Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Vật lý và đời sống
Danh sách các nhà bác học được giải Noben Vật lý
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hide Nguyễn" data-source="post: 19280" data-attributes="member: 6"><p>[FONT=Verdana,Arial,Helvetica] <span style="font-size: 15px"><span style="color: midnightblue"> <strong>Phân tử và plasma</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: midnightblue"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: midnightblue"><strong></strong></span></span>[/FONT][FONT=Verdana,Arial,Helvetica] <span style="font-size: 15px"><span style="color: midnightblue">Các phân tử tạo thành từ các nguyên tử. Chúng tạo ra mức phức tạp tiếp theo khi nghiên cứu các hệ nhiều hạt. Nhưng các nghiên cứu phân tử thường được coi như một nhánh của hóa học (ví dụ như giải Nobel hóa học năm 1936 được trao cho Petrus J. W. Debye), và hiếm khi được trao giải Nobel về vật lý. Chỉ có một ngoại lệ đó là công trình của Johannes Diderik van der Waals, ông đã đưa ra các phương trình trạng thái của các phân tử cho chất khí khi tính đến tương tác lẫn nhau giữa các phân tử và sự giảm thể tích tự do gây ra bởi kích thước hữu hạn của chúng. Các phương trình van der Waals là những điểm rất quan trọng trong việc mô tả quá trình ngưng tụ của các chất khí thành chất lỏng. Ông nhận giải Nobel vật lý năm 1910. Jean B. Perrin nghiên cứu chuyển động của các hạt nhỏ lơ lửng trong nước và nhận giải Nobel năm 1926. Nghiên cứu của ông cho phép khẳng định lý thuyết thống kê của Einstein về chuyển động Brown cũng như các định luật điều khiển quá trình cân bằng của các hạt lơ lửng trong chất lỏng khi chịu tác dụng của trọng lực.</span></span>[/FONT]</p><p></p><p>[FONT=Verdana,Arial,Helvetica] <span style="font-size: 15px"><span style="color: midnightblue">Năm 1930, ngài Sir C. Venkata Raman nhận giải Nobel vật lý cho các quan sát của ông chứng tỏ rằng ánh sáng tán xạ từ các phân tử bao gồm các thành phần có tần số bị dịch chuyển tương ứng với ánh sáng đơn sắc. Sự dịch chuyển này gây bởi sự tăng hoặc giảm năng lượng đặc trưng của phân tử khi chúng thay đổi chuyển động quay hoặc dao động. Phổ Raman nhanh chóng trơ thành nguồn thông tin quan trọng cung về cấu trúc và động học phân tử.</span></span>[/FONT]</p><p></p><p>[FONT=Verdana,Arial,Helvetica] <span style="font-size: 15px"><span style="color: midnightblue">Plasma là trạng thái khí của vật chất trong đó các nguyên tử hoặc phân tử bị ion hóa rất mạnh. Lực điện từ giữa các ion dương và giữa các ion và điện tử đóng một vai trò nổi trội điều này làm tăng tính phức tạp khi nghiên cứu plasma so với nguyên tử hoặc phân tử trung tính. Năm 1940, Hannes Alfvén đã chứng minh rằng một loại chuyển động tập thể mới, gọi là “sóng từ-thủy động lực học” (magneto-hydrodynamical wave) có thể được sinh ra trong các hệ plasma. Các sóng này đóng một vai tròn quan trọng việc xác định tính chất của plasma, trong phòng thí nghiệm cũng như trong khí quyển trái đất và trong vũ trụ. Alfvén nhận nửa giải Nobel năm 1970.</span></span>[/FONT]</p><p></p><p></p><p>[FONT=Verdana,Arial,Helvetica] <span style="font-size: 15px"><span style="color: midnightblue"><strong>Vật lý chất rắn</strong></span></span>[/FONT]</p><p></p><p></p><p>[FONT=Verdana,Arial,Helvetica] <span style="font-size: 15px"><span style="color: midnightblue">Các tinh thể được đặc trưng bởi sự xắp xếp đều đặn của các nguyên tử. Sau khi phát hiện ra tia X không lâu, Max von Laue nhận thấy rằng, các tia X bị tán xạ khi đi qua các tinh thể chất rắn giống như ánh sáng đi qua một cách tử quang học (optical grating). Có hiện tượng này là do bước sóng của tia X thông thường trùng với khoảng cách giữa các nguyên tử trong chất rắn. Ngài William Henry Bragg (cha) and William Lawrence Bragg (con) lần đầu tiên dùng tia X để đo khoảng cách giữa các nguyên tử và phân tích sự sắp xếp hình học của các nguyên tử trong các tinh thể đơn giản. Vì các công trình tiên phong trong việc nghiên cứu tinh thể học bằng tia X (mà sau này được phát triển đến trình độ rất cao), họ được trao giải Nobel vật lý, Laue năm 1914 và cha con Bragg năm 1915.</span></span>[/FONT]</p><p></p><p>[FONT=Verdana,Arial,Helvetica] <span style="font-size: 15px"><span style="color: midnightblue">Cấu trúc của tinh thể là trạng thái ổn định nhất trong nhiều trạng thái rắn mà nguyên tử có thể được xắp xếp tại nhiệt độ và áp suất thông thường. Vào những năm 30, Percy W. Bridgman đã phát minh ra các dụng cụ mà nhờ đó có thể nghiên cứu sự thay đổi cấu trúc tinh thể, tính chất điện, từ, nhiệt của chất rắn dưới áp suất cao. Rất nhiều tinh thể thể hiện các chuyển pha dưới các điều kiện đặc biệt như vậy. Sự sắp xếp hình học của các nguyên tử bị thay đổi đột ngột tại áp suất nhất định. Bridgman nhận giải Nobel vật lý năm 1946 cho các phát minh trong lĩnh vực vật lý áp suất cao.</span></span>[/FONT]</p><p>[FONT=Verdana,Arial,Helvetica] <span style="font-size: 15px"><span style="color: midnightblue">Vào những năm 40, nhờ sự phát triển của các máy phản ứng phân rã hạt nhân, các nhà thực nghiệm có thể thu được các neutron năng lượng thấp. Người ta cũng thấy rằng, giống như tia X, các neutron cũng rất hiệu quả trong việc xác định cấu trúc tinh thể bởi vì bước sóng de Broglie của hạt nhân cũng cỡ khoảng cách giữa các nguyên tử trong chất rắn. Clifford G. Shull đã có nhiều đóng góp cho sự phát triển kĩ thuật nhiễu xạ neutron trong việc xác định cấu trúc tinh thể, và cũng cho biết rằng, sự sắp xếp của các mô men từ nguyên tử trong các vật liệu có trật tự từ có thể làm tăng nhiễu xạ neutron, cung cấp một công cụ rất mạnh để xác định cấu trúc từ.</span></span>[/FONT]</p><p></p><p>[FONT=Verdana,Arial,Helvetica] <span style="font-size: 15px"><span style="color: midnightblue">Shull nhận giải Nobel vật lý năm 1994 cùng với Bertram N. Brockhouse, chuyên gia về một khía cạnh khác của tán xạ neutron trên chất rắn: khi các neutron kích thích kiểu dao động phonon trong tinh thể gây ra suy giảm năng lượng. Do đó, Brockhouse đã phát triển máy phổ neutron 3 chiều, nhờ đó có thể thu được toàn vẹn các đường cong tán sắc (năng lượng của phonon là một hàm của véc-tơ sóng). Các đường cong tương tự có thể thu được đổi với dao động của mạng từ (kiểu magnon).</span></span>[/FONT]</p><p></p><p>[FONT=Verdana,Arial,Helvetica] <span style="font-size: 15px"><span style="color: midnightblue">John H. Van Vleck có đóng góp đặc biệt cho lý thuyết từ học trong chất rắn vào những năm sau khi ra đời cơ học lượng tử. Ông đã tính toán các ảnh hưởng của liên kết hóa học lên các nguyên tử thuận từ và giải thích sự phụ thuộc vào nhiệt độ và từ trường ngoài của tính chất từ. Đặc biệt ông đã phát triển lý thuyết trường tinh thể của các hợp chất của các kim loại chuyển tiếp, đó là điều vô cùng quan trọng trong việc tìm hiểu các tâm hoạt động trong các hợp chất dùng cho vật lý laser cũng như sinh học phân tử. Ông cùng nhận giải Nobel vật lý với Philip W. Anderson và ngài Nevill F. Mott (xem dưới đây).</span></span>[/FONT]</p><p></p><p>[FONT=Verdana,Arial,Helvetica] <span style="font-size: 15px"><span style="color: midnightblue">Các nguyên tử từ tính có thể có các mô men từ sắp xếp theo cùng một phương trong một thể tích nhất định (vật liệu như vậy được gọi là vật liệu sắt từ), hoặc các mô men có cùng độ lớn nhưng lại sắp xếp đan xen “thuận” rồi đến “nghịch” (vật liệu phản sắt từ), hoặc sắp xếp đan xen nhưng độ lớn lại khác nhau (vật liệu ferri từ,…). Louis E. F. Néel đã đưa ra các mô hình cơ bản mô tả các vật liệu phản sắt từ và ferri từ, đó là các thành phần quan trọng trong nhiều dụng cụ chất rắn. Các vật liệu đó được nghiên cứu rất nhiều bằng kĩ thuật nhiễu xạ neutron đã nói trên đây. Néel nhận một nửa giải Nobel vật lý năm 1970.</span></span>[/FONT]</p><p></p><p>[FONT=Verdana,Arial,Helvetica] <span style="font-size: 15px"><span style="color: midnightblue">Trật tự của các nguyên tử trong tinh thể chất rắn cũng như rất nhiều loại trật tự từ khác nhau là những ví dụ của các hiện tượng trật tự nói chung trong tự nhiên khi các hệ sắp xếp sao cho có lợi về mặt năng lượng bằng cách chọn những trạng thái đối xứng nhất định. Các hiện tượng tới hạn, là các hiện tượng mà tính đối xứng sắp bị thay đổi (ví dụ khi nhiệt độ thay đổi chẳng hạn), có tính phổ quát cao cho các loại chuyển pha khác nhau, mà trong đó bao gồm cả chuyển pha từ. Kenneth G. Wilson, người nhận giải Nobel vật lý năm 1982, đã phát triển một lý thuyết gọi là lý thuyết tái chuẩn hóa (renormalization theory) cho các hiện tượng tới hạn liên hệ với các chuyển pha, một lý thuyết còn được ứng dụng trong lý thuyết trường của vật lý hạt cơn bản.</span></span>[/FONT]</p><p></p><p>[FONT=Verdana,Arial,Helvetica] <span style="font-size: 15px"><span style="color: midnightblue">Các tinh thể lỏng tạo ra một lớp vật liệu đặc biệt có rất nhiều đặc tính lý thú, trên cả quan điểm tương tác cơ bản trong chất rắn cũng như các ứng dụng kĩ thuật. Pierre-Gilles de Gennes đã phát triển lý thuyết cho tinh thể lỏng và sự chuyển giữa các pha có độ trật tự khác nhau. Ông cũng sử dụng cơ học thống kê để mô tả sự sắp xếp và động lực học của các chuỗi polymer, và bằng cách đó cho thấy rằng, các phương pháp được phát triển cho các hiện tượng trật tự trong các hệ đơn giản có thể được khái quát hóa cho các hệ phức tạp có mặt trong “chất rắn mềm”. Vì đóng góp đó, ông nhận giải Nobel vật lý năm 1991.</span></span>[/FONT]</p><p></p><p>[FONT=Verdana,Arial,Helvetica] <span style="font-size: 15px"><span style="color: midnightblue">Một dạng chất lỏng đặc biệt đã được quan tâm nghiên cứu đó là chất lỏng hê-li. Tại áp suất thông thường, hê-li là chất hóa lỏng ở nhiệt độ thấp nhất. Hê-li cũng có hiệu ứng đồng vị mạnh nhất, từ hê-li (4) hóa rắn ở nhiệt độ 4.2 độ Kenvin, cho đến hê-li (3) hóa rắn ở nhiệt độ 3.2 độ Kenvin. Heike Kamerlingh-Onnes là người đầu tiên hóa lỏng hê-li vào năm 1909. Ông nhận giải Nobel vật lý năm 1913 cho các kết quả của hê-li lỏng và cho các nghiên cứu của ông về tính chất của vật chất tại nhiệt độ thấp. Lev D. Landau đã đưa ra các khái niệm cơ bản (ví dụ như chất lỏng Landau) liên quan đến các hệ nhiều hạt trong chất rắn và áp dụng các khái niệm đó vào lý thuyết hê-li lỏng để giải thích các hiện tượng đặc biệt của hê-li (4) như là hiện tượng siêu chảy (xem dưới đây), kích thích “roton”, và các hiện tượng âm học. Ông được trao giải Nobel năm 1962.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: midnightblue"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: midnightblue"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: midnightblue"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: midnightblue"></span></span>[/FONT]</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hide Nguyễn, post: 19280, member: 6"] [FONT=Verdana,Arial,Helvetica] [SIZE=4][COLOR=midnightblue] [B]Phân tử và plasma [/B][/COLOR][/SIZE][/FONT][FONT=Verdana,Arial,Helvetica] [SIZE=4][COLOR=midnightblue]Các phân tử tạo thành từ các nguyên tử. Chúng tạo ra mức phức tạp tiếp theo khi nghiên cứu các hệ nhiều hạt. Nhưng các nghiên cứu phân tử thường được coi như một nhánh của hóa học (ví dụ như giải Nobel hóa học năm 1936 được trao cho Petrus J. W. Debye), và hiếm khi được trao giải Nobel về vật lý. Chỉ có một ngoại lệ đó là công trình của Johannes Diderik van der Waals, ông đã đưa ra các phương trình trạng thái của các phân tử cho chất khí khi tính đến tương tác lẫn nhau giữa các phân tử và sự giảm thể tích tự do gây ra bởi kích thước hữu hạn của chúng. Các phương trình van der Waals là những điểm rất quan trọng trong việc mô tả quá trình ngưng tụ của các chất khí thành chất lỏng. Ông nhận giải Nobel vật lý năm 1910. Jean B. Perrin nghiên cứu chuyển động của các hạt nhỏ lơ lửng trong nước và nhận giải Nobel năm 1926. Nghiên cứu của ông cho phép khẳng định lý thuyết thống kê của Einstein về chuyển động Brown cũng như các định luật điều khiển quá trình cân bằng của các hạt lơ lửng trong chất lỏng khi chịu tác dụng của trọng lực.[/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Verdana,Arial,Helvetica] [SIZE=4][COLOR=midnightblue]Năm 1930, ngài Sir C. Venkata Raman nhận giải Nobel vật lý cho các quan sát của ông chứng tỏ rằng ánh sáng tán xạ từ các phân tử bao gồm các thành phần có tần số bị dịch chuyển tương ứng với ánh sáng đơn sắc. Sự dịch chuyển này gây bởi sự tăng hoặc giảm năng lượng đặc trưng của phân tử khi chúng thay đổi chuyển động quay hoặc dao động. Phổ Raman nhanh chóng trơ thành nguồn thông tin quan trọng cung về cấu trúc và động học phân tử.[/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Verdana,Arial,Helvetica] [SIZE=4][COLOR=midnightblue]Plasma là trạng thái khí của vật chất trong đó các nguyên tử hoặc phân tử bị ion hóa rất mạnh. Lực điện từ giữa các ion dương và giữa các ion và điện tử đóng một vai trò nổi trội điều này làm tăng tính phức tạp khi nghiên cứu plasma so với nguyên tử hoặc phân tử trung tính. Năm 1940, Hannes Alfvén đã chứng minh rằng một loại chuyển động tập thể mới, gọi là “sóng từ-thủy động lực học” (magneto-hydrodynamical wave) có thể được sinh ra trong các hệ plasma. Các sóng này đóng một vai tròn quan trọng việc xác định tính chất của plasma, trong phòng thí nghiệm cũng như trong khí quyển trái đất và trong vũ trụ. Alfvén nhận nửa giải Nobel năm 1970.[/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Verdana,Arial,Helvetica] [SIZE=4][COLOR=midnightblue][B]Vật lý chất rắn[/B][/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Verdana,Arial,Helvetica] [SIZE=4][COLOR=midnightblue]Các tinh thể được đặc trưng bởi sự xắp xếp đều đặn của các nguyên tử. Sau khi phát hiện ra tia X không lâu, Max von Laue nhận thấy rằng, các tia X bị tán xạ khi đi qua các tinh thể chất rắn giống như ánh sáng đi qua một cách tử quang học (optical grating). Có hiện tượng này là do bước sóng của tia X thông thường trùng với khoảng cách giữa các nguyên tử trong chất rắn. Ngài William Henry Bragg (cha) and William Lawrence Bragg (con) lần đầu tiên dùng tia X để đo khoảng cách giữa các nguyên tử và phân tích sự sắp xếp hình học của các nguyên tử trong các tinh thể đơn giản. Vì các công trình tiên phong trong việc nghiên cứu tinh thể học bằng tia X (mà sau này được phát triển đến trình độ rất cao), họ được trao giải Nobel vật lý, Laue năm 1914 và cha con Bragg năm 1915.[/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Verdana,Arial,Helvetica] [SIZE=4][COLOR=midnightblue]Cấu trúc của tinh thể là trạng thái ổn định nhất trong nhiều trạng thái rắn mà nguyên tử có thể được xắp xếp tại nhiệt độ và áp suất thông thường. Vào những năm 30, Percy W. Bridgman đã phát minh ra các dụng cụ mà nhờ đó có thể nghiên cứu sự thay đổi cấu trúc tinh thể, tính chất điện, từ, nhiệt của chất rắn dưới áp suất cao. Rất nhiều tinh thể thể hiện các chuyển pha dưới các điều kiện đặc biệt như vậy. Sự sắp xếp hình học của các nguyên tử bị thay đổi đột ngột tại áp suất nhất định. Bridgman nhận giải Nobel vật lý năm 1946 cho các phát minh trong lĩnh vực vật lý áp suất cao.[/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Verdana,Arial,Helvetica] [SIZE=4][COLOR=midnightblue]Vào những năm 40, nhờ sự phát triển của các máy phản ứng phân rã hạt nhân, các nhà thực nghiệm có thể thu được các neutron năng lượng thấp. Người ta cũng thấy rằng, giống như tia X, các neutron cũng rất hiệu quả trong việc xác định cấu trúc tinh thể bởi vì bước sóng de Broglie của hạt nhân cũng cỡ khoảng cách giữa các nguyên tử trong chất rắn. Clifford G. Shull đã có nhiều đóng góp cho sự phát triển kĩ thuật nhiễu xạ neutron trong việc xác định cấu trúc tinh thể, và cũng cho biết rằng, sự sắp xếp của các mô men từ nguyên tử trong các vật liệu có trật tự từ có thể làm tăng nhiễu xạ neutron, cung cấp một công cụ rất mạnh để xác định cấu trúc từ.[/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Verdana,Arial,Helvetica] [SIZE=4][COLOR=midnightblue]Shull nhận giải Nobel vật lý năm 1994 cùng với Bertram N. Brockhouse, chuyên gia về một khía cạnh khác của tán xạ neutron trên chất rắn: khi các neutron kích thích kiểu dao động phonon trong tinh thể gây ra suy giảm năng lượng. Do đó, Brockhouse đã phát triển máy phổ neutron 3 chiều, nhờ đó có thể thu được toàn vẹn các đường cong tán sắc (năng lượng của phonon là một hàm của véc-tơ sóng). Các đường cong tương tự có thể thu được đổi với dao động của mạng từ (kiểu magnon).[/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Verdana,Arial,Helvetica] [SIZE=4][COLOR=midnightblue]John H. Van Vleck có đóng góp đặc biệt cho lý thuyết từ học trong chất rắn vào những năm sau khi ra đời cơ học lượng tử. Ông đã tính toán các ảnh hưởng của liên kết hóa học lên các nguyên tử thuận từ và giải thích sự phụ thuộc vào nhiệt độ và từ trường ngoài của tính chất từ. Đặc biệt ông đã phát triển lý thuyết trường tinh thể của các hợp chất của các kim loại chuyển tiếp, đó là điều vô cùng quan trọng trong việc tìm hiểu các tâm hoạt động trong các hợp chất dùng cho vật lý laser cũng như sinh học phân tử. Ông cùng nhận giải Nobel vật lý với Philip W. Anderson và ngài Nevill F. Mott (xem dưới đây).[/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Verdana,Arial,Helvetica] [SIZE=4][COLOR=midnightblue]Các nguyên tử từ tính có thể có các mô men từ sắp xếp theo cùng một phương trong một thể tích nhất định (vật liệu như vậy được gọi là vật liệu sắt từ), hoặc các mô men có cùng độ lớn nhưng lại sắp xếp đan xen “thuận” rồi đến “nghịch” (vật liệu phản sắt từ), hoặc sắp xếp đan xen nhưng độ lớn lại khác nhau (vật liệu ferri từ,…). Louis E. F. Néel đã đưa ra các mô hình cơ bản mô tả các vật liệu phản sắt từ và ferri từ, đó là các thành phần quan trọng trong nhiều dụng cụ chất rắn. Các vật liệu đó được nghiên cứu rất nhiều bằng kĩ thuật nhiễu xạ neutron đã nói trên đây. Néel nhận một nửa giải Nobel vật lý năm 1970.[/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Verdana,Arial,Helvetica] [SIZE=4][COLOR=midnightblue]Trật tự của các nguyên tử trong tinh thể chất rắn cũng như rất nhiều loại trật tự từ khác nhau là những ví dụ của các hiện tượng trật tự nói chung trong tự nhiên khi các hệ sắp xếp sao cho có lợi về mặt năng lượng bằng cách chọn những trạng thái đối xứng nhất định. Các hiện tượng tới hạn, là các hiện tượng mà tính đối xứng sắp bị thay đổi (ví dụ khi nhiệt độ thay đổi chẳng hạn), có tính phổ quát cao cho các loại chuyển pha khác nhau, mà trong đó bao gồm cả chuyển pha từ. Kenneth G. Wilson, người nhận giải Nobel vật lý năm 1982, đã phát triển một lý thuyết gọi là lý thuyết tái chuẩn hóa (renormalization theory) cho các hiện tượng tới hạn liên hệ với các chuyển pha, một lý thuyết còn được ứng dụng trong lý thuyết trường của vật lý hạt cơn bản.[/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Verdana,Arial,Helvetica] [SIZE=4][COLOR=midnightblue]Các tinh thể lỏng tạo ra một lớp vật liệu đặc biệt có rất nhiều đặc tính lý thú, trên cả quan điểm tương tác cơ bản trong chất rắn cũng như các ứng dụng kĩ thuật. Pierre-Gilles de Gennes đã phát triển lý thuyết cho tinh thể lỏng và sự chuyển giữa các pha có độ trật tự khác nhau. Ông cũng sử dụng cơ học thống kê để mô tả sự sắp xếp và động lực học của các chuỗi polymer, và bằng cách đó cho thấy rằng, các phương pháp được phát triển cho các hiện tượng trật tự trong các hệ đơn giản có thể được khái quát hóa cho các hệ phức tạp có mặt trong “chất rắn mềm”. Vì đóng góp đó, ông nhận giải Nobel vật lý năm 1991.[/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Verdana,Arial,Helvetica] [SIZE=4][COLOR=midnightblue]Một dạng chất lỏng đặc biệt đã được quan tâm nghiên cứu đó là chất lỏng hê-li. Tại áp suất thông thường, hê-li là chất hóa lỏng ở nhiệt độ thấp nhất. Hê-li cũng có hiệu ứng đồng vị mạnh nhất, từ hê-li (4) hóa rắn ở nhiệt độ 4.2 độ Kenvin, cho đến hê-li (3) hóa rắn ở nhiệt độ 3.2 độ Kenvin. Heike Kamerlingh-Onnes là người đầu tiên hóa lỏng hê-li vào năm 1909. Ông nhận giải Nobel vật lý năm 1913 cho các kết quả của hê-li lỏng và cho các nghiên cứu của ông về tính chất của vật chất tại nhiệt độ thấp. Lev D. Landau đã đưa ra các khái niệm cơ bản (ví dụ như chất lỏng Landau) liên quan đến các hệ nhiều hạt trong chất rắn và áp dụng các khái niệm đó vào lý thuyết hê-li lỏng để giải thích các hiện tượng đặc biệt của hê-li (4) như là hiện tượng siêu chảy (xem dưới đây), kích thích “roton”, và các hiện tượng âm học. Ông được trao giải Nobel năm 1962. [/COLOR][/SIZE][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Vật lý và đời sống
Danh sách các nhà bác học được giải Noben Vật lý
Top