Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Lịch sử 6
Danh Mục Tổng hợp kiến thức Lịch sử Lớp 6- vnkienthuc.com
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang Dimple" data-source="post: 181859" data-attributes="member: 288054"><p><strong>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI LỊCH SỬ 6</strong></p><p><strong>1/ Đời sống tinh thần của người nguyên thủy trên đất nước ta?</strong></p><p></p><p>-Họ biết làm đồ trang sức bằng vỏ ốc, vỏ sò, đất nung…</p><p></p><p>-Biết vẽ trên vách hang động thể hiện đời sống tinh thần : thờ vật tổ</p><p></p><p>-Biết chôn người chết và chôn theo công cụ lao động, đồ trang sức</p><p></p><p><strong>2/Những dấu tích chứng tỏ cư dân nguyên thủy đã phát minh ra nghề nông trồng lúa?</strong></p><p></p><p>-Nước ta là một trong những quê hương của cây lúa nước.</p><p></p><p>-Cây lúa nước trở thành cây lương thực chính.</p><p></p><p>-Tại di chỉ Phùng Nguyên-Hoa Lộc : tìm thấy công cụ (lưỡi cuốc đá), dấu vết gạo cháy, thóc lúa đựng trong bình, vò, vại…</p><p></p><p><strong>3/Những chuyển biến chính về xã hội.</strong></p><p></p><p>-Con người sống định cư, hình thành chiềng chạ rồi thành bộ lạc.</p><p></p><p>-Do sản xuất phát triển, do hình thành các bộ lạc, do điều kiện lao động của từng gia đình đã dẫn đến sự phân hóa giàu nghèo.</p><p></p><p>-Chế độ thị tộc mẩu hệ chuyển sang chế độ phụ hệ.</p><p></p><p><strong>4/Từ thế kỉ VIII đến thế kỉ I TCN, trên đất nước ta hình thành những nền văn hóa lớn nào?Ở đâu?</strong></p><p></p><p>-Hình thành 3 nền văn hóa lớn:</p><p></p><p>+Óc Eo (An Giang)</p><p></p><p>+Sa Huỳnh (Quãng Ngãi)</p><p></p><p>+Đông Sơn (Bắc Bộ-Bắc Trung Bộ)</p><p></p><p><strong>5/ Những lý do cơ bản dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang</strong></p><p></p><p>-Sản xuất phát triển, cuộc sống định cư à hình thành chiềng chạ, thành bộ lạc.</p><p></p><p>-Xã hội phân hóa giàu-nghèo.</p><p></p><p>-Nhu cầu trị thủy và làm thủy lợi để bảo vệ mùa màng.</p><p></p><p>-Nhu cầu chống giặc ngoại xâm</p><p></p><p>àNhà nước Văn Lang ra đời.</p><p></p><p><strong>6/ Vẽ và nhận xét tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang. </strong></p><p></p><p><strong>7/Nét mới trong đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang là gì?</strong></p><p></p><p>-Xã hội Văn Lang chia thành nhiều tầng lớp: những người quyền quý, dân tự do, nô tì.</p><p></p><p>-Người cư dân Văn Lang thường tổ chức các ngày lễ hội sau mùa thu hoạch.</p><p></p><p>-Họ thích ca hát, nhảy múa,ăn mặc đẹp, đeo đồ trang sức, làm đẹp nhà cửa.</p><p></p><p>-Tín ngưỡng: thờ lực lượng thiên nhiên, thờ vật thiêng, thờ những vị anh hùng.</p><p></p><p>-Tục lệ: chôn người chết chôn theo công cụ và đồ trang sức.</p><p></p><p><strong>8/ Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần</strong></p><p></p><p>-Năm 218 TCN, Vua Tần cho quân xâm lược Âu Việt và Lạc Việt.</p><p></p><p>-Người Âu Việt và Lạc Việt trốn vào rừng sâu, bầu Thục Phán làm thủ lĩnh.</p><p></p><p>- Kế sách đánh giặc: Ngày ở yên, đêm đến ra đánh quân Tần.</p><p></p><p>-Năm 208 TCN, cuộc kháng chiến chống quân Tần giành thắng lợi.</p><p></p><p><strong>9/ Mô tả thành Cổ Loa. Vì sao Cổ Loa còn được xem là một quân thành </strong></p><p></p><p>-Thành Cổ Loa được xây dựng ở vùng đất Phong Khê.Thành gồm 3 vòng khép kín:</p><p></p><p>+Dài khoảng 16.000m</p><p></p><p>+Cao từ 5à10m</p><p></p><p>+Mặt thành rộng 10m</p><p></p><p>+Chân thành từ 10à20m</p><p></p><p>-Thành Cổ Loa là một quân thành vì có lực lượng quân đội lớn gồm bộ binh và thủy binh,với vũ khí lợi hại đặc biệt là nỏ bắn một lần ra nhiều mũi tên.</p><p></p><p><strong>10/ Tại sao An Dương Vương thất bại trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà? Em rút ra bài học gì? </strong></p><p></p><p>-Vì:+Nội bộ bị chia rẽ, mất hết tướng giỏi(Cao Lỗ, Nồi Hầu bỏ về quê)</p><p></p><p>+An Dương Vương chủ quan, thiếu phòng bị.</p><p></p><p>+Để lộ bí mật (vũ khí,cấu trúc phòng thủ thành)</p><p></p><p>-Bài học: Phải luôn nêu tinh thần đoàn kết, cảnh giác với kẻ thù xâm lược</p><p></p><p><strong><em>11/</em></strong> <strong><em>Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã? </em></strong></p><p></p><p>- TKIV TCN, nhờ phát hiện ra công kim loại diện tích trồng trọt vả năng suất lao động ngày càng tăng, con người tích lũy có sản phẩm dư thừa-> Xã hội có người giàu, người nghè<img src="https://vnkienthuc.com/styles/default/xenforo/smilies/meep/72.gif" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> Con người không thể cùng làm chung, hưởng chung-> Xã hội nguyên thủy tan rã</p><p></p><p><strong><em>12/Những điều kiện để dẫn tới việc hình thành các quốc gia cổ đại phương Đông.</em></strong></p><p></p><p>Nghề nông trồng lúa phát triển, thu hoạch ổn định, xã hội xuất hiện kẻ giàu người nghè<img src="https://vnkienthuc.com/styles/default/xenforo/smilies/meep/72.gif" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" />Nhà nước ra đời.(cuối thiên niên kỉ IV đầu thiên niên kỉ III TCN)</p><p></p><p>-Các quốc gia cổ đại đầu tiên ra đời ở: Ai Cập , ấn Độ, Lưỡng Hà, Trung Quốc</p><p></p><p><strong>13/<em>Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành ở đâu? </em></strong></p><p></p><p>- Vùng châu thổ ven các con sông lớn.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang Dimple, post: 181859, member: 288054"] [B]ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI LỊCH SỬ 6 1/ Đời sống tinh thần của người nguyên thủy trên đất nước ta?[/B] -Họ biết làm đồ trang sức bằng vỏ ốc, vỏ sò, đất nung… -Biết vẽ trên vách hang động thể hiện đời sống tinh thần : thờ vật tổ -Biết chôn người chết và chôn theo công cụ lao động, đồ trang sức [B]2/Những dấu tích chứng tỏ cư dân nguyên thủy đã phát minh ra nghề nông trồng lúa?[/B] -Nước ta là một trong những quê hương của cây lúa nước. -Cây lúa nước trở thành cây lương thực chính. -Tại di chỉ Phùng Nguyên-Hoa Lộc : tìm thấy công cụ (lưỡi cuốc đá), dấu vết gạo cháy, thóc lúa đựng trong bình, vò, vại… [B]3/Những chuyển biến chính về xã hội.[/B] -Con người sống định cư, hình thành chiềng chạ rồi thành bộ lạc. -Do sản xuất phát triển, do hình thành các bộ lạc, do điều kiện lao động của từng gia đình đã dẫn đến sự phân hóa giàu nghèo. -Chế độ thị tộc mẩu hệ chuyển sang chế độ phụ hệ. [B]4/Từ thế kỉ VIII đến thế kỉ I TCN, trên đất nước ta hình thành những nền văn hóa lớn nào?Ở đâu?[/B] -Hình thành 3 nền văn hóa lớn: +Óc Eo (An Giang) +Sa Huỳnh (Quãng Ngãi) +Đông Sơn (Bắc Bộ-Bắc Trung Bộ) [B]5/ Những lý do cơ bản dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang[/B] -Sản xuất phát triển, cuộc sống định cư à hình thành chiềng chạ, thành bộ lạc. -Xã hội phân hóa giàu-nghèo. -Nhu cầu trị thủy và làm thủy lợi để bảo vệ mùa màng. -Nhu cầu chống giặc ngoại xâm àNhà nước Văn Lang ra đời. [B]6/ Vẽ và nhận xét tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang. [/B] [B]7/Nét mới trong đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang là gì?[/B] -Xã hội Văn Lang chia thành nhiều tầng lớp: những người quyền quý, dân tự do, nô tì. -Người cư dân Văn Lang thường tổ chức các ngày lễ hội sau mùa thu hoạch. -Họ thích ca hát, nhảy múa,ăn mặc đẹp, đeo đồ trang sức, làm đẹp nhà cửa. -Tín ngưỡng: thờ lực lượng thiên nhiên, thờ vật thiêng, thờ những vị anh hùng. -Tục lệ: chôn người chết chôn theo công cụ và đồ trang sức. [B]8/ Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần[/B] -Năm 218 TCN, Vua Tần cho quân xâm lược Âu Việt và Lạc Việt. -Người Âu Việt và Lạc Việt trốn vào rừng sâu, bầu Thục Phán làm thủ lĩnh. - Kế sách đánh giặc: Ngày ở yên, đêm đến ra đánh quân Tần. -Năm 208 TCN, cuộc kháng chiến chống quân Tần giành thắng lợi. [B]9/ Mô tả thành Cổ Loa. Vì sao Cổ Loa còn được xem là một quân thành [/B] -Thành Cổ Loa được xây dựng ở vùng đất Phong Khê.Thành gồm 3 vòng khép kín: +Dài khoảng 16.000m +Cao từ 5à10m +Mặt thành rộng 10m +Chân thành từ 10à20m -Thành Cổ Loa là một quân thành vì có lực lượng quân đội lớn gồm bộ binh và thủy binh,với vũ khí lợi hại đặc biệt là nỏ bắn một lần ra nhiều mũi tên. [B]10/ Tại sao An Dương Vương thất bại trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà? Em rút ra bài học gì? [/B] -Vì:+Nội bộ bị chia rẽ, mất hết tướng giỏi(Cao Lỗ, Nồi Hầu bỏ về quê) +An Dương Vương chủ quan, thiếu phòng bị. +Để lộ bí mật (vũ khí,cấu trúc phòng thủ thành) -Bài học: Phải luôn nêu tinh thần đoàn kết, cảnh giác với kẻ thù xâm lược [B][I]11/[/I][/B] [B][I]Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã? [/I][/B] - TKIV TCN, nhờ phát hiện ra công kim loại diện tích trồng trọt vả năng suất lao động ngày càng tăng, con người tích lũy có sản phẩm dư thừa-> Xã hội có người giàu, người nghè[IMG]https://vnkienthuc.com/styles/default/xenforo/smilies/meep/72.gif[/IMG] Con người không thể cùng làm chung, hưởng chung-> Xã hội nguyên thủy tan rã [B][I]12/Những điều kiện để dẫn tới việc hình thành các quốc gia cổ đại phương Đông.[/I][/B] Nghề nông trồng lúa phát triển, thu hoạch ổn định, xã hội xuất hiện kẻ giàu người nghè[IMG]https://vnkienthuc.com/styles/default/xenforo/smilies/meep/72.gif[/IMG]Nhà nước ra đời.(cuối thiên niên kỉ IV đầu thiên niên kỉ III TCN) -Các quốc gia cổ đại đầu tiên ra đời ở: Ai Cập , ấn Độ, Lưỡng Hà, Trung Quốc [B]13/[I]Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành ở đâu? [/I][/B] - Vùng châu thổ ven các con sông lớn. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Lịch sử 6
Danh Mục Tổng hợp kiến thức Lịch sử Lớp 6- vnkienthuc.com
Top