé còn rất nhỏ. Vậy nên chúng tôi chiều theo nó. Tôi cũng nói chuyện với các cha mẹ người Pháp về giấc ngủ. Họ là hàng xóm, người quen trong công việc, bạn bè của bạn bè. Họ đều nói rằng con của họ bắt đầu ngủ cả đêm từ sớm hon rất nhiều. Samia nói rằng con gái cô, giờ đã đưực 2 tuổi, bắt đầu “ngoan cả đêm” lúc sáu tuần tuổi; cô ghi lại ngày chính xác. Stephanie, một thanh tra thuế mảnh khảnh sống trong khu nhà chúng tôi, tỏ ra xấu hổ khi tôi hỏi con trai cô, bé Nino, bắt đầu “ngoan cả đêm” từ lúc nào. “Rất, rất, rất là muộn!” Stephanie nói. “Thằng bé bắt đầu ngủ ngoan cả đêm vào tháng Mưòi một, vậy tức là... bốn tháng tuổi! Vói tôi như thế đã là muộn lắm rồi.” Có một số câu chuyện về giấc ngủ ở Pháp có vẻ tốt đẹp đến không tưởng. Alexandra, làm việc tại một trung tâm chăm sóc ban ngày và sống ở một khu ngoại ô Paris, nói rằng cả hai cô con gái của cô đều bắt đầu ngủ suốt đêm gần như từ lúc mói sinh. “Ngay từ trong phòng sản khoa, hai đứa đã thức dậy đòi ăn lúc khoảng sáu giờ sáng rồi,” cô kể. Đa số những trẻ em Pháp như thế được cho ăn bằng bình, hoặc bú cả sữa mẹ và sữa bột. Nhưng điều đó không có vẻ như tạo ra đưực sự khác biệt quan trọng. Những trẻ em Pháp bú mẹ mà tôi gặp cũng ngoan cả đêm từ khá sóm. Tôi gặp đưực một vài người mẹ Pháp nói rằng họ thôi cho con bú khi đi làm trở lại, ở khoảng tháng thứ ba. Nhưng tới lúc đó con họ cũng đã ngủ ngoan cả đêm rồi. Ban đầu, tôi cho rằng mình chỉ gặp được một vài bậc cha mẹ may mắn người Pháp thôi. Nhưng chẳng bao lâu, bằng chứng trở nên quá rõ ràng: trẻ ngủ xuyên đêm từ sớm dường như là một tiêu chuẩn ở Pháp. Cha mẹ Pháp không mong con họ sẽ ngủ ngoan ngay sau khi sinh. Nhưng đến lúc mà những đêm đứt đoạn bắt đầu có vẻ như không thể chịu đựng nổi nữa - thường là sau hai hay ba tháng - thì chúng thường chấm dứt. Các bậc phụ huynh nói về những lần thức giấc giữa đêm như một vấn đề ngắn hạn chứ không phải là kinh niên. Tất cả mọi người tôi nói chuyện đều coi việc con họ có thể và gần như chắc chắn sẽ ngoan cả đêm ở khoảng tháng thứ sáu và thường sóm hon nhiều là chuyện đưong nhiên. “Một số trẻ có nhịp độ sinh hoạt lúc sáu tuần, những trẻ khác cần bốn tháng để tìm ra nhịp độ của mình,” một bài báo trong tạp chí Maman! đưa tin. Giấc ngủ, giấc mơ và bé (Le Sommeil, le rêve et 1’eníant), một tài liệu hướng dẫn về giấc ngủ bán chạy hàng đầu, nói rằng giữa ba và sáu tháng, “Bé sẽ ngủ trọn vẹn cả đêm, khoảng tám hay chín tiếng là ít nhất. Cha mẹ cuối cùng sẽ tìm lại đưực cảm giác dễ chịu của những đêm ngủ trọn giấc.” Tất nhiên cũng có những ngoại lệ. Đó là lý do vì sao nước Pháp có các cuốn sách về giấc ngủ cho trẻ và các chuyên gia về giấc ngủ nhi khoa. Có một số bé ngoan cả đêm ở hai tháng tuổi lại bắt đầu thức giấc vài tháng sau đó. Tôi có nghe kể về những trẻ em Pháp mất đến một năm mới bắt đầu ngoan cả đêm. Nhưng sự thật là, trong nhiều năm ở Pháp, tôi không gặp những trẻ đó. Marion, mẹ của cô bé chơi thân vói Bean, nói rằng con trai cô ngoan cả đêm lúc sáu tháng. Đó là khoảng thời gian dài nhất trong số những người bạn và người quen ở Paris của tôi. Phần lớn họ đều giống như Paul, một kiến trúc sư, anh kể rằng cậu con trai ba tháng rưỡi của mình ngủ đủ 12 tiếng, từ tám giờ tối tói tám giờ sáng. Điên đầu là ở chỗ, dù các cha mẹ Pháp có thể nói với bạn chính xác khi nào con họ bắt đầu ngủ xuyên đêm, nhưng họ lại không thể giải thích đưực làm thế nào mà điều đó lại xảy ra. Họ không hề nhắc gì tói việc rèn ngủ, “Ferberizing” (phương pháp 7 ngày giúp bé ngủ ngon) - một phưong pháp giúp bé ngủ ngon do bác sỹ Richard Ferber phát triển - hay bất cứ một phương pháp có tên tuổi nào khác. Thực tế, hầu hết các cha mẹ Pháp đều có vẻ hơi khó chịu khi tôi đề cập tới vấn đề này. Nói chuyện với các bậc cha mẹ lớn tuổi hơn cũng không giúp ích đưực gì hơn. Một nhà báo Pháp ngoài 50 tuổi - diện chân váy bút chì và đi giày cao gót đi làm - choáng váng khi biết rằng tôi có vấn đề về giấc ngủ của con. “Cô không thể cho con bé cái gì đó để nó ngủ sao? Cô biết đấy, thuốc hay thứ gì đó mà bé thích?” chị hỏi. Tối thiểu nhất thì, cô nói, tôi nên để con lại cho ai đó và đi nghỉ dưỡng ở một trung tâm làm đẹp nào đó từ một đến hai tuần. Tôi không gặp một cha mẹ trẻ Pháp nào cho con họ uống thuốc để ngủ hay trốn trong phòng tắm hơi. Hầu hết đều khăng khăng rằng con họ tự học được cách ngủ thẳng giấc. Stephanie, thanh tra thuế, khẳng định rằng cô không can thiệp gì nhiều tói việc đó. “Tôi nghĩ chính là ở đứa trẻ, thằng bé chính là người quyết định,” cô nói. Tôi nghe được ý kiến giống như vậy từ Fanny, 33 tuổi, nhà xuất bản của một tập đoàn tạp chí tài chính. Fanny nói rằng ở quãng ba tháng tuổi, con trai Antoine của cô tự động bỏ bữa ăn lúc ba giờ sáng và ngủ hết đêm. “Thằng bé quyết định ngủ,” Fanny giải thích. “Tôi không bao giờ ép buộc điều gì. Tôi cho nó ăn lúc nó cần ăn. Nó tự điều chỉnh tất cả.” Cha mẹ Pháp cũng có đưa ra một số mẹo giúp bé ngủ ngon. Gần như tất cả họ đều nói rằng ở những tháng đầu, họ giữ con bên cạnh, ở noi có nhiều ánh sáng suốt cả ngày, kể cả để ngủ trưa, và đặt các bé vào giường trong bóng tối vào buổi đêm. Và hầu như ai cũng nói rằng, từ lúc mói sinh, họ cẩn thận “quan sát” con mình, và rồi tuân theo “nhịp điệu” của chính các bé. Các cha mẹ Pháp nói nhiều tói nhịp điệu đến nỗi bạn có thể sẽ nghĩ rằng họ đang thành lập các ban nhạc rock chứ không phải là đang nuôi con nữa. “Từ không tới sáu tháng, tốt nhất là tôn trọng nhịp điệu ngủ của trẻ,” Alexandra, mẹ của những bé ngủ qua đêm ngay từ lúc mới sinh, giải thích. Tôi cũng quan sát Bean và thấy rằng nó thường thức giấc vào lúc 3 giờ sáng. Vậy thì tại sao không có nhịp điệu nào xuất hiện trong nhà chúng tôi? Nếu ngủ xuyên đêm “cứ thế xảy ra,” tại sao chưa thấy nó “cứ xảy ra” vói chúng tôi? Khi tôi trút thất vọng của mình vói Gabrielle, một trong những người bạn Pháp tôi mói quen, cô khuyên rằng tôi nên xem cuốn sách có tên L’enfant et son sommeil (Trẻ nhỏ và giấc ngủ). Cô nói tác giả, Hélène De Leersnyder, là một bác sỹ nhi chuyên sâu về giấc ngủ nổi tiếng ở Paris. Cuốn sách rất lan man. Tôi đã quen với loại sách về trẻ em ở dạng kỹ năng dễ hiểu của Mỹ. Cuốn sách của De Leersnyder mở đầu bằng cách trích dẫn lòi Marcel Proust, rồi tung ra lòi ca tụng giấc ngủ thật sâu. Cuốn Giấc ngủ, con mơ và bé cũng nói rằng một đứa trẻ chỉ có thể ngủ ngon một khi bé chấp nhận sự tách biệt của mình. “Khám phá ra những đêm dài yên ả, thanh bình và chấp nhận sự đon độc, đó chẳng phải là dấu hiệu rằng bé đã tìm lại đưực sự bình yên bên trong, rằng bé đã vượt đưực qua nỗi buồn ư?” Ngay cả những phần khoa học trong những cuốn sách này vẫn đầy vẻ hiện sinh. Cái mà chúng ta gọi là “ngủ chuyển động mắt nhanh”(2) thì ngưòi Pháp gọi là sommeil paradoxaỉ “giấc ngủ ngược đòi”, gọi như vậy là bởi cơ thể thì tĩnh mà ý thức thì hoạt động rất mạnh. “Học cách ngủ, học cách sống, chẳng phải là những khái niệm đồng nghĩa sao?” De Leersnyder đặt câu hỏi. Tôi vẫn không chắc là mình nên làm gì vói thông tin này. Tôi không tìm một siêu lý thuyết về việc cần phải nghĩ thế nào về giấc ngủ của Bean. Tôi chỉ muốn con bé ngủ. Làm sao tôi có thể tìm ra vì sao trẻ em Pháp ngủ rất ngon nếu chính cha mẹ chúng cũng không lý giải được? Một bà mẹ biết phải làm gì để có một đêm nghỉ ngoi yên lành đây? Thật là kỳ quặc, giây phút mặc khải của tôi về quy luật ngủ của trẻ em Pháp lại xảy ra khi tôi về thăm New York. Tôi về Mỹ để thăm gia đình, bạn bè và cũng là để có cái cảm giác trực tiếp về một góc của nghệ thuật làm cha mẹ kiểu Mỹ. Trong một phần của chuyến đi, tôi lưu lại Tribeca, vùng lân cận ở khu Hạ Manhattan, noi các tòa nhà công nghiệp đã được chuyển thành các căn hộ dịch vụ tao nhã. Tôi lang thang ở một sân chơi địa phương, tán chuyện vói những bà mẹ khác. Tôi đã nghĩ rằng mình hiểu các tài liệu về cách làm cha mẹ của Mỹ. Nhưng mấy chị em ở đây lại chứng minh rõ ràng rằng tôi chỉ là một tay nghiệp dư. Không chỉ là họ đã đọc tất cả mọi thứ, họ còn lắp ghép chính các phong cách làm cha mẹ của mình như những trang phục thòi thượng phong phú, đi theo các bậc thầy về giấc ngủ, kỷ luật và thức ăn riêng rẽ. Khi tôi vô tư đề cập đến khái niệm “phong cách làm cha mẹ theo kiểu gắn bó vói con” vói một bà mẹ ở Tribeca, cô chấn chỉnh tôi ngay. “Tôi không thích cụm từ đó, bởi vì ai mà không gắn bó vói con mình chứ?” cô cáu kỉnh nói. Khi câu chuyện chuyển sang việc con cái họ ngủ ra sao, tôi đã đoán những người này sẽ đưa ra hàng đống lý thuyết, rồi sau đó buông những lời than phiền quen thuộc kiểu Mỹ về những đứa nhỏ 1 tuổi thức giấc hai lần một đêm. Nhưng họ lại không như thế. Thay vào đó, họ nói rằng rất nhiều trẻ ở Tribeca ngoan cả đêm ở khoảng hai tháng tuổi. Một bà mẹ nhiếp ảnh gia có nói rằng cô và nhiều mẹ khác đưa con tói một bác sỹ khoa nhi ở địa phương tên là Michel Cohen. “Ông ta là người Pháp à?” “Phải,” cô trả lòi. “Người Pháp đến từ Pháp ấy à?” Tôi hỏi. Ngay lập tức tôi lên lịch hẹn gặp Cohen. Khi tôi bước vào phòng đợi của ông, chẳng nghi ngờ gì nữa, tôi đang ở Tribeca chứ không phải ở Paris. Có một chiếc ghế dài hiệu Eames, giấy dán tường kiểu cổ của những năm 1970 và một bà mẹ đồng tính đội mũ phứt mềm. Cô lễ tân mặc chiếc áo ba lỗ đang gọi tên những bệnh nhân tiếp theo. Khi Cohen đi ra, tôi lập tức nhận ra vì sao ông lại gây ấn tưựng vói các bà mẹ đến thế. Ông có mái tóc nâu rối, đôi mắt to tròn và làn da rám rắng, vận một chiếc áo sơ mi thòi thượng không sơ vin cùng vói dép xăng đan và quần soóc ngắn khỏe khoắn. Dù đã ở Mỹ hai thập kỉ, ông vẫn giữ lấy ngữ điệu và lối nói chuyện đầy quyến rũ kiểu Pháp. Ông đã xong việc trong ngày nên gợi ý rằng chúng tôi nên ngồi ở một quán cà phê bên ngoài. Tôi vui vẻ đồng ý. Rõ ràng là Cohen yêu nước Mỹ, một phần bởi vì nước Mỹ kính trọng những người hoạt động độc lập và các doanh nhân. Ớ trên đất nước áp dụng hệ thống y tế quản lý, ông đã tự điều chỉnh mình thành một vị bác sỹ của vùng. (Ông chào hỏi hàng tá người qua lại trong khi chúng tôi nhấm nháp bia.) Phòng khám của ông đã mở rộng ra năm địa điểm. Và ông đã xuất bản một cuốn sách làm cha mẹ súc tích, tên là Các cơ s& mói (The New Basics) vói hình ông trên bìa. Có một số “lòi khuyên” mà Cohen đưa lại chính xác là những gì mà các bậc cha mẹ ở Pháp thực hiện. Cũng giống như người Pháp, ông bắt đầu vói trẻ từ các loại rau và quả thay vì các loại ngũ cốc nhạt nhẽo. Ông không bị ám ảnh vói các loại dị ứng thực phẩm. Ông nói về “nhịp điệu”, và dạy cho trẻ cách xử lý nỗi thất vọng. Ông đánh giá cao sự bình tĩnh. Và ông thực sự coi trọng giá trị và sức khỏe của các bậc cha mẹ chứ không phải chỉ sức khỏe của bé. Vậy làm thế nào mà Cohen khiến cho trẻ ở Tribeca ngủ ngoan cả đêm? “Sự can thiệp đầu tiên của tôi là khi con bạn mói chào đòi, ban đêm đừng có nhao đến bên bé khi bé khóc,” Cohen nói. “Đê cho trẻ có cơ hội tự trấn tĩnh, đừng phản ứng một cách tự động, ngay cả từ khi mói sinh.” Có lẽ là do bia (hoặc do đôi mắt nai của Cohen), nhưng tôi hơi nấc lên khi ông nói điều đó. Tôi nhận thấy rằng tôi đã thấy những bà mẹ và các cô trông trẻ Pháp dừng lại một chút như vậy trước khi tiến về phía trẻ. Trước đây, tôi không hề nghĩ rằng việc đó là có tính toán hay có chút quan trọng nào. Thực tế, nó khiến tôi thấy khó chịu. Tôi đã không nghĩ rằng đáng lẽ bạn nên đê cho con phải đựi một chút. Điều này có giải thích được vì sao trẻ em Pháp ngoan cả đêm từ rất sớm, có thể là vói chút nước mắt không? Lòi khuyên dừng lại một chút của Cohen hình như giống vói hệ mở rộng tự nhiên của “quan sát” bé. Một người mẹ không “quan sát” nghiêm ngặt nếu cô nhảy dựng lên và ôm lấy đứa trẻ ngay khi nó khóc. Với Cohen, khoảng dừng này rất quan trọng. Ông nói rằng sử dụng nó từ thật sớm sẽ tạo ra khác biệt to lớn trong cách ngủ của trẻ. “Các bậc cha mẹ ít đáp ứng những lần quấy nhiễu của trẻ vào đêm khuya thì có con ngủ ngoan, trong khi những người hay hốt hoảng thì luôn có con thức dậy liên tục giữa đêm cho đến khi thành không thể chịu nổi nữa,” ông viết. Phần lớn các em bé mà Cohen gặp đều được bú mẹ. Điều đó chứng tỏ, bú mẹ hay bú bình không có ảnh hưởng gì đến giấc ngủ ngoan của trẻ. Một lý do để “dừng một lát” là trẻ nhỏ xoay mình và gây tiếng động rất nhiều trong lúc ngủ. Điều này là bình thường và không có vấn đề gì cả, nếu cha mẹ vội vã chạy tới và bế bé lên mỗi khi bé ọ ẹ thì đôi khi họ sẽ làm bé thức giấc. Một lý do khác nữa để “dừng” là trẻ thức dậy giữa những chu kỳ ngủ của mình, kéo dài khoảng hai tiếng. Việc các bé có khóc một chút khi lần đầu học cách kết nối các chu kỳ này cũng là bình thường. Nếu cha hoặc mẹ tự động lý giải tiếng khóc này là vì đòi ăn hoặc là dấu hiệu của cảm giác buồn bã rồi vội vã dỗ dành bé, bé sẽ gặp khó khăn trong việc học cách kết nối các chu kỳ của mình. Vậy đó, bé sẽ cần có người lớn tới dỗ cho bé ngủ lại ở cuối mỗi chu kỳ. Trẻ sơ sinh thường không thể tự kết nối các chu kỳ ngủ. Nhưng từ khoảng hai hay ba tháng, thường là các bé có thể làm việc đó, nếu chúng ta cho bé cơ hội làm việc đó. Và theo như Cohen, kết nối các chu kỳ ngủ cũng giống như đi xe đạp: nếu trẻ xoay xở để tự chìm lại vào giấc ngủ dù chỉ một lần, lần tới bé sẽ làm việc đó dễ dàng hơn. (Người lớn cũng thức dậy giữa các chu kỳ ngủ của mình nhưng thường không nhớ vì họ đã học được cách chuyển thẳng sang chu kỳ tiếp theo.) Cohen nói rằng có những lúc đúng là trẻ cần được ăn hay bế ẵm. Nhưng chúng ta phải dừng lại và quan sát các bé thì mới chắc chắn được. “Tất nhiên, nếu đòi hỏi [của bé] ngày càng gay gắt thì bạn sẽ phải cho bé ăn,” Cohen viết. “Tôi không nói rằng hãy để cho con bạn gào khóc.” Điều mà ông muốn nói là, hãy cho bé một cơ hội để học. Hướng dẫn đáng chú ý của Cohen đã có thể giải quyết được điều bí ẩn vì sao cha mẹ Pháp khẳng định là họ không bao giờ để cho con mình khóc lâu. Nếu các cha mẹ thực hiện Khoảng Dừng ở hai tháng đầu của trẻ, bé có thể học cách tự ngủ trở lại. Vậy nên về sau cha mẹ bé sẽ không cần phải viện tới chiêu “khóc thỏa thích” nữa. Khoảng Dừng không gây cảm giác nhẫn tâm như phương pháp rèn ngủ. Nó giống như dạy ngủ hơn. Nhưng cửa sổ mở ra thì lại khá nhỏ. Theo như Cohen, nó chỉ có thể được sử dụng cho đến khi trẻ được bốn tháng tuổi. Sau đó, thói quen ngủ xấu đã định hình. Khi trở lại Paris, tôi ngay lập tức hỏi các bà mẹ Pháp xem họ có sử dụng “Khoảng Dừng” không. Tất cả mọi người đều trả lời rằng, có, tất nhiên là họ làm thế. Họ nói điều này hiển nhiên đến nỗi họ không hề nghĩ tới nó. Phần lớn nói rằng họ bắt đầu áp dụng Khoảng Dừng khi con họ được vài tuần tuổi. Alexandra, người có con gái ngủ hết đêm ngay từ khi họ còn trong bệnh viện, nói rằng tất nhiên cô không vội vã chạy đến bên con ngay lúc con khóc. Có lúc cô đợi năm hay mười phút trước khi bế chúng lên. Cô muốn xem liệu chúng cần ngủ trở lại giữa hai chu kỳ ngủ, hay liệu có điều gì khác đang làm chúng khó chịu: đói, tã bẩn hay bất an. Alexandra - tóc xoăn vàng buộc đuôi ngựa - trông như giao điểm giữa một bà mẹ mắn đẻ và một hoạt náo viên trung học. Cô cực kỳ nồng hậu. Cô không hề phớt lờ đứa con mới sinh. Ngược lại, cô đang cẩn thận quan sát nó. Cô tin rằng khi bọn trẻ khóc, chúng đang nói với cô điều gì đó. Suốt Khoảng Dừng, cô nhìn và lắng nghe. (Cô thêm vào rằng có một lý do nữa cho Khoảng Dừng: “để dạy bọn trẻ tính kiên nhẫn.”) Giờ đây, khi đã biết tới Khoảng Dừng, tôi bắt đầu nhận ra rằng nó được nhắc tới rất nhiều ở Pháp. “Trước khi phản ứng với một câu thẩm vấn, lẽ thường là chúng ta phải lắng nghe câu hỏi,” Một bài báo trên Doctissima, một trang web phổ biến ở Pháp, đăng: “Đối với một đứa trẻ đang khóc cũng chính xác như vậy: điều đầu tiên cần làm là lắng nghe bé.” Một khi bạn đã qua được phần triết lý, tác giả trong cuốn Giấc ngủ, con mơ và bé viết rằng: can thiệp vào giữa những chu kỳ “hiển nhiên” sẽ dẫn tói các vấn đề về giấc ngủ, ví dụ như một bé thức dậy hoàn toàn sau mỗi chu kỳ 90 phút hay hai tiếng đồng hồ. Đột nhiên, mọi việc trở nên rõ ràng vói tôi rằng Alison, chuyên gia marketing, có con trai ăn hai giờ một lần trong sáu tháng ròng, không phải do sinh ra em bé có nhu cầu ngủ kỳ quặc. Cô đã vô tình dạy bé đòi ăn ở cuối mỗi chu kỳ nghỉ hai tiếng. Alison không chỉ phục vụ cho nhu cầu của con mình. Mặc dù ý định của cô là tốt, chính cô đã tạo ra những đòi hỏi đó. Tôi không bao giờ nghe kể về một trường hợp nào giống của Alison ở Pháp. Người Pháp coi Khoảng Dừng là giải pháp số một cho giấc ngủ, là điều gì đó để dùng đến khi bé mới được vài tuần tuổi. Một bài báo trong tạp chí Maman! chỉ ra rằng trong sáu tháng đầu đời, 50% đến 60% giấc ngủ của bé ở dạng ngủ gà ngủ vịt (ngủ không sâu giấc). Ớ trạng thái này, một bé đang ngủ có thể đột nhiên ngáp, vươn vai, thậm chí là ngủ ti hí mắt. “Sẽ là sai lầm nếu hiểu đây là bé đang cần ôm ấp mà đi chệch khỏi việc rèn luyện ngủ bằng cách bế bé lên” bài báo nói. Khoảng Dừng không phải là điều duy nhất các cha mẹ Pháp thực hiện. Nhưng nó là thành phần trọng yếu. Khi tôi ghé thăm Hélène De Leersnyder, một bác sỹ về giấc ngủ ưa dẫn lời Proust^), không cần bất cứ sự gợi ý nào, cô ngay lập tức nhắc tới Khoảng Dừng: “Có lúc khi trẻ ngủ, mắt chúng chuyển động, chúng tạo tiếng ồn, mút tay, xê dịch đôi chút. Nhưng thực tế, trẻ vẫn đang ngủ. Vậy nên bạn đừng có lúc nào cũng lại gần và quấy rầy trong khi trẻ đang ngủ. Bạn phải học về cách ngủ của trẻ.” “Nếu bé thức dậy thì sao?” Tôi hỏi. “Nếu bé thức giấc hoàn toàn, bạn hãy bế bé lên, tất nhiên rồi.” Các nhà nghiên cứu về giấc ngủ, cũng như các cha mẹ Pháp, tin rằng bắt đầu từ rất sớm, cha mẹ nên đóng một vai trò tích cực trong việc dạy cho trẻ ngủ ngoan. Họ nói rằng có thể dạy cho một đứa trẻ khỏe mạnh cách ngủ suốt đêm khi bé mới được một vài tuần tuổi mà không bao giờ phải để bé “khóc thỏa thích”. Một nghiên cứu tổng hợp của hàng tá bài báo về giấc ngủ đã kết luận rằng điều cốt yếu ở đây là khái niệm có tên “Sự can thiệp của cha mẹ”. Vì thế, họ dạy cho phụ nữ mang thai và cha mẹ của trẻ sơ sinh về khoa học giấc ngủ, đồng thời trang bị cho họ một số những quy tắc cơ bản về giấc ngủ. Các bậc cha mẹ nên bắt đầu tuân theo những quy tắc này từ khi sinh hay từ khi con họ mới được vài tuần tuổi. Những quy tắc này là gì? Các tác giả của nghiên cứu tổng hợp chỉ dẫn tới một bài viết, ở đó phụ nữ mang thai định cho con bú được giao cho một tài liệu hai trang. Đó là không được ôm, nựng hay cho bú để dỗ bé ngủ vào ban đêm. Một hướng dẫn nữa dành cho các bé hai tuần tuổi là nếu các bé khóc trong khoảng từ nửa đêm tới năm giờ sáng, cha mẹ nên quấn lại tã, vỗ về, thay bỉm hay bế bé đi vòng quanh, nhưng mẹ chỉ nên cho bé ti nếu sau đó bé vẫn tiếp tục khóc. Một lời khuyên khác là, từ khi sinh, các bà mẹ nên phân biệt giữa lúc các bé khóc và khi các bé chỉ thút thít giữa giấc ngủ. Nói cách khác, trước khi bế một em bé ồn ào lên, họ nên dừng một chút để chắc chắn là bé đã thức. Ớ Paris, khóc thỏa thích có một chút mẹo kiểu Pháp. Tôi bắt đầu nhận ra điều này khi gặp Laurence, một cô trông trẻ đến từ Normandy đang làm việc cho một gia đình Pháp ở Montparnasse. Laurence đã trông trẻ được 20 năm nay. Cô kể với tôi rằng trước khi để cho trẻ khóc thỏa thích, việc giải thích cho bé bạn sắp làm gì là cực kỳ quan trọng. Laurence giảng giải cho tôi: “Vào buổi tối, chị nói chuyện với bé. Chị nói với bé rằng, nếu bé thức dậy một lần, chị sẽ đưa cho bé ti giả. Nhưng sau đó, chị sẽ không dậy nữa. Đây là thời gian để ngủ. Chị sẽ không ở xa và chị sẽ tới vỗ về bé một lần trong đêm. Nhưng không phải là suốt cả đêm.” Laurence nói rằng một phần vô cùng quan trọng của việc khiến cho bé ngoan cả đêm, ở bất cứ lứa tuổi nào, là thực sự tin tưởng rằng bé sẽ làm được điều đó. “Nếu chị không tin, nó sẽ không có hiệu quả,” cô nói. “Còn tôi, tôi luôn nghĩ rằng đêm tới đứa trẻ sẽ ngủ ngoan hơn. Tôi luôn luôn giữ hi vọng, ngay cả khi bé thức dậy sau ba tiếng nữa. Chị cần phải tin.” Dường như có thể là trẻ em Pháp lớn lên đáp ứng đúng những mong mỏi của cha mẹ và người chăm sóc. Con cái chúng ta cũng có thể ngủ ngoan nếu chúng ta thực sự muốn điều đó và cái thực tế đơn giản của việc tin rằng trẻ em có một nhịp điệu giúp cho chúng ta tìm được ra nó. Cha mẹ Pháp nghĩ rằng Khoảng Dừng là điều tối quan trọng. Nhưng họ không tôn sùng nó như một phương thuốc trị bách bệnh. Thay vào đó, họ có một loạt những niềm tin và thói quen mà khi được áp dụng một cách kiên trì và yêu thương sẽ đưa các bé vào trạng thái ngủ ngoan. Khoảng Dừng có tác dụng một phần vì cha mẹ tin rằng trẻ nhỏ không phải là những [/SIZE][/FONT][SIZE=6][FONT=Times New Roman]cục bông bất lực. Các bé có thể học được mọi thứ. Việc học này, được thực hiện nhẹ nhàng và theo tốc độ của chính bé, không hề gây tác hại. Điều đó, các bậc cha mẹ tin rằng sẽ trao cho các bé sự tự tin cũng như cảm giác bình yên và khiến các bé nhận thức được về những người khác. Và việc đó sẽ tạo đà cho mối quan hệ tôn trọng giữa cha mẹ và con cái mà tôi nhận thấy sau này.[/FONT][/SIZE] [FONT=Times New Roman][SIZE=6]Giá như tôi biết tất cả những điều này khi Bean ra đời. Chắc chắn là chúng tôi đã để lỡ mất khoảng thời gian thích hợp để giúp bé học cách ngủ suốt cả đêm. Ớ chín tháng tuổi, con bé vẫn thức dậy mỗi đêm lúc khoảng 2 giờ sáng. Chúng tôi tự khích lệ mình để cho con bé khóc thỏa thích. Đêm đầu tiên, bé khóc 20 phút. (Tôi bám chặt vào Simon và cũng khóc.) Rồi bé ngủ trở lại. Đêm tiếp theo bé khóc trong năm phút. Đêm thứ ba, Simon và tôi đều thức dậy giữa đêm yên ắng lúc 2 giờ sáng. “Anh nghĩ là con bé đã thức dậy vì chúng mình,” Simon nói. “Con bé nghĩ rằng chúng ta cần nó phải làm thế.” Rồi chúng tôi quay lại ngủ. Bean bắt đầu ngoan cả đêm kể từ đó.[/SIZE][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
Sách hay mỗi ngày
Sách khoa học, giáo dục
Dạy con kiểu Pháp- Pamela Druckerman
Top