Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
Sách hay mỗi ngày
Sách khoa học, giáo dục
Dạy con kiểu Pháp- Pamela Druckerman
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Maruko Dương" data-source="post: 173059" data-attributes="member: 313971"><p style="text-align: center"><strong><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 26px"><span style="color: #ff0000">Chương 2 Mang thai và sinh con ở Pháp</span></span></span></strong></p> <p style="text-align: center"></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"> Căn hộ mới của chúng tôi không có mặt trong các tấm bưu thiếp của Paris. Nó nằm bên vệ đường một khu phố may mặc của người Hoa, ở đây, chúng tôi liên tục bị mấy người tha lôi những túi rác đựng toàn quần áo xô đẩy. Chẳng có dấu hiệu nào chứng tỏ chúng tôi đang ở cùng thành phố với tháp Eiffel, nhà thờ Đức Bà hay dòng sông Seine uốn lượn thanh lịch.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Vậy mà, bằng cách nào đó, láng giềng mới lại hợp với chúng tôi. Simon và tôi mỗi người chọn một quán cà phê gần nhà và rút vào đó mỗi sáng để gặm nhấm chút niềm vui được ở riêng một mình. Ớ đây, các nguyên tắc xã hội tuân theo những luật lệ xa lạ. Nói năng suồng sã với người phục vụ thì không sao, nhưng với những khách hàng quen khác thì nói chung là không được (trừ khi họ ngồi ở quầy và cũng đang trò chuyện với người phục vụ). Dù tách biệt, nhưng tôi vẫn cần mối liên hệ với con người. Một buổi sáng, tôi cố gắng bắt chuyện với một khách quen khác - người mà trong mấy tháng liền ngày nào tôi cũng nhìn thấy. Tôi nói với anh, rất chân thành, rằng anh trông giống một người Mỹ mà tôi biết.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">“Ai cơ, George Clooney^1) ấy à?” Anh ta hỏi với vẻ giễu cợt. Chúng tôi không bao giờ nói chuyện thêm lần nào nữa. Tôi tiến gần hơn với láng giềng mới. Vỉa hè đông đúc phía ngoài ngôi nhà của chúng tôi mở lên phía một cái sân nhỏ lát đá cuội, nơi mấy ngôi nhà và căn hộ thấp quay mặt vào nhau. Cư dân ở đây là một tập hợp của các nghệ sĩ, các chuyên gia trẻ tuổi, những người thất nghiệp bí ẩn và những bà già đi tập tễnh xiêu vẹo trên những viên gạch lô nhô. Chúng tôi đều sống gần nhau tới nỗi họ buộc phải biết đến sự có mặt của chúng tôi, dù một vài người vẫn cố làm lơ.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Thật may, hàng xóm bên cạnh nhà, kiến trúc sư Anne, cũng đang mang bầu và dự sinh trước tôi vài tháng. Dù mắc kẹt trong cơn lốc ăn uống và lo lắng đặc trưng của dân Anglophone, tôi vẫn không thể không để ý rằng Anna, và những phụ nữ Pháp mang thai khác mà tôi biết, đều xử lý việc mang thai rất khác.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Để bắt đầu, họ không đối xử vói việc mang thai như một dự án nghiên cứu độc lập. Có rất nhiều sách, tạp chí và website về mang thai ở Pháp. Nhưng đó không phải những thứ buộc phải đọc, và không ai ngốn ngấu cả đống thông tin ấy cả. Tuyệt đối không một ai mà tôi gặp đi loanh quanh tìm mua một triết lý làm cha mẹ, hay nhắc đến tên các phưong pháp khác nhau. Không có một cuốn sách mói, dạng “phải” đọc nào, các chuyên gia cũng không áp đặt lên các vị phụ huynh những điều tưong tự như thế.“Mấy cuốn sách này có thể hữu ích cho những người thiếu tự tin, nhưng tôi không nghĩ chị có thê vừa dạy con vừa đọc sách đâu. Chị phải nghe theo cảm xúc của mình,” một người mẹ Paris nói.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Những người phụ nữ Pháp mà tôi gặp không phải ai cũng đặt nặng vấn đề làm mẹ hay về sức khỏe của con cái họ. Họ tôn thờ, tận tụy và nhận thức rõ về sự biến đổi to lón trong cuộc sống mà họ sắp trải qua. Nhưng họ biểu hiện những điều này theo cách khác. Phụ nữ Mỹ thường chứng tỏ sự tận tâm của mình bằng cách lo lắng và thể hiện ra ngoài rằng chúng tôi sẽ sẵn sàng hy sinh như thế nào, ngay cả trong lúc mang bầu; trong khi đó, phụ nữ Pháp biểu hiện sự tận tâm bằng vẻ bình tĩnh bên ngoài và tỏ ra là họ vẫn chưa từ bỏ lạc thú.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Một tấm ảnh phổ biến rộng rãi trên tờNeu/Mois (Chín tháng) thể hiện một ngưòi phụ nữ ngăm đen mang bầu nặng nề mặc bộ đồ ren, đang cắn ngập răng một chiếc bánh nướng và liếm mứt trên ngón tay. “Trong thời kỳ mang thai, nuông chiều bản thân là rất quan trọng,” một bài báo khác nói. “Trên tất cả, hãy chống lại cái cảm giác cám dỗ muốn mượn áo của bạn đòi.” Một danh sách những yếu tố kích thích tình dục dành cho những ngưòi sắp làm mẹ bao gồm có sô cô la, gừng, quế, và - điều này thì rất Pháp - ria mép.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Tôi nhận ra những phụ nữ Pháp bình thường nhìn nhận những lòi kêu gọi “nổi dậy” này rất nghiêm túc khi Samia, một ngưòi mẹ sống gần nhà tôi, mòi tôi sang tham quan căn hộ của cô. Cô là con gái của những người di dân từ Algeri và lón lên ở Chartres. Trong lúc cô lấy tập ảnh trên mặt lò sưởi thì tôi đang trầm trồ khen những trần nhà cao vút và mấy chùm đèn của cô.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">“Tấm này chụp khi tôi đang mang bầu. Và đây, cái bụng to tướng!” Cô nói, đưa cho tôi mấy tấm ảnh. Đúng thế thật, trong mấy bức ảnh đó cô cực kỳ “bầu bí”. Đồng thòi, cô hoàn toàn không mặc áo. Tôi choáng, trước hết là bỏi chúng tôi vẫn đang xưng hô rất xã giao vói nhau, và giờ cô lại đưa cho tôi mấy tấm ảnh khỏa thân của chính cô một cách rất hồn nhiên. Nhưng tôi còn ngạc nhiên vì những tấm ảnh này trông cô cực kỳ quyến rũ. Samia trông giống như những người mẫu đồ lót trên các tạp chí, mà không hề vận đồ lót.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Phải nói rằng, Samia lúc nào cũng hoi kiểu cách. Phần lón các ngày cô đưa đứa con 2 tuổi tói trung tâm trông trẻ ban ngày vói vẻ ngoài như thể cô vừa bước ra khỏi một bộ phim xã hội đen: một tấm áo choàng thắt đai lưng gọn ghẽ, mắt kẻ viền đen và một lóp son môi đỏ tưoi mon mởn. Cô là ngưòi Pháp duy nhất mà tôi biết có đội mũ bê rê (mũ nồi).</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Tuy nhiên, Samia chỉ đon giản là tuân theo một nhận thức truyền thống của Pháp là 40 tuần biến đổi thể chất thành một ngưòi mẹ không nên làm cho bạn bứt nữ tính đi. Các tạp chí mang thai của Pháp không chỉ nói rằng phụ nữ có thai có thể quan hệ tình dục; chúng còn giải thích chính xác cần làm việc đó ra sao. Tạp chí Neu/Mois vạch ra mười tư thế quan hệ trong thòi gian mang bầu.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Các bậc phụ huynh tưong lai của Pháp không chỉ thản nhiên hom trong chuyện tình dục mà họ còn bình tĩnh trong cả việc ăn uống nữa. Samia nói chuyện vói bác sỹ sản khoa mà nghe như một tiết mục kịch vui:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Cô ấy hỏi: “Bác sỹ, tôi có bầu, nhưng lại mê sò cuồng nhiệt. Tôi phải làm gì bây giờ?” Ông ấy trả lòi: “Ăn sò đi! Rửa cho thật sạch. Nếu có ăn món sushi thì hãy ăn ở một noi đảm bảo chất lượng.”</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Hình mẫu phụ nữ Pháp hút thuốc và uống rưựu trong suốt thai kỳ đã lỗi thòi lắm rồi. Hầu hết những ngưòi phụ nữ tôi gặp đều nói rằng thi thoảng lắm họ mói uống một ly sâm panh hoặc không hề uống chút rượu nào. Tôi nhìn thấy một người phụ nữ mang thai hút thuốc đúng một lần, trên phố. Đó có thể là điếu thuốc duy nhất trong tháng của chị ấy.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Vấn đề không phải ử chỗ cái gì cũng đưực chấp nhận, mà là phụ nữ nên bình tĩnh và tỉnh táo. Không giống tôi, các bà mẹ Pháp mà tôi gặp phân biệt giữa những thứ gần như chắc chắn là có hại và những thứ chỉ nguy hiểm khi bị nhiễm bẩn. Một ngưòi khác tôi gặp trong khu láng giềng là Caroline,</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">một nhà vật lý trị liệu đang mang bầu bảy tháng. Cô nói rằng bác sỹ của cô không đả động gì đến bất cứ sự kiêng cữ trong ăn uống nào, và cô cũng không bao giờ hỏi. “Tốt hon là không biết” cô nói. Cô kể vói tôi rằng cô ăn thịt bò tái kiểu Pháp và tất nhiên là cùng gia đình thưởng thức gan ngỗng vỗ béo trong dịp Giáng sinh. Cô chỉ đảm bảo ăn ở các nhà hàng tốt hoặc tại nhà. Nhưựng bộ duy nhất của cô là khi ăn pho mát chưa tiệt trùng, cô cắt bỏ lóp vỏ ngoài.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Tôi chưa bao giờ tận mắt chứng kiến người phụ nữ mang thai nào ăn sò. Nếu có, chắc có lẽ tôi sẽ quăng cái thân hình đồ sộ của mình qua bàn mà ngăn họ lại. Chắc chắn họ phải ngạc nhiên lắm. Đó rõ ràng là lý do vì sao những người phục vụ bàn ở Pháp lúng túng khi tôi tra hỏi họ về các thành phần trong từng món. Phụ nữ Pháp thường không quá quan trọng việc đó.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Báo chí về chủ đề mang thai của Pháp không chú trọng vào những kịch bản tình huống tệ nhất không chắc sẽ xảy ra. Ngược lại, nó gựi ý rằng điều mà những bà mẹ tưong lai cần nhất là sự an ổn. 9 tháng spa là tựa đề của một tạp chí Pháp. Hư&ng dẫn dành cho những ngư&i mói làm mẹ (The Guide for New Mother), một cuốn sổ tay miễn phí do bộ y tế của Pháp hỗ trự thực hiện, nói rằng những chỉ dẫn về ăn uống sẽ giúp trẻ “phát triển đồng đều” và rằng phụ nữ nên tìm “niềm cảm hứng” từ những hưong vị khác nhau. Cuốn sách tuyên bố: “Thai kỳ nên là quãng thời gian vô cùng hạnh phúc!”</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Tất cả những thứ này có an toàn không? Có vẻ là như thế. Pháp vượt hẳn Mỹ ở gần như tất cả các chỉ số về sức khỏe bà mẹ và trẻ sơ sinh. Tỉ lệ tử vong của trẻ sơ sinh ở Pháp thấp hon 57% so vói ở Mỹ. Theo tổ chức Uniceí, khoảng 6,6% trẻ em Pháp có cân nặng khi sinh thấp, so vói con số 8% ở trẻ em Mỹ. Nguy cơ một phụ nữ Mỹ tử vong trong thai kỳ hoặc khi sinh nở là 1 trong 4.800 ca; ở Pháp là 1 trong 6.900 ca.Điều thực sự khiến tôi chú ý tới thông điệp của Pháp, rằng mang thai nên là khoảng thòi gian dễ chịu, không phải là những con số thống kê hay những người phụ nữ mang thai mà tôi gặp gỡ, đó là một con mèo đang mang thai. Đó là một cô mèo mảnh mai, mắt xám sống trong khoảnh sân nhỏ của chúng tôi và sắp đến kỳ sinh nở. Chủ của nó, một họa sĩ xinh đẹp ngoài 40, kể vói tôi rằng chị định đưa nó đi cắt buồng trứng sau khi bọn mèo con ra đòi. Nhung chị ấy không thể làm đưực việc đó trước khi con mèo đưực kinh qua việc sinh nở. “Tôi muốn nó đưực có trải nghiệm đó,”chị nói.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Tất nhiên, các bà mẹ tương lai ở Pháp không chỉ bình tĩnh hơn chúng tôi. Giống như con mèo, họ còn mảnh mai hơn nữa. Một số phụ nữ Pháp khi mang thai có béo lên. Nhìn chung, dường như bạn càng tiến gần vào trung tâm Paris thì tỉ lệ người béo lại càng tăng. Nhưng những người Paris trung lưu mà tôi thấy quanh mình trông giống những người nổi tiếng Mỹ trên thảm đỏ đến kinh ngạc. Họ có cái bụng bầu cỡ cái rổ trong môn bóng rổ gắn vào mấy đôi chân, cánh tay và bộ hông mảnh dẻ. Nhìn từ phía sau, bạn thường không thể đoán ra là họ đang có bầu. Có rất nhiều người mang bầu có được vóc dáng này để tôi thôi không còn trố mắt ngạc nhiên mỗi khi đi ngang qua một người trên vỉa hè hay trong siêu thị nữa. Chuẩn mực này của Pháp được mã hóa rất chặt chẽ. Các tính toán cho quá trình thai sản của Mỹ nói vói tôi rằng, vói chiều cao và hình thể của tôi, tôi phải tăng 18 kg trong quá trình mang thai. Nhưng các tính toán của Pháp lại khuyên tôi đừng tăng quá 12 kg rưỡi. (Đến lúc tôi biết được điều này thì đã quá muộn.)</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Làm thế nào mà phụ nữ Pháp giữ được trong giói hạn này? Chính là nhờ áp lực xã hội. Bạn bè, chị em và mẹ chồng công khai truyền đi cái thông điệp là mang bầu không phải là cái cớ để thoải mái ăn lấy ăn để. (Tôi thoát được điều tồi tệ nhất của việc này vì mẹ chồng tôi không phải người Pháp.) Audrey, một nhà báo Pháp có ba con, kể vói tôi rằng cô đã cảnh cáo cô em dâu người Đức của mình, cô này ban đầu có dáng người cao và thon gọn.“Ngay khi có bầu, con bé đã bắt đầu phát tướng. Tôi nhìn mà thất kinh. Nó bảo tôi, ‘Không, ổn mà, em được phép thư giãn. Em được phép béo lên. Không vấn đề gì đâu,’... Với người Pháp chúng tôi, nói thế thì thật là khủng khiếp. Chúng tôi chẳng bao giờ nói vậy cả.” Cô chêm thêm một câu cạnh khóe dưới lốt xã hội học: “Tôi nghĩ, về vấn đề mĩ học thì dân Mỹ và Bắc Âu dễ dãi hơn chúng tôi nhiều.” Người Pháp coi việc phụ nữ mang thai phải đấu tranh cật lực để giữ cho vóc dáng không bị ảnh hưởng là điều đương nhiên. Ngoài ra, bác sỹ chuyên về chân đang chăm sóc chân cho tôi cũng khuyên rằng tôi nên xoa dầu hạnh nhân ngọt lên bụng, để tránh các vết rạn. (Tôi làm theo rất nghiêm chỉnh và không bị vết rạn nào.) Các tạp chí về chủ đề làm cha mẹ in những bài viết đặc biệt rất dài về vấn đề làm thế nào để giảm thiểu tác hại của việc mang thai tói bầu ngực của bạn. (Đừng tăng quá nhiều cân và phun nước lạnh vào ngực hàng ngày.)</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Các bác sỹ Pháp coi những giói hạn tăng cân như các chỉ dụ thiêng liêng. Người dân Anglophone sống ở Pháp thường bị sốc khi bị bác sỹ sản khoa trách mắng vì sản phụ tăng cân, dù chỉ một chút xíu. “Chỉ là đàn ông Pháp cố gắng giữ gìn cho người phụ nữ của họ mảnh mai thôi,” một phụ nữ Anh, kết hôn vói một ngưòi Pháp, cạu cọ, nhớ lại mấy cuộc hẹn trước khi sinh của mình ở Paris. Bác sỹ nhi khoa thoải mái bình luận về vòng hai của một bà mẹ sau sinh khi người này đưa con đến kiểm tra. (Vòng bụng của tôi chắc sẽ thu hút một cái liếc nhìn đầy lo ngại.) Lý do chính mà phụ nữ Pháp mang thai không béo lên là do họ rất cẩn thận, không ăn quá nhiều. Trong các tài liệu hướng dẫn mang thai của Pháp, không có việc nhồi nhét sa lát trứng vào tối muộn, hay các chỉ dẫn ăn nhiều hon con đói đòi hỏi nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho bào thai. Một tài liệu nói rằng nếu vẫn đói, người đó có thể thêm một bữa ăn nhẹ buổi chiều.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Trong mắt ngưòi Pháp, con thèm ăn của phụ nữ mang thai là một mối nguy cần đưực chế ngự. Phụ nữ Pháp không để cho bản thân tin - như tôi tùng nghe phụ nữ Mỹ phàn nàn - bào thai cần bánh pho mát. Cẩm nang cho các bà mẹ tưong lai (Guidebook for Mothers to be), một cuốn sách về mang thai của Pháp, nói rằng thay vì xoáy sâu vào con thèm ăn, phụ nữ nên đánh lạc hướng cơ thể bằng cách ăn một quả táo hoặc một củ cà rốt sống.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Điều này nghe có vẻ khổ hạnh, nhung không hề. Phụ nữ Pháp không xem việc có bầu là một cái cớ để ăn quá nhiều, một phần là bởi vì họ không hề từ bỏ nhũng thức ăn mà họ ưa thích - hay lén lút ăn thật nhiều mấy món đó - trong phần lớn đoạn đòi trưởng thành của họ. Trong cuốn sách Phụ nữ Pháp không phát phì (French Women Don’t Get Fat) của mình, Mireille Guiliano đã giải thích: “Phụ nữ Mỹ ăn uống bí mật quá thường xuyên, kết quả là cảm giác tội lỗi còn lớn hon cả sự thỏa mãn.” “Làm như những sự thỏa mãn đó không hề tồn tại, hoặc cố gắng loại chúng ra khỏi chế độ ăn trong một thòi gian dài rất có thể dẫn tói tăng cân.”</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Mặc dù bác sỹ Fernand Lamaze(2) sinh ra tại Pháp nhung các biện pháp giảm đau hiện nay lại đặc biệt phổ biến ở Pháp. Trong số các bệnh viện phụ sản và nhà hộ sinh hàng đầu của Pháp, khoảng 87% phụ nữ sử dụng các biện pháp này. Ớ một số bệnh viện, tỷ lệ này là 98 hay 99%.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Ớ Pháp, các bà mẹ Pháp thường chỉ hỏi tôi về noi tôi định sinh nở mà không bao giờ hỏi sinh bằng cách nào. Họ dường như không quan tâm. Ớ Pháp, cách bạn sinh con không quyết định vị trí của bạn trong hệ thống giá trị hay định nghĩa bạn sẽ là kiểu cha mẹ nào. Chủ yếu, nó chỉ là một cách để đưa con bạn từ tử cung vào vòng tay bạn một cách an toàn mà thôi.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Ớ Pháp, sinh con mà không có các biện pháp giảm đau không đưực gọi là sinh con “tự nhiên”(3). Hiện nay, một vài bệnh viện và nhà hộ sinh ở Pháp còn có những bể nước lớn để sinh con hoặc các trái bóng cao su khổng lồ để chị em ôm khi lâm bồn. Nhưng không mấy phụ nữ Pháp sử dụng những công cụ này. 1 hoặc 2% những người sinh con không giảm đau ở Paris đó, theo tôi, hoặc chính là những người Mỹ điên rồ như tôi, hoặc là những phụ nữ Pháp không kịp đến bệnh viện. Người phụ nữ Pháp suồng sã nhất mà tôi biết là Hélène. Chị đưa ba đứa nhỏ tới các cuộc cắm trại và cho chúng bú mẹ đến 2 tuổi. Lần sinh nào Hélène cũng dùng biện pháp giảm đau. Với chị, điều đó là điều hiển nhiên.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Sự khác biệt giữa Pháp và Mỹ trở nên cực kỳ rõ rệt trong tôi khi, qua mấy ngưòi bạn chung, tôi gặp Jennifer và Eric. Jennifer là người Mỹ, làm việc cho một công ty đa quốc gia ở Paris. Eric là người Pháp làm việc trong lĩnh vực quảng cáo. Họ sống ngay ở vùng ngoại ô Paris, vói hai cô con gái. Khi Jennifer mang thai lần đầu, Eric cho rằng họ nên tìm một bác sỹ, chọn một bệnh viện và sinh con. Nhưng Jennifer lại mang về nhà cả chồng sách về trẻ nhỏ và ép Eric phải nghiên cứu chúng cùng vói cô.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Eric vẫn không thể tin nổi làm thế nào mà Jennifer lại muốn lên kịch bản cho việc sinh nở. “Cô ấy muốn sinh con trên một quả bóng và trong một bồn tắm,” anh nhớ lại. Anh kể, vị bác sỹ nói vói cô: “Đây không phải sở thú hay rạp xiếc, về cơ bản, chị sẽ sinh con giống như mọi người, nằm ngửa, chân dạng. Và lý do là nếu có vấn đề xảy ra tôi có thể can thiệp được.”</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Jennifer còn muốn sinh mà không gây mê, để cô có thể cảm nhận được thế nào là sinh con. “Tôi chưa từng nghe thấy một người phụ nữ nào muốn chịu đựng nhiều đến thế để có một đứa con cả,” Eric nói.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Khi Jennifer vào phòng đẻ, mọi chuyện trở nên rõ ràng rằng tất cả những kế hoạch sinh nở của cô đã về con số không: Cô cần phải được làm thủ thuật. Bác sỹ đưa Eric vào phòng đựi. Cuối cùng, Jennifer hạ sinh một bé gái khỏe mạnh. Sau đó, trong phòng hồi sức, Eric kể vói cô là anh vừa ăn một cái bánh sừng bò.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Ba năm sau, Jennifer vẫn sôi máu mỗi lần cô nghĩ đến mẩu bánh mì đó. “Eric không hề thực sự có mặt [trong phòng đợi] trong suốt cả lúc ấy. Anh ta ra ngoài và mua bánh sừng bò! Khi họ đẩy tôi vào phòng mổ, Eric ra khỏi phòng khám, đi xuống phố, vào tiệm bánh và mua một đôi bánh sừng bò. Anh ta quay về, nhá cái bánh sừng bò của mình!”</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Đó không phải là điều mà Jennifer đã hình dung ra. “Chồng tôi phải ngồi đó mà cắn móng tay, nghĩ rằng: ‘Ôi, sẽ là con trai hay con gái nhỉ?’”, cô nói. Cô nói rằng gần phòng chờ có một cái máy bán hàng tự động. Đáng lẽ anh đã có thể mua một túi đậu phộng.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Nhưng Eric cũng nổi điên. Phải, đúng là có một cái máy bán hàng tự động. Nhưng “lúc đó căng thẳng lắm, tôi cần một chút đường,” anh nói. “Tôi đã chắc chắn là có một hiệu bánh ở ngay góc phố, nhưng hóa ra nó lại xa hơn một chút. Họ đón cô ấy lúc 7 giờ. Tôi biết họ sẽ chuẩn bị trong một tiếng và vói những việc thế này, tôi nghĩ chắc cô ấy sẽ quay ra lúc 11 giờ. Vậy nên trong cả thòi gian đó, phải, tôi dành ít nhất 15 phút để ăn cái gì đó.”</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Với Jennifer, việc Eric theo đuổi cái bánh sừng bò một cách ích kỉ là dấu hiệu cho thấy anh sẽ không hi sinh sự thoải mái của bản thân vì gia đình, và đứa con mói sinh. Cô lo lắng rằng anh đầu tư không đủ vào dự án làm cha mẹ.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Vói Eric việc đó không hề là dấu hiệu cho điều gì đó. Anh cảm thấy mình toàn tâm toàn ý cho việc sinh nở và là một người cha cực kỳ tận tụy. Nhưng vào thòi điểm đó, anh lại thấy bình tĩnh, vô tư và hài lòng vói bản thân đủ để đi xuống đường. Anh muốn làm cha, nhưng anh cũng thèm một cái bánh sừng bò.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Tôi muốn nghĩ rằng mình là kiểu người vợ sẽ không bị cái bánh sừng bò làm cho ấm ức, hoặc ít nhất thì Simon cũng là kiểu người chồng sẽ giấu những việc chẳng đâu vào đâu như thế. Tôi có đưa ra một kế hoạch sinh nở dạng chỉ dành cho ngưòi lớn, ghi rõ rằng không một hoàn cảnh nào Simon đưực phép cắt rốn cho em bé. Vì là kiểu người hét toáng lên mỗi khi triệt lông chân nên tôi không nghĩ mình là một ứng cử viên sáng giá cho việc sinh nở tự nhiên.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Tôi quan tâm đến chuyện tới bệnh viện đúng giờ hơn. Làm theo lòi khuyên của một người bạn, tôi đã đăng ký sinh ở một bệnh viện tận bên kia đầu thành phố. Nếu đứa trẻ đòi ra đòi vào giờ cao điểm thì có thể sẽ có vấn đề.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Và đó là nếu tôi gọi được taxi. Trong giói những người Anglophone ở Paris (những người do chỉ ở đây tạm thòi, thường sẽ không có ô tô) có lòi đồn rằng lái xe taxi Pháp từ chối đón phụ nữ đang đau đẻ. Vì nhiều lý do khác, sinh trên ghế sau ô tô không hề lý tưởng chút nào. Simon cũng quá hoảng hốt dù chỉ để đọc chỉ dẫn cho các trường họp sinh khẩn cấp tại nhà trong cuốn Điều cần biết.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Tử cung tôi bắt đầu co thắt khoảng 8 giờ tối. Như vậy nghĩa là tôi không thể ăn món mì của Thái mà chúng tôi vừa mua. (Tôi sẽ mơ tưởng về món mì Thái đó trên bàn đẻ.) Nhưng ít nhất thì đường phố cũng quang đãng. Simon gọi một chiếc taxi, tôi im lặng khi lên xe. Đê cho người lái xe - một người đàn ông để ria tầm ngoài 50 - thoải mái soi mói.Đáng lý tôi không cần phải lo lắng gì. Ngay khi lên đường và nghe tiếng tôi rên rỉ trên ghế sau, người lái xe trở nên ngây ngất. Ông nói ông đã đợi cái sự kiện kịch tính này trong cả sự nghiệp tài xế của mình. Khi chúng tôi đi qua Paris trong bóng tối, tôi nói dây an toàn và trượt xuống sàn xe, rên rỉ vì cơn đau cứ tăng dần. Đây không phải là triệt lông chân. Tôi từ bỏ ảo tưởng sinh con tự nhiên hão huyền. Simon mở cửa sổ, hoặc để ô tô có thêm chút không khí hoặc để khỏa lấp tiếng ồn tôi đang gây ra.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Trong lúc đó, bác tài tăng tốc. Tôi có thể nhìn thấy đèn đường lướt vun vút qua đầu. Ông bắt đầu kể rất to câu chuyện về sự ra đòi của chính con mình 25 năm trước đây. “Làm ơn đi chậm lại!” tôi nài nỉ dưới sàn xe, giữa các cơn co thắt. Simon lặng lẽ và xanh xao, nhìn chằm chằm về phía trước.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">“Anh đang nghĩ gì thế?” Tôi hỏi anh.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">“Bóng đá Hà Lan,” anh nói.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Khi chúng tôi tới bệnh viện, người lái xe tấp vào lối lên cấp cứu, nhảy ra khỏi xe và chạy thật nhanh vào trong. Như thể là ông đang nóng lòng cùng vào sinh vói chúng tôi. Một lát sau ông trở lại, mồ hôi nhễ nhại và thở hổn hển. “Họ đang chờ hai người đấy!” Ông hét lên.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Tôi khệ nệ bước vào tòa nhà, để Simon trả tiền xe. Ngay lúc nhìn thấy ngưòi đỡ đẻ, tôi đã tuyên bố bằng thứ tiếng Pháp rõ ràng nhất của mình: Ve voudraỉs une pérỉdurale!” (Tôi muốn sử dụng gây tê ngoài màng cứng).</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Hóa ra là bất chấp niềm đam mê giảm đau khi sinh của ngưòi Pháp, ngưòi ta không thực hiện chúng theo yêu cầu của tôi. Người đỡ đẻ đưa tôi vào một phòng khám để kiểm tra cổ tử cung của tôi, rồi ngước lên nhìn tôi vói một nụ cười ngơ ngác.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Tôi mở chưa đến ba phân, so vói 10 phân cần thiết. “Phụ nữ thường không yêu cầu giảm đau sóm như vậy,” cô nói. Cô sẽ không gọi người gây mê đang dở tay vói món mì Thái của anh ta đến vì chuyện này.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Cô có bật lên một bản nhạc nhẹ nhàng nhất mà tôi từng nghe - một loại nhạc ru con của Tây Tạng - và lắp cho tôi một bộ truyền nước giúp làm giảm cơn đau. Cuối cùng, tôi thiếp đi vì kiệt sức.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Tôi sẽ không bắt bạn phải nghe chi tiết về ca sinh ngấm thuốc và êm dịu của tôi. Nhờ có biện pháp giảm đau, quá trình rặn em bé ra có được sự chính xác và độ mãnh liệt của một động tác yoga, không hề khó chịu. Tôi tập trung đến nỗi thậm chí tôi còn không để ý khi cô con gái tuổi teen của bác sỹ sản khoa, sống ở ngay góc phố, nhảy vào sau ca sinh để xin mẹ ít tiền.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Tình cờ, chuyên gia gây mê, người đỡ đẻ và bác sỹ đều là phụ nữ. (Simon, yên vị cách xa vị trí “chiến sự”, cũng ở đó.) Đứa bé ra đòi như mặt tròi đang lên.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Tôi đã đọc được rằng khi sinh ra, bọn trẻ con trông giống cha mình, để khẳng định mối quan hệ cha con và khuyến khích những ông bố kiếm tiền cho gia đình. Ý nghĩ đầu tiên của tôi khi con gái chúng tôi ra đòi là con bé không đơn giản là giống Simon; nó giống anh y hệt.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Chúng tôi ôm con bé một lúc. Rồi họ mặc cho nó một bộ đồ kiểu Pháp đơn giản thanh lịch được viện cấp cho, hoàn chỉnh vói một chiếc mũ chỏm màu nâu tái trên đầu. Chúng tôi đặt cho con bé một cái tên phù họp. Nhưng vì chiếc mũ đó, chúng tôi thường gọi nó là Bean.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Tôi ở lại viện sáu ngày, tiêu chuẩn thông thường của Pháp. Tôi thấy chẳng có lý do gì để ra viện cả. Bữa nào cũng có bánh mì tươi nướng</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">(không cần phải ra ngoài để mua bánh sừng bò) và một khu vườn lốm đốm nắng để tôi lẻn ra đi dạo. Danh sách rưựu mở rộng tại phòng bao gồm cả sâm panh.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Như thể để nhấn mạnh rằng có những nguyên tắc làm cha mẹ chung ở Pháp, bọn trẻ sinh ra ở đây đều đưực kèm theo các chỉ dẫn. Mỗi trẻ sơ sinh đều được phát một cuốn sách bìa mềm gọi là carnet de santé(4), cuốn sách này sẽ theo lũ trẻ đến 18 tuổi. Các bác sỹ ghi lại từng lần kiểm tra và tiêm chủng vào cuốn sách này, điền chiều cao, cân nặng và kích thước đầu của đứa trẻ. Cũng có cả những điều căn bản thông thường về việc nên cho trẻ ăn gì, cách tắm cho trẻ, khi nào thì đi kiểm tra sức khỏe và làm thế nào để nhận ra các vấn đề sức khỏe.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">Cuốn sách không chuẩn bị cho tôi về sự chuyển biến của Bean. Trong khoảng tháng đầu tiên, con bé vẫn tiếp tục trông giống hệt Simon, vói đôi mắt và mái tóc nâu sẫm. Con bé thậm chí còn có cả má lúm đồng tiền của anh. Nếu có gì để nghi ngừ thì đó chính là ở phía mẹ con bé. Các gen tóc và mắt nhạt màu của tôi dường như đã thua đứt đuôi các gen ngăm đen Địa Trung Hải của anh ngay từ vòng đầu tiên.Nhưng ở khoảng hai tháng tuổi, Bean thay đổi hình dáng. Tóc con bé chuyển sang vàng hoe, và đôi mắt nâu của nó thì chuyển ngờ ngợ sang màu xanh. Em bé Địa Trung Hải bé nhỏ của chúng tôi đột nhiên trông như ngưòi Thụy Điển.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px">về cơ bản, Bean là người Mỹ. (Con bé có thể yêu cầu quyền công dân Pháp khi nó lớn hơn.) Nhưng tôi ngờ rằng chất Pháp trong người con bé sẽ vượt cả tôi chỉ trong mấy tháng. Tôi không chắc liệu tôi sẽ nuôi dạy một em bé Mỹ hay một em bé Pháp. Có lẽ chúng tôi không có sự lựa chọn nào cả.</span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Maruko Dương, post: 173059, member: 313971"] [CENTER][B][FONT=Times New Roman][SIZE=7][COLOR=#ff0000]Chương 2 Mang thai và sinh con ở Pháp[/COLOR][/SIZE][/FONT][/B] [/CENTER] [FONT=Times New Roman][SIZE=6] Căn hộ mới của chúng tôi không có mặt trong các tấm bưu thiếp của Paris. Nó nằm bên vệ đường một khu phố may mặc của người Hoa, ở đây, chúng tôi liên tục bị mấy người tha lôi những túi rác đựng toàn quần áo xô đẩy. Chẳng có dấu hiệu nào chứng tỏ chúng tôi đang ở cùng thành phố với tháp Eiffel, nhà thờ Đức Bà hay dòng sông Seine uốn lượn thanh lịch. Vậy mà, bằng cách nào đó, láng giềng mới lại hợp với chúng tôi. Simon và tôi mỗi người chọn một quán cà phê gần nhà và rút vào đó mỗi sáng để gặm nhấm chút niềm vui được ở riêng một mình. Ớ đây, các nguyên tắc xã hội tuân theo những luật lệ xa lạ. Nói năng suồng sã với người phục vụ thì không sao, nhưng với những khách hàng quen khác thì nói chung là không được (trừ khi họ ngồi ở quầy và cũng đang trò chuyện với người phục vụ). Dù tách biệt, nhưng tôi vẫn cần mối liên hệ với con người. Một buổi sáng, tôi cố gắng bắt chuyện với một khách quen khác - người mà trong mấy tháng liền ngày nào tôi cũng nhìn thấy. Tôi nói với anh, rất chân thành, rằng anh trông giống một người Mỹ mà tôi biết. “Ai cơ, George Clooney^1) ấy à?” Anh ta hỏi với vẻ giễu cợt. Chúng tôi không bao giờ nói chuyện thêm lần nào nữa. Tôi tiến gần hơn với láng giềng mới. Vỉa hè đông đúc phía ngoài ngôi nhà của chúng tôi mở lên phía một cái sân nhỏ lát đá cuội, nơi mấy ngôi nhà và căn hộ thấp quay mặt vào nhau. Cư dân ở đây là một tập hợp của các nghệ sĩ, các chuyên gia trẻ tuổi, những người thất nghiệp bí ẩn và những bà già đi tập tễnh xiêu vẹo trên những viên gạch lô nhô. Chúng tôi đều sống gần nhau tới nỗi họ buộc phải biết đến sự có mặt của chúng tôi, dù một vài người vẫn cố làm lơ. Thật may, hàng xóm bên cạnh nhà, kiến trúc sư Anne, cũng đang mang bầu và dự sinh trước tôi vài tháng. Dù mắc kẹt trong cơn lốc ăn uống và lo lắng đặc trưng của dân Anglophone, tôi vẫn không thể không để ý rằng Anna, và những phụ nữ Pháp mang thai khác mà tôi biết, đều xử lý việc mang thai rất khác. Để bắt đầu, họ không đối xử vói việc mang thai như một dự án nghiên cứu độc lập. Có rất nhiều sách, tạp chí và website về mang thai ở Pháp. Nhưng đó không phải những thứ buộc phải đọc, và không ai ngốn ngấu cả đống thông tin ấy cả. Tuyệt đối không một ai mà tôi gặp đi loanh quanh tìm mua một triết lý làm cha mẹ, hay nhắc đến tên các phưong pháp khác nhau. Không có một cuốn sách mói, dạng “phải” đọc nào, các chuyên gia cũng không áp đặt lên các vị phụ huynh những điều tưong tự như thế.“Mấy cuốn sách này có thể hữu ích cho những người thiếu tự tin, nhưng tôi không nghĩ chị có thê vừa dạy con vừa đọc sách đâu. Chị phải nghe theo cảm xúc của mình,” một người mẹ Paris nói. Những người phụ nữ Pháp mà tôi gặp không phải ai cũng đặt nặng vấn đề làm mẹ hay về sức khỏe của con cái họ. Họ tôn thờ, tận tụy và nhận thức rõ về sự biến đổi to lón trong cuộc sống mà họ sắp trải qua. Nhưng họ biểu hiện những điều này theo cách khác. Phụ nữ Mỹ thường chứng tỏ sự tận tâm của mình bằng cách lo lắng và thể hiện ra ngoài rằng chúng tôi sẽ sẵn sàng hy sinh như thế nào, ngay cả trong lúc mang bầu; trong khi đó, phụ nữ Pháp biểu hiện sự tận tâm bằng vẻ bình tĩnh bên ngoài và tỏ ra là họ vẫn chưa từ bỏ lạc thú. Một tấm ảnh phổ biến rộng rãi trên tờNeu/Mois (Chín tháng) thể hiện một ngưòi phụ nữ ngăm đen mang bầu nặng nề mặc bộ đồ ren, đang cắn ngập răng một chiếc bánh nướng và liếm mứt trên ngón tay. “Trong thời kỳ mang thai, nuông chiều bản thân là rất quan trọng,” một bài báo khác nói. “Trên tất cả, hãy chống lại cái cảm giác cám dỗ muốn mượn áo của bạn đòi.” Một danh sách những yếu tố kích thích tình dục dành cho những ngưòi sắp làm mẹ bao gồm có sô cô la, gừng, quế, và - điều này thì rất Pháp - ria mép. Tôi nhận ra những phụ nữ Pháp bình thường nhìn nhận những lòi kêu gọi “nổi dậy” này rất nghiêm túc khi Samia, một ngưòi mẹ sống gần nhà tôi, mòi tôi sang tham quan căn hộ của cô. Cô là con gái của những người di dân từ Algeri và lón lên ở Chartres. Trong lúc cô lấy tập ảnh trên mặt lò sưởi thì tôi đang trầm trồ khen những trần nhà cao vút và mấy chùm đèn của cô. “Tấm này chụp khi tôi đang mang bầu. Và đây, cái bụng to tướng!” Cô nói, đưa cho tôi mấy tấm ảnh. Đúng thế thật, trong mấy bức ảnh đó cô cực kỳ “bầu bí”. Đồng thòi, cô hoàn toàn không mặc áo. Tôi choáng, trước hết là bỏi chúng tôi vẫn đang xưng hô rất xã giao vói nhau, và giờ cô lại đưa cho tôi mấy tấm ảnh khỏa thân của chính cô một cách rất hồn nhiên. Nhưng tôi còn ngạc nhiên vì những tấm ảnh này trông cô cực kỳ quyến rũ. Samia trông giống như những người mẫu đồ lót trên các tạp chí, mà không hề vận đồ lót. Phải nói rằng, Samia lúc nào cũng hoi kiểu cách. Phần lón các ngày cô đưa đứa con 2 tuổi tói trung tâm trông trẻ ban ngày vói vẻ ngoài như thể cô vừa bước ra khỏi một bộ phim xã hội đen: một tấm áo choàng thắt đai lưng gọn ghẽ, mắt kẻ viền đen và một lóp son môi đỏ tưoi mon mởn. Cô là ngưòi Pháp duy nhất mà tôi biết có đội mũ bê rê (mũ nồi). Tuy nhiên, Samia chỉ đon giản là tuân theo một nhận thức truyền thống của Pháp là 40 tuần biến đổi thể chất thành một ngưòi mẹ không nên làm cho bạn bứt nữ tính đi. Các tạp chí mang thai của Pháp không chỉ nói rằng phụ nữ có thai có thể quan hệ tình dục; chúng còn giải thích chính xác cần làm việc đó ra sao. Tạp chí Neu/Mois vạch ra mười tư thế quan hệ trong thòi gian mang bầu. Các bậc phụ huynh tưong lai của Pháp không chỉ thản nhiên hom trong chuyện tình dục mà họ còn bình tĩnh trong cả việc ăn uống nữa. Samia nói chuyện vói bác sỹ sản khoa mà nghe như một tiết mục kịch vui: Cô ấy hỏi: “Bác sỹ, tôi có bầu, nhưng lại mê sò cuồng nhiệt. Tôi phải làm gì bây giờ?” Ông ấy trả lòi: “Ăn sò đi! Rửa cho thật sạch. Nếu có ăn món sushi thì hãy ăn ở một noi đảm bảo chất lượng.” Hình mẫu phụ nữ Pháp hút thuốc và uống rưựu trong suốt thai kỳ đã lỗi thòi lắm rồi. Hầu hết những ngưòi phụ nữ tôi gặp đều nói rằng thi thoảng lắm họ mói uống một ly sâm panh hoặc không hề uống chút rượu nào. Tôi nhìn thấy một người phụ nữ mang thai hút thuốc đúng một lần, trên phố. Đó có thể là điếu thuốc duy nhất trong tháng của chị ấy. Vấn đề không phải ử chỗ cái gì cũng đưực chấp nhận, mà là phụ nữ nên bình tĩnh và tỉnh táo. Không giống tôi, các bà mẹ Pháp mà tôi gặp phân biệt giữa những thứ gần như chắc chắn là có hại và những thứ chỉ nguy hiểm khi bị nhiễm bẩn. Một ngưòi khác tôi gặp trong khu láng giềng là Caroline, một nhà vật lý trị liệu đang mang bầu bảy tháng. Cô nói rằng bác sỹ của cô không đả động gì đến bất cứ sự kiêng cữ trong ăn uống nào, và cô cũng không bao giờ hỏi. “Tốt hon là không biết” cô nói. Cô kể vói tôi rằng cô ăn thịt bò tái kiểu Pháp và tất nhiên là cùng gia đình thưởng thức gan ngỗng vỗ béo trong dịp Giáng sinh. Cô chỉ đảm bảo ăn ở các nhà hàng tốt hoặc tại nhà. Nhưựng bộ duy nhất của cô là khi ăn pho mát chưa tiệt trùng, cô cắt bỏ lóp vỏ ngoài. Tôi chưa bao giờ tận mắt chứng kiến người phụ nữ mang thai nào ăn sò. Nếu có, chắc có lẽ tôi sẽ quăng cái thân hình đồ sộ của mình qua bàn mà ngăn họ lại. Chắc chắn họ phải ngạc nhiên lắm. Đó rõ ràng là lý do vì sao những người phục vụ bàn ở Pháp lúng túng khi tôi tra hỏi họ về các thành phần trong từng món. Phụ nữ Pháp thường không quá quan trọng việc đó. Báo chí về chủ đề mang thai của Pháp không chú trọng vào những kịch bản tình huống tệ nhất không chắc sẽ xảy ra. Ngược lại, nó gựi ý rằng điều mà những bà mẹ tưong lai cần nhất là sự an ổn. 9 tháng spa là tựa đề của một tạp chí Pháp. Hư&ng dẫn dành cho những ngư&i mói làm mẹ (The Guide for New Mother), một cuốn sổ tay miễn phí do bộ y tế của Pháp hỗ trự thực hiện, nói rằng những chỉ dẫn về ăn uống sẽ giúp trẻ “phát triển đồng đều” và rằng phụ nữ nên tìm “niềm cảm hứng” từ những hưong vị khác nhau. Cuốn sách tuyên bố: “Thai kỳ nên là quãng thời gian vô cùng hạnh phúc!” Tất cả những thứ này có an toàn không? Có vẻ là như thế. Pháp vượt hẳn Mỹ ở gần như tất cả các chỉ số về sức khỏe bà mẹ và trẻ sơ sinh. Tỉ lệ tử vong của trẻ sơ sinh ở Pháp thấp hon 57% so vói ở Mỹ. Theo tổ chức Uniceí, khoảng 6,6% trẻ em Pháp có cân nặng khi sinh thấp, so vói con số 8% ở trẻ em Mỹ. Nguy cơ một phụ nữ Mỹ tử vong trong thai kỳ hoặc khi sinh nở là 1 trong 4.800 ca; ở Pháp là 1 trong 6.900 ca.Điều thực sự khiến tôi chú ý tới thông điệp của Pháp, rằng mang thai nên là khoảng thòi gian dễ chịu, không phải là những con số thống kê hay những người phụ nữ mang thai mà tôi gặp gỡ, đó là một con mèo đang mang thai. Đó là một cô mèo mảnh mai, mắt xám sống trong khoảnh sân nhỏ của chúng tôi và sắp đến kỳ sinh nở. Chủ của nó, một họa sĩ xinh đẹp ngoài 40, kể vói tôi rằng chị định đưa nó đi cắt buồng trứng sau khi bọn mèo con ra đòi. Nhung chị ấy không thể làm đưực việc đó trước khi con mèo đưực kinh qua việc sinh nở. “Tôi muốn nó đưực có trải nghiệm đó,”chị nói. Tất nhiên, các bà mẹ tương lai ở Pháp không chỉ bình tĩnh hơn chúng tôi. Giống như con mèo, họ còn mảnh mai hơn nữa. Một số phụ nữ Pháp khi mang thai có béo lên. Nhìn chung, dường như bạn càng tiến gần vào trung tâm Paris thì tỉ lệ người béo lại càng tăng. Nhưng những người Paris trung lưu mà tôi thấy quanh mình trông giống những người nổi tiếng Mỹ trên thảm đỏ đến kinh ngạc. Họ có cái bụng bầu cỡ cái rổ trong môn bóng rổ gắn vào mấy đôi chân, cánh tay và bộ hông mảnh dẻ. Nhìn từ phía sau, bạn thường không thể đoán ra là họ đang có bầu. Có rất nhiều người mang bầu có được vóc dáng này để tôi thôi không còn trố mắt ngạc nhiên mỗi khi đi ngang qua một người trên vỉa hè hay trong siêu thị nữa. Chuẩn mực này của Pháp được mã hóa rất chặt chẽ. Các tính toán cho quá trình thai sản của Mỹ nói vói tôi rằng, vói chiều cao và hình thể của tôi, tôi phải tăng 18 kg trong quá trình mang thai. Nhưng các tính toán của Pháp lại khuyên tôi đừng tăng quá 12 kg rưỡi. (Đến lúc tôi biết được điều này thì đã quá muộn.) Làm thế nào mà phụ nữ Pháp giữ được trong giói hạn này? Chính là nhờ áp lực xã hội. Bạn bè, chị em và mẹ chồng công khai truyền đi cái thông điệp là mang bầu không phải là cái cớ để thoải mái ăn lấy ăn để. (Tôi thoát được điều tồi tệ nhất của việc này vì mẹ chồng tôi không phải người Pháp.) Audrey, một nhà báo Pháp có ba con, kể vói tôi rằng cô đã cảnh cáo cô em dâu người Đức của mình, cô này ban đầu có dáng người cao và thon gọn.“Ngay khi có bầu, con bé đã bắt đầu phát tướng. Tôi nhìn mà thất kinh. Nó bảo tôi, ‘Không, ổn mà, em được phép thư giãn. Em được phép béo lên. Không vấn đề gì đâu,’... Với người Pháp chúng tôi, nói thế thì thật là khủng khiếp. Chúng tôi chẳng bao giờ nói vậy cả.” Cô chêm thêm một câu cạnh khóe dưới lốt xã hội học: “Tôi nghĩ, về vấn đề mĩ học thì dân Mỹ và Bắc Âu dễ dãi hơn chúng tôi nhiều.” Người Pháp coi việc phụ nữ mang thai phải đấu tranh cật lực để giữ cho vóc dáng không bị ảnh hưởng là điều đương nhiên. Ngoài ra, bác sỹ chuyên về chân đang chăm sóc chân cho tôi cũng khuyên rằng tôi nên xoa dầu hạnh nhân ngọt lên bụng, để tránh các vết rạn. (Tôi làm theo rất nghiêm chỉnh và không bị vết rạn nào.) Các tạp chí về chủ đề làm cha mẹ in những bài viết đặc biệt rất dài về vấn đề làm thế nào để giảm thiểu tác hại của việc mang thai tói bầu ngực của bạn. (Đừng tăng quá nhiều cân và phun nước lạnh vào ngực hàng ngày.) Các bác sỹ Pháp coi những giói hạn tăng cân như các chỉ dụ thiêng liêng. Người dân Anglophone sống ở Pháp thường bị sốc khi bị bác sỹ sản khoa trách mắng vì sản phụ tăng cân, dù chỉ một chút xíu. “Chỉ là đàn ông Pháp cố gắng giữ gìn cho người phụ nữ của họ mảnh mai thôi,” một phụ nữ Anh, kết hôn vói một ngưòi Pháp, cạu cọ, nhớ lại mấy cuộc hẹn trước khi sinh của mình ở Paris. Bác sỹ nhi khoa thoải mái bình luận về vòng hai của một bà mẹ sau sinh khi người này đưa con đến kiểm tra. (Vòng bụng của tôi chắc sẽ thu hút một cái liếc nhìn đầy lo ngại.) Lý do chính mà phụ nữ Pháp mang thai không béo lên là do họ rất cẩn thận, không ăn quá nhiều. Trong các tài liệu hướng dẫn mang thai của Pháp, không có việc nhồi nhét sa lát trứng vào tối muộn, hay các chỉ dẫn ăn nhiều hon con đói đòi hỏi nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho bào thai. Một tài liệu nói rằng nếu vẫn đói, người đó có thể thêm một bữa ăn nhẹ buổi chiều. Trong mắt ngưòi Pháp, con thèm ăn của phụ nữ mang thai là một mối nguy cần đưực chế ngự. Phụ nữ Pháp không để cho bản thân tin - như tôi tùng nghe phụ nữ Mỹ phàn nàn - bào thai cần bánh pho mát. Cẩm nang cho các bà mẹ tưong lai (Guidebook for Mothers to be), một cuốn sách về mang thai của Pháp, nói rằng thay vì xoáy sâu vào con thèm ăn, phụ nữ nên đánh lạc hướng cơ thể bằng cách ăn một quả táo hoặc một củ cà rốt sống. Điều này nghe có vẻ khổ hạnh, nhung không hề. Phụ nữ Pháp không xem việc có bầu là một cái cớ để ăn quá nhiều, một phần là bởi vì họ không hề từ bỏ nhũng thức ăn mà họ ưa thích - hay lén lút ăn thật nhiều mấy món đó - trong phần lớn đoạn đòi trưởng thành của họ. Trong cuốn sách Phụ nữ Pháp không phát phì (French Women Don’t Get Fat) của mình, Mireille Guiliano đã giải thích: “Phụ nữ Mỹ ăn uống bí mật quá thường xuyên, kết quả là cảm giác tội lỗi còn lớn hon cả sự thỏa mãn.” “Làm như những sự thỏa mãn đó không hề tồn tại, hoặc cố gắng loại chúng ra khỏi chế độ ăn trong một thòi gian dài rất có thể dẫn tói tăng cân.” Mặc dù bác sỹ Fernand Lamaze(2) sinh ra tại Pháp nhung các biện pháp giảm đau hiện nay lại đặc biệt phổ biến ở Pháp. Trong số các bệnh viện phụ sản và nhà hộ sinh hàng đầu của Pháp, khoảng 87% phụ nữ sử dụng các biện pháp này. Ớ một số bệnh viện, tỷ lệ này là 98 hay 99%. Ớ Pháp, các bà mẹ Pháp thường chỉ hỏi tôi về noi tôi định sinh nở mà không bao giờ hỏi sinh bằng cách nào. Họ dường như không quan tâm. Ớ Pháp, cách bạn sinh con không quyết định vị trí của bạn trong hệ thống giá trị hay định nghĩa bạn sẽ là kiểu cha mẹ nào. Chủ yếu, nó chỉ là một cách để đưa con bạn từ tử cung vào vòng tay bạn một cách an toàn mà thôi. Ớ Pháp, sinh con mà không có các biện pháp giảm đau không đưực gọi là sinh con “tự nhiên”(3). Hiện nay, một vài bệnh viện và nhà hộ sinh ở Pháp còn có những bể nước lớn để sinh con hoặc các trái bóng cao su khổng lồ để chị em ôm khi lâm bồn. Nhưng không mấy phụ nữ Pháp sử dụng những công cụ này. 1 hoặc 2% những người sinh con không giảm đau ở Paris đó, theo tôi, hoặc chính là những người Mỹ điên rồ như tôi, hoặc là những phụ nữ Pháp không kịp đến bệnh viện. Người phụ nữ Pháp suồng sã nhất mà tôi biết là Hélène. Chị đưa ba đứa nhỏ tới các cuộc cắm trại và cho chúng bú mẹ đến 2 tuổi. Lần sinh nào Hélène cũng dùng biện pháp giảm đau. Với chị, điều đó là điều hiển nhiên. Sự khác biệt giữa Pháp và Mỹ trở nên cực kỳ rõ rệt trong tôi khi, qua mấy ngưòi bạn chung, tôi gặp Jennifer và Eric. Jennifer là người Mỹ, làm việc cho một công ty đa quốc gia ở Paris. Eric là người Pháp làm việc trong lĩnh vực quảng cáo. Họ sống ngay ở vùng ngoại ô Paris, vói hai cô con gái. Khi Jennifer mang thai lần đầu, Eric cho rằng họ nên tìm một bác sỹ, chọn một bệnh viện và sinh con. Nhưng Jennifer lại mang về nhà cả chồng sách về trẻ nhỏ và ép Eric phải nghiên cứu chúng cùng vói cô. Eric vẫn không thể tin nổi làm thế nào mà Jennifer lại muốn lên kịch bản cho việc sinh nở. “Cô ấy muốn sinh con trên một quả bóng và trong một bồn tắm,” anh nhớ lại. Anh kể, vị bác sỹ nói vói cô: “Đây không phải sở thú hay rạp xiếc, về cơ bản, chị sẽ sinh con giống như mọi người, nằm ngửa, chân dạng. Và lý do là nếu có vấn đề xảy ra tôi có thể can thiệp được.” Jennifer còn muốn sinh mà không gây mê, để cô có thể cảm nhận được thế nào là sinh con. “Tôi chưa từng nghe thấy một người phụ nữ nào muốn chịu đựng nhiều đến thế để có một đứa con cả,” Eric nói. Khi Jennifer vào phòng đẻ, mọi chuyện trở nên rõ ràng rằng tất cả những kế hoạch sinh nở của cô đã về con số không: Cô cần phải được làm thủ thuật. Bác sỹ đưa Eric vào phòng đựi. Cuối cùng, Jennifer hạ sinh một bé gái khỏe mạnh. Sau đó, trong phòng hồi sức, Eric kể vói cô là anh vừa ăn một cái bánh sừng bò. Ba năm sau, Jennifer vẫn sôi máu mỗi lần cô nghĩ đến mẩu bánh mì đó. “Eric không hề thực sự có mặt [trong phòng đợi] trong suốt cả lúc ấy. Anh ta ra ngoài và mua bánh sừng bò! Khi họ đẩy tôi vào phòng mổ, Eric ra khỏi phòng khám, đi xuống phố, vào tiệm bánh và mua một đôi bánh sừng bò. Anh ta quay về, nhá cái bánh sừng bò của mình!” Đó không phải là điều mà Jennifer đã hình dung ra. “Chồng tôi phải ngồi đó mà cắn móng tay, nghĩ rằng: ‘Ôi, sẽ là con trai hay con gái nhỉ?’”, cô nói. Cô nói rằng gần phòng chờ có một cái máy bán hàng tự động. Đáng lẽ anh đã có thể mua một túi đậu phộng. Nhưng Eric cũng nổi điên. Phải, đúng là có một cái máy bán hàng tự động. Nhưng “lúc đó căng thẳng lắm, tôi cần một chút đường,” anh nói. “Tôi đã chắc chắn là có một hiệu bánh ở ngay góc phố, nhưng hóa ra nó lại xa hơn một chút. Họ đón cô ấy lúc 7 giờ. Tôi biết họ sẽ chuẩn bị trong một tiếng và vói những việc thế này, tôi nghĩ chắc cô ấy sẽ quay ra lúc 11 giờ. Vậy nên trong cả thòi gian đó, phải, tôi dành ít nhất 15 phút để ăn cái gì đó.” Với Jennifer, việc Eric theo đuổi cái bánh sừng bò một cách ích kỉ là dấu hiệu cho thấy anh sẽ không hi sinh sự thoải mái của bản thân vì gia đình, và đứa con mói sinh. Cô lo lắng rằng anh đầu tư không đủ vào dự án làm cha mẹ. Vói Eric việc đó không hề là dấu hiệu cho điều gì đó. Anh cảm thấy mình toàn tâm toàn ý cho việc sinh nở và là một người cha cực kỳ tận tụy. Nhưng vào thòi điểm đó, anh lại thấy bình tĩnh, vô tư và hài lòng vói bản thân đủ để đi xuống đường. Anh muốn làm cha, nhưng anh cũng thèm một cái bánh sừng bò. Tôi muốn nghĩ rằng mình là kiểu người vợ sẽ không bị cái bánh sừng bò làm cho ấm ức, hoặc ít nhất thì Simon cũng là kiểu người chồng sẽ giấu những việc chẳng đâu vào đâu như thế. Tôi có đưa ra một kế hoạch sinh nở dạng chỉ dành cho ngưòi lớn, ghi rõ rằng không một hoàn cảnh nào Simon đưực phép cắt rốn cho em bé. Vì là kiểu người hét toáng lên mỗi khi triệt lông chân nên tôi không nghĩ mình là một ứng cử viên sáng giá cho việc sinh nở tự nhiên. Tôi quan tâm đến chuyện tới bệnh viện đúng giờ hơn. Làm theo lòi khuyên của một người bạn, tôi đã đăng ký sinh ở một bệnh viện tận bên kia đầu thành phố. Nếu đứa trẻ đòi ra đòi vào giờ cao điểm thì có thể sẽ có vấn đề. Và đó là nếu tôi gọi được taxi. Trong giói những người Anglophone ở Paris (những người do chỉ ở đây tạm thòi, thường sẽ không có ô tô) có lòi đồn rằng lái xe taxi Pháp từ chối đón phụ nữ đang đau đẻ. Vì nhiều lý do khác, sinh trên ghế sau ô tô không hề lý tưởng chút nào. Simon cũng quá hoảng hốt dù chỉ để đọc chỉ dẫn cho các trường họp sinh khẩn cấp tại nhà trong cuốn Điều cần biết. Tử cung tôi bắt đầu co thắt khoảng 8 giờ tối. Như vậy nghĩa là tôi không thể ăn món mì của Thái mà chúng tôi vừa mua. (Tôi sẽ mơ tưởng về món mì Thái đó trên bàn đẻ.) Nhưng ít nhất thì đường phố cũng quang đãng. Simon gọi một chiếc taxi, tôi im lặng khi lên xe. Đê cho người lái xe - một người đàn ông để ria tầm ngoài 50 - thoải mái soi mói.Đáng lý tôi không cần phải lo lắng gì. Ngay khi lên đường và nghe tiếng tôi rên rỉ trên ghế sau, người lái xe trở nên ngây ngất. Ông nói ông đã đợi cái sự kiện kịch tính này trong cả sự nghiệp tài xế của mình. Khi chúng tôi đi qua Paris trong bóng tối, tôi nói dây an toàn và trượt xuống sàn xe, rên rỉ vì cơn đau cứ tăng dần. Đây không phải là triệt lông chân. Tôi từ bỏ ảo tưởng sinh con tự nhiên hão huyền. Simon mở cửa sổ, hoặc để ô tô có thêm chút không khí hoặc để khỏa lấp tiếng ồn tôi đang gây ra. Trong lúc đó, bác tài tăng tốc. Tôi có thể nhìn thấy đèn đường lướt vun vút qua đầu. Ông bắt đầu kể rất to câu chuyện về sự ra đòi của chính con mình 25 năm trước đây. “Làm ơn đi chậm lại!” tôi nài nỉ dưới sàn xe, giữa các cơn co thắt. Simon lặng lẽ và xanh xao, nhìn chằm chằm về phía trước. “Anh đang nghĩ gì thế?” Tôi hỏi anh. “Bóng đá Hà Lan,” anh nói. Khi chúng tôi tới bệnh viện, người lái xe tấp vào lối lên cấp cứu, nhảy ra khỏi xe và chạy thật nhanh vào trong. Như thể là ông đang nóng lòng cùng vào sinh vói chúng tôi. Một lát sau ông trở lại, mồ hôi nhễ nhại và thở hổn hển. “Họ đang chờ hai người đấy!” Ông hét lên. Tôi khệ nệ bước vào tòa nhà, để Simon trả tiền xe. Ngay lúc nhìn thấy ngưòi đỡ đẻ, tôi đã tuyên bố bằng thứ tiếng Pháp rõ ràng nhất của mình: Ve voudraỉs une pérỉdurale!” (Tôi muốn sử dụng gây tê ngoài màng cứng). Hóa ra là bất chấp niềm đam mê giảm đau khi sinh của ngưòi Pháp, ngưòi ta không thực hiện chúng theo yêu cầu của tôi. Người đỡ đẻ đưa tôi vào một phòng khám để kiểm tra cổ tử cung của tôi, rồi ngước lên nhìn tôi vói một nụ cười ngơ ngác. Tôi mở chưa đến ba phân, so vói 10 phân cần thiết. “Phụ nữ thường không yêu cầu giảm đau sóm như vậy,” cô nói. Cô sẽ không gọi người gây mê đang dở tay vói món mì Thái của anh ta đến vì chuyện này. Cô có bật lên một bản nhạc nhẹ nhàng nhất mà tôi từng nghe - một loại nhạc ru con của Tây Tạng - và lắp cho tôi một bộ truyền nước giúp làm giảm cơn đau. Cuối cùng, tôi thiếp đi vì kiệt sức. Tôi sẽ không bắt bạn phải nghe chi tiết về ca sinh ngấm thuốc và êm dịu của tôi. Nhờ có biện pháp giảm đau, quá trình rặn em bé ra có được sự chính xác và độ mãnh liệt của một động tác yoga, không hề khó chịu. Tôi tập trung đến nỗi thậm chí tôi còn không để ý khi cô con gái tuổi teen của bác sỹ sản khoa, sống ở ngay góc phố, nhảy vào sau ca sinh để xin mẹ ít tiền. Tình cờ, chuyên gia gây mê, người đỡ đẻ và bác sỹ đều là phụ nữ. (Simon, yên vị cách xa vị trí “chiến sự”, cũng ở đó.) Đứa bé ra đòi như mặt tròi đang lên. Tôi đã đọc được rằng khi sinh ra, bọn trẻ con trông giống cha mình, để khẳng định mối quan hệ cha con và khuyến khích những ông bố kiếm tiền cho gia đình. Ý nghĩ đầu tiên của tôi khi con gái chúng tôi ra đòi là con bé không đơn giản là giống Simon; nó giống anh y hệt. Chúng tôi ôm con bé một lúc. Rồi họ mặc cho nó một bộ đồ kiểu Pháp đơn giản thanh lịch được viện cấp cho, hoàn chỉnh vói một chiếc mũ chỏm màu nâu tái trên đầu. Chúng tôi đặt cho con bé một cái tên phù họp. Nhưng vì chiếc mũ đó, chúng tôi thường gọi nó là Bean. Tôi ở lại viện sáu ngày, tiêu chuẩn thông thường của Pháp. Tôi thấy chẳng có lý do gì để ra viện cả. Bữa nào cũng có bánh mì tươi nướng (không cần phải ra ngoài để mua bánh sừng bò) và một khu vườn lốm đốm nắng để tôi lẻn ra đi dạo. Danh sách rưựu mở rộng tại phòng bao gồm cả sâm panh. Như thể để nhấn mạnh rằng có những nguyên tắc làm cha mẹ chung ở Pháp, bọn trẻ sinh ra ở đây đều đưực kèm theo các chỉ dẫn. Mỗi trẻ sơ sinh đều được phát một cuốn sách bìa mềm gọi là carnet de santé(4), cuốn sách này sẽ theo lũ trẻ đến 18 tuổi. Các bác sỹ ghi lại từng lần kiểm tra và tiêm chủng vào cuốn sách này, điền chiều cao, cân nặng và kích thước đầu của đứa trẻ. Cũng có cả những điều căn bản thông thường về việc nên cho trẻ ăn gì, cách tắm cho trẻ, khi nào thì đi kiểm tra sức khỏe và làm thế nào để nhận ra các vấn đề sức khỏe. Cuốn sách không chuẩn bị cho tôi về sự chuyển biến của Bean. Trong khoảng tháng đầu tiên, con bé vẫn tiếp tục trông giống hệt Simon, vói đôi mắt và mái tóc nâu sẫm. Con bé thậm chí còn có cả má lúm đồng tiền của anh. Nếu có gì để nghi ngừ thì đó chính là ở phía mẹ con bé. Các gen tóc và mắt nhạt màu của tôi dường như đã thua đứt đuôi các gen ngăm đen Địa Trung Hải của anh ngay từ vòng đầu tiên.Nhưng ở khoảng hai tháng tuổi, Bean thay đổi hình dáng. Tóc con bé chuyển sang vàng hoe, và đôi mắt nâu của nó thì chuyển ngờ ngợ sang màu xanh. Em bé Địa Trung Hải bé nhỏ của chúng tôi đột nhiên trông như ngưòi Thụy Điển. về cơ bản, Bean là người Mỹ. (Con bé có thể yêu cầu quyền công dân Pháp khi nó lớn hơn.) Nhưng tôi ngờ rằng chất Pháp trong người con bé sẽ vượt cả tôi chỉ trong mấy tháng. Tôi không chắc liệu tôi sẽ nuôi dạy một em bé Mỹ hay một em bé Pháp. Có lẽ chúng tôi không có sự lựa chọn nào cả.[/SIZE][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
Sách hay mỗi ngày
Sách khoa học, giáo dục
Dạy con kiểu Pháp- Pamela Druckerman
Top