Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Y HOC
Dấu hiệu nhận biết bị phơi nhiễm phóng xạ và cách để sống sót nếu xảy ra thảm họa hạt nhân
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="uocmo_kchodoi" data-source="post: 178532" data-attributes="member: 165510"><p style="text-align: center"><strong><span style="color: #ff0000">PHẢI LÀM GÌ NẾU THẢM HỌA HẠT NHÂN XẢY RA?</span></strong></p><p></p><p>Trong quá khứ đã từng xảy ra những cuộc chạy đua vũ trang tàn khốc, và có vẻ như giờ vẫn chưa dừng lại khi ta vừa nghe tin Syria đang trở thành vùng đất lý tưởng cho cuộc thử nghiệm vũ khí mới của Nga và Mỹ. Không dừng ở đó, những "ông lớn" vẫn bí mật cuộc chiến ngầm mang tên "hạt nhân". Đó trở thành vũ khí tân tiến nhất, mạnh nhất, bảo vệ đất nước họ nhưng nếu được mang ra sử dụng sẽ hủy diệt cả trái đất này.</p><p></p><p>Các chuyên gia Mỹ chỉ ra các dấu hiệu nhận biết bị phơi nhiễm phóng xạ và cách để sống sót nếu xảy ra thảm họa hạt nhân.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bí kíp giúp sống sót qua thảm họa hạt nhân</strong></span></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="https://img.khoahoc.tv/photos/image/2015/11/19/vu-no-hat-nhan.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p> <p style="text-align: center">Một vụ nổ hạt nhân. (Ảnh: Alamy).</p><p></p><p>Nếu thảm họa hạt nhân xảy ra, thế giới sẽ tràn ngập phóng xạ. Các chuyên gia của Hiệp hội hóa học Mỹ (ACS) chỉ ra những yếu tố sau để sống sót và sinh tồn nếu xảy ra thảm họa.</p><p></p><p style="text-align: center"><img src="https://img.khoahoc.tv/photos/image/2015/11/19/vu-no-hat-nhan-1.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p> <p style="text-align: center">Ba yếu tố chính để sống sót. (Ảnh: ACS).</p><p></p><p>Điều này có nghĩa là phải sớm tránh càng xa càng tốt nơi xảy ra các vụ nổ hạt nhân, với sự che chắn tốt nhất có thể. Trong vòng một tuần phơi nhiễm bạn sẽ bị chóng mặt, mất phương hướng, suy nhược, mệt mỏi, rụng tóc, nôn ra máu và phân, khó lành vết thương, huyết áp thấp. Sau một tuần có thể dẫn đến tử vong.</p><p></p><p style="text-align: center"><img src="https://img.khoahoc.tv/photos/image/2015/11/19/vu-no-hat-nhan-2.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p> <p style="text-align: center">Đám mây hình nấm đặc trưng của một vụ nổ hạt nhân. (Ảnh: ACS).</p><p></p><p>Có một cách đơn giản để ước lượng về khoảng cách an toàn trong vụ nổ hạt nhân. Nếu nhìn thấy một đám mây hình nấm, hãy nheo một mắt lại và giơ ngón tay cái lên ngang tầm mắt. Nếu thấy đám mây to hơn ngón tay, nghĩa là bạn đang ở khu vực nhiễm xạ nguy hiểm, cần rời xa càng sớm càng tốt.</p><p></p><p style="text-align: center"><img src="https://img.khoahoc.tv/photos/image/2015/11/19/ong-nano-carbon.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p> <p style="text-align: center">Ống nano carbon đơn lớp (trái) và đa lớp (phải). (Ảnh: Veena Choudhary /Anju Gupta).</p><p></p><p>Các tấm chắn bức xạ dùng cho tàu vũ trụ của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) phù hợp làm nơi trú ẩn. Ngoài ra cũng có thể sử dụng vật liệu nano chống phóng xạ, chịu nhiệt và áp suất cao. Các bức tường làm bằng ống nano carbon có thể là một lựa chọn tốt, nó không những chống được bức xạ, mà còn chắc chắn hơn thép hàng trăm lần.</p><p></p><p style="text-align: center"><img src="https://img.khoahoc.tv/photos/image/2015/11/19/vu-no-hat-nhan-4.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p> <p style="text-align: center">Sau khi đã có một nơi trú ẩn an toàn, điều cần quan tâm tiếp theo là sinh hoạt trong đó. </p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center">Ba yếu tố cần thiết nhất lúc này là điện, nước và thức ăn. (Ảnh: ACS).</p><p></p><p style="text-align: center"><img src="https://img.khoahoc.tv/photos/image/2015/11/19/pin-hydro.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p> <p style="text-align: center">Sơ đồ pin nhiên liệu hydro. (Ảnh: Wikipedia).</p><p></p><p>Nơi trú ẩn không thể chứa quá nhiều nhiên liệu hóa thạch, vừa tốn diện tích vừa không thể sử dụng lâu dài. Quang năng cũng không khả thi khi nơi trú ẩn thường ở sâu trong lòng đất khoảng 61 mét. Các chuyên gia cho rằng lựa chọn tốt nhất của năng lượng là sử dụng pin nhiên liệu, chuyển hóa năng từ nhiên liệu (thường là hydro) thành điện năng.</p><p></p><p style="text-align: center"><img src="https://img.khoahoc.tv/photos/image/2015/11/19/nuoi-ca-trong-rau.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p> <p style="text-align: center">Mô hình kết hợp nuôi cá và trồng rau. (Ảnh: Alamy).</p><p></p><p>Sản phẩm thừa của quá trình chuyển hóa này là nước, có thể tận dụng để làm nước uống. Ngoài ra, có thể làm sạch nước nhiễm xạ bằng oxit graphene. Có nước nghĩa là có thể áp dụng mô hình aquaponics, kết hợp từ Aquaculture (nuôi trồng thủy sản) và Hydroponics (thủy canh) để nuôi cá và trồng rau.</p><p></p><p style="text-align: right">Theo VnExpress</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="uocmo_kchodoi, post: 178532, member: 165510"] [CENTER][B][COLOR=#ff0000]PHẢI LÀM GÌ NẾU THẢM HỌA HẠT NHÂN XẢY RA?[/COLOR][/B][/CENTER] Trong quá khứ đã từng xảy ra những cuộc chạy đua vũ trang tàn khốc, và có vẻ như giờ vẫn chưa dừng lại khi ta vừa nghe tin Syria đang trở thành vùng đất lý tưởng cho cuộc thử nghiệm vũ khí mới của Nga và Mỹ. Không dừng ở đó, những "ông lớn" vẫn bí mật cuộc chiến ngầm mang tên "hạt nhân". Đó trở thành vũ khí tân tiến nhất, mạnh nhất, bảo vệ đất nước họ nhưng nếu được mang ra sử dụng sẽ hủy diệt cả trái đất này. Các chuyên gia Mỹ chỉ ra các dấu hiệu nhận biết bị phơi nhiễm phóng xạ và cách để sống sót nếu xảy ra thảm họa hạt nhân. [SIZE=5][B]Bí kíp giúp sống sót qua thảm họa hạt nhân[/B][/SIZE] [CENTER][IMG]https://img.khoahoc.tv/photos/image/2015/11/19/vu-no-hat-nhan.jpg[/IMG] Một vụ nổ hạt nhân. (Ảnh: Alamy).[/CENTER] Nếu thảm họa hạt nhân xảy ra, thế giới sẽ tràn ngập phóng xạ. Các chuyên gia của Hiệp hội hóa học Mỹ (ACS) chỉ ra những yếu tố sau để sống sót và sinh tồn nếu xảy ra thảm họa. [CENTER][IMG]https://img.khoahoc.tv/photos/image/2015/11/19/vu-no-hat-nhan-1.jpg[/IMG] Ba yếu tố chính để sống sót. (Ảnh: ACS).[/CENTER] Điều này có nghĩa là phải sớm tránh càng xa càng tốt nơi xảy ra các vụ nổ hạt nhân, với sự che chắn tốt nhất có thể. Trong vòng một tuần phơi nhiễm bạn sẽ bị chóng mặt, mất phương hướng, suy nhược, mệt mỏi, rụng tóc, nôn ra máu và phân, khó lành vết thương, huyết áp thấp. Sau một tuần có thể dẫn đến tử vong. [CENTER][IMG]https://img.khoahoc.tv/photos/image/2015/11/19/vu-no-hat-nhan-2.jpg[/IMG] Đám mây hình nấm đặc trưng của một vụ nổ hạt nhân. (Ảnh: ACS).[/CENTER] Có một cách đơn giản để ước lượng về khoảng cách an toàn trong vụ nổ hạt nhân. Nếu nhìn thấy một đám mây hình nấm, hãy nheo một mắt lại và giơ ngón tay cái lên ngang tầm mắt. Nếu thấy đám mây to hơn ngón tay, nghĩa là bạn đang ở khu vực nhiễm xạ nguy hiểm, cần rời xa càng sớm càng tốt. [CENTER][IMG]https://img.khoahoc.tv/photos/image/2015/11/19/ong-nano-carbon.jpg[/IMG] Ống nano carbon đơn lớp (trái) và đa lớp (phải). (Ảnh: Veena Choudhary /Anju Gupta).[/CENTER] Các tấm chắn bức xạ dùng cho tàu vũ trụ của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) phù hợp làm nơi trú ẩn. Ngoài ra cũng có thể sử dụng vật liệu nano chống phóng xạ, chịu nhiệt và áp suất cao. Các bức tường làm bằng ống nano carbon có thể là một lựa chọn tốt, nó không những chống được bức xạ, mà còn chắc chắn hơn thép hàng trăm lần. [CENTER][IMG]https://img.khoahoc.tv/photos/image/2015/11/19/vu-no-hat-nhan-4.jpg[/IMG] Sau khi đã có một nơi trú ẩn an toàn, điều cần quan tâm tiếp theo là sinh hoạt trong đó. Ba yếu tố cần thiết nhất lúc này là điện, nước và thức ăn. (Ảnh: ACS).[/CENTER] [CENTER][IMG]https://img.khoahoc.tv/photos/image/2015/11/19/pin-hydro.jpg[/IMG] Sơ đồ pin nhiên liệu hydro. (Ảnh: Wikipedia).[/CENTER] Nơi trú ẩn không thể chứa quá nhiều nhiên liệu hóa thạch, vừa tốn diện tích vừa không thể sử dụng lâu dài. Quang năng cũng không khả thi khi nơi trú ẩn thường ở sâu trong lòng đất khoảng 61 mét. Các chuyên gia cho rằng lựa chọn tốt nhất của năng lượng là sử dụng pin nhiên liệu, chuyển hóa năng từ nhiên liệu (thường là hydro) thành điện năng. [CENTER][IMG]https://img.khoahoc.tv/photos/image/2015/11/19/nuoi-ca-trong-rau.jpg[/IMG] Mô hình kết hợp nuôi cá và trồng rau. (Ảnh: Alamy).[/CENTER] Sản phẩm thừa của quá trình chuyển hóa này là nước, có thể tận dụng để làm nước uống. Ngoài ra, có thể làm sạch nước nhiễm xạ bằng oxit graphene. Có nước nghĩa là có thể áp dụng mô hình aquaponics, kết hợp từ Aquaculture (nuôi trồng thủy sản) và Hydroponics (thủy canh) để nuôi cá và trồng rau. [RIGHT]Theo VnExpress[/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Y HOC
Dấu hiệu nhận biết bị phơi nhiễm phóng xạ và cách để sống sót nếu xảy ra thảm họa hạt nhân
Top