rubi_mos2002
New member
- Xu
- 0
Bị ruồng bỏ là một trong những nỗi sợ hãi lớn nhất của phụ nữ. Cảm giác bị ruồng bỏ như một đứa trẻ sắp phải từ giã cõi đời, một đứa trẻ không thể sống sót nếu không có sự nuôi dưỡng của người lớn.
- Là người trưởng thành, nếu chúng ta có cảm giác bị ruồng rẫy bởi người chúng ta muốn tìm thấy nơi họ tình yêu và sự hậu thuẫn, nỗi sợ hãi bị bỏ rơi từ thời ấu thơ sẽ bị khuấy động cùng với nguy cơ bị ruồng rẫy hiện thời, có thể gây ra nỗi sợ hãi và hoang mang đến cực điểm. Khả năng suy luận bằng lý trí của chúng ta có thể bị ảnh hưởng đến mức tất cả những trải nghiệm trong cuộc sống đều ẩn chứa nỗi sợ hãi bị ruồng rẫy.
- Khi bị ruồng rẫy, chúng ta có thể bất chợt trở nên hoảng sợ, cô đơn cùng cảm giác bị tự chối. Cảm giác đau đớn này có thể đeo bám dai dẳng chúng ta mãi không nguôi. Điều này có thể được minh chứng bằng rất nhiều hành động, từ việc cố tình gọi điện thoại, xuất hiện ở căn hộ hay nơi làm việc của anh ta mà không báo trước, có khi là liên tiếp viết thư cho anh ta những lá thư mà không nhận được bất cứ lời hồi đáp nào.
- Khi một người phụ nữ ở trạng thái bị ám ảnh, cô ta có thể cảm thấy rất thất vọng, cô ta sẽ tìm mọi cách có thể để khiến đối phương bẽ mặt, gây phiền phức hay quấy rối tình dục đối phương.
- Bạn sẽ luôn muốn gọi điện hoặc đeo bám anh ta khi bạn tin rằng mối quan hệ đó vẫn có thể được cứu vớt, bạn không muốn chịu đựng cảm giác cô đơn, nỗi đau đớn và sự tổn thương. Một số phụ nữ vừa bắt đầu một mối quan hệ mới hay đang hẹn hò với một người mới cũng ẩn chứa trong mình nỗi lo sợ không bao giờ được nghe giọng nói người mình yêu nữa. Khi bạn buộc phải gọi cho anh ta bởi bạn lo sợ bị ruồng bỏ, cảm giác bất an khiến lượng adrenaline tiết ra rất lớn, bạn sẽ luôn sống trong trạng thái muốn gặp anh ta hay thậm chí chỉ là nghe giọng nói của anh ta. Nhưng sự dồn nén này chỉ xảy ra trong một quãng thời gian nhất định. Cách tốt nhất để giải phóng tâm trạng này là trải nghiệm nỗi đau xa cách và làm việc để vượt qua bằng nỗ lực của chính mình và sự giúp đỡ của người khác.
- Nếu bạn vẫn nuôi hi vọng cứu vãn mối quan hệ hay níu giữ mối quan hệ ở trạng thái hiện tại, bạn cần ghi nhớ một điều quan trọng là những hành động níu giữ, thể hiện sự thất vọng đều khiến đàn ông ngày càng xa lánh bạn hơn.
- Những hành động thể hiện sự tuyệt vọng níu kéo anh ta khiến bạn cảm thấy mình không còn đáng yêu nữa, và đương nhiên bạn sẽ biết ơn bất cứ người đàn ông nào quan tâm đến bạn.
- Nếu bạn cảm thấy một người đàn ông không còn thích những cử chỉ thân mật, gần gũi thì những hành động níu kéo sẽ khiến anh ta cảm thấy bị bó buộc và ngộp thở. Sự níu kéo của bạn cũng khiến bạn giống như một kẻ thiếu thốn tình cảm, khiến anh ta cảm thấy sẽ phải liên tục đáp ứng nhu cầu tình yêu mãnh liệt của bạn
- Những người phụ nữ trong trạng thái tuyệt vọng lại không thể để cho người đàn ông thoát bằng cách tận dụng mọi cơ hội để đối phương thương hại cô. Cô ta không ngừng hi vọng, còn anh ta lại chẳng mảy may thưowng nhớ.
- Sự đeo bám trong tuyệt vọng có thể dẫn đến một vòng tròn luẩn quẩn. Anh ta càng cố tình xa lánh, bạn lại càng muốn níu kéo. Anh ta càng tạo khoảng cách, bạn càng bám riết lấy anh ta một cách tuyệt vọng.
- Mặc dù bạn đã cân nhắc thấu tỏ sự việc, bạn vẫn không thể kiềm chế được mong muốn đeo đuổi anh ta. Lý trí bạn biết rõ hành động của mình là không hợp l{, nhưng bạn vẫn bị điều khiển bởi sự thôi thúc không thể cưỡng lại được. Bạn cảm thấy thực sự không thoải mái khi không làm theo sự thôi thúc đó.
- Đầu tiên, hãy tự cho phép mình trải nghiệm cảm giác căng thẳng và thấu hiểu cảm xúc của bản thân. Hãy chịu đựng những cảm xúc đó cho tới khi chúng qua đi. Chắc chắn là chúng sẽ qua đi vì cảm xúc chỉ mang tính tạm thời. Đó là bí quyết để cảm nhận cảm xúc của chính mình và không hành động như thế nữa. Nó đòi hỏi bạn phải có tính kỉ luật và tự giác rất cao. Thật dễ dàng để cảm thấy một điều gì đó, dẫn đến một cảm xúc nào đó và hành động. Kiếm soát cảm xúc, trải nghiệm cảm xúc và không bộc lộ cảm xúc chính là cách để kìm nén cảm xúc.
- Cảnh báo: bạn sẽ cảm thấy rất căng thẳng khi đang trong giai đoạn kìm nén cảm xúc của bản thân. Bạn sẽ muốn thoát khỏi trạng thái này bởi thực sự bạn sẽ thấy vô cùng khó chịu. Sự khó chịu này khiến bạn muốn gọi điện cho anh ta, bởi hành động ấy có thể giúp bạn thoát khỏi trạng thái bức bí này ngay lập tức. Lúc đó, hãy nhớ rằng bạn sẽ đau khổ và dằn vặt như thế nào nếu anh ta lại từ chối bạn, hay bạn không thể kìm nén sự nóng lòng và nỗi khao khát của mình được.
- Bạn cần hiểu một điều tối quan trọng là: vì bạn đang phải kìm chế cảm xúc của bản thân nên bạn đừng ngần ngại thổ lộ chúng với người khác. Những người bạn hay nhóm trợ giúp đáng tin cậy không những không phê phán bạn mà còn có thể giúp bạn giống như những chuyên gia tâm trí trị liệu đích thực.
- nếu anh ta đáp lại cuộc gọi của bạn một cách tích cực, bạn chỉ nên cảm thấy thoải mái trong giây lát và gần gũi anh ta hơn một chút, nhưng cảm giác đau đớn sẽ nhanh chóng trở lại vì bạn sẽ không thể gắn bó với anh ta như ngày xưa. Bạn sẽ phải đối mặt với cảm giác mất mát một lần nữa, thậm chí bạn phải tăng gấp đôi những việc cần làm để thoát khỏi tình trạng đó.
- Vượt qua nỗi đau không cần sự trợ giúp của anh ta giống như vượt qua một chiếc vòng tròn lửa, nhưng nếu bạn không gọi cho anh ta, bạn sẽ có cảm giác chiến thắng và tự tin vào nguồn nội lực tiềm ẩn của bản thân.
- Khi mối quan hệ chấm dứt hay bạn cảm thấy anh ta ngày càng xa cách hay đang muốn rời xa bạn, đó là sự mất mát, cũng có thể coi đó là sự mất mát tạm thời. Dù là dạng mất mát nào đi chăng nữa thì bạn vẫn sẽ cảm thấy đau đớn.
- Tôi không muốn nói điều này với bệnh nhân của mình một chút nào bởi tôi không thích phải nói rằng họ cần cảm nhận nỗi đau để cảm thấy tốt hơn và tiếp tục sống. Nhưng thật không may, đó là sự thật. Cách duy nhất để cảm thấy tốt hơn là giải phóng chính bản thân mình, để bạn không bị ám ảnh bởi tình yêu đã mất và cảm nhận tất cả những cảm xúc của bạn.
- Quá trình vượt qua nỗi đau đó được gọi là tiếc thương. Đó là một quá trình phức tạp gồm rất nhiều cảm xúc đan xen: nuối tiếc, khát khao, mong mỏi, chờ đợi, tức giận, thờ ơ, buồn rầu và tuyệt vọng.
- Tiếc thương là một cảm giác đầy đau khổ, thậm chí là vô cùng đau đớn, nhưng đó là một trải nghiệm cần thiết để thấu hiểu được nỗi đau mất mát. Nếu không trải qua cảm giác này, bạn có thể sẽ gọi cho anh ta một cách vô tình, và bạn sẽ không thể vượt qua được để tiếp bước và yêu một ai khác. Khi tiếc thương, bạn có thể cảm thấy đau lòng về mối tình đã qua, những lần chung chăn gối, những sự âu yếm, cảm giác thoải mái, viễn cảnh về một tương lai tươi đẹp bên nhau với nước đứa con, cảm giác thư thái, hạnh phúc mà hai người cùng chia sẻ. Có thể những khi bạn cảm thấy héo hon vì phiền muộn, ngỡ rằng mình sẽ không bao giờ vượt qua được nỗi đau ấy, nhưng chỉ bằng cách trải nghiệm trọn vẹn những cảm xúc đó, bạn mới có thể vượt qua được nỗi đau và sự buồn rầu. Bạn phải trải qua cảm giác ấy. Nếu bạn cảm nhận được đầy đủ những trải nghiệm đó, chắc chắn nỗi đau sẽ giảm bớt và khiến bạn thay đổi. Cảm giác thôi thúc sẽ chìm lắng xuống. Nó sẽ không tiếp diễn nữa.
- Hãy nhớ rằng, tiếc thương có nhịp điệu riêng của nó. Bạn không thể quyết định : “Thôi được, từ bây giờ mình sẽ tiếc thương”. Bạn sẽ cảm thấy tiếc thương khi nó xuất hiện.
Các giai đoạn của sự mất mát
- Cảm giác phiền muộn vì mất đi người đàn ông bạn từng yêu thương có bốn giai đoạn. Các giai đoạn thường không xảy ra tuần tự, đôi khi chúng có thể chồng chéo lên nhau. Các giai đoạn được trình bày sau đây dựa theo năm giai đoạn chết và hấp hối được mô tả trong cuốn sách nổi tiếng của bác sĩ Elizabeth Kubler-Ross, cuốn On Death and Dying ( cái chết và sự hấp hối) xuất bản năm 1969.
- Phủ nhận là giai đoạn thứ nhất. Bạn không muốn đối mặt với sự thật là anh ta đã ra đi, anh ta chối bỏ bạn, hay anh ta đã làm một điều gì đó rất khủng khiếp để chọc tức bạn, khiến bạn phải từ bỏ anh ta. Bạn đang bị sốc. Bạn cảm thấy như chết lặng trong người. Một điều rất quan trọng trong giai đoạn phủ nhận là cố gắng đối mặt với thực tại. Nếu bạn cố làm ra vẻ mọi thứ vẫn như cũ và thuyết phục người đàn ông bạn vừa chia tay,có thể bạn sẽ còn cảm thấy đau đớn và tủi hổ hơn nhiều. Đây là khoảng thời gian bạn cần có sự giúp đỡ của những người ủng hộ bạn, họ sẽ giúp bạn đối mặt với sự thật và hoàn cảnh thực tại của mình.
- Tức giận là giai đoạn thứ hai. Bạn đang đối mặt với thực tại, khiến bạn đau đớn và bỏ rơi bạn. Cơn giận dữ khôn nguôi của bạn đối với những người làm tổn thương bạn trong quá khứ như cha mẹ, bạn trai cũ có thể lại trỗi dậy.
- Tuy nhiên, một điều rất quan trọng để vượt qua cơn tức giận của bạn là không được liên lạc với anh ta. Đừng biến cơn giận dữ của bạn thành cái cớ để đối mặt với anh ta, nói chuyện với anh ta và thậm chí tồi tệ nhất là trở nên hung bạo. Giải tỏa cơn giận dữ với bạn trai cũ không phải là cách giải quyết vấn đề bởi tình hình có thể trở nên tồi tệ hơn. Hầu hết mọi người không ứng phó tốt trước một kẻ hung hăng, vì vậy có thể bạn không nhận được phản hồi bạn mong đợi. Bạn có thể cảm thấy tốt hơn ngay lúc đó nhưng phản ứng của anh ta trước cơn giận dữ của bạn có thể khiến bạn cảm thấy đau đớn hơn. Thay vào đó, hãy chia sẻ cảm giác của bạn với những người ủng hộ bạn. Bạn có thể giải tỏa cơn giận dữ bằng cách làm việc, chơi thể thao, viết nhật ký hay những hoạt động mang tính sáng tạo khác.
- Giai đoạn thứ ba và thứ tư là chán nản và tuyệt vọng. Đây là những giai đoạn khó khăn nhất. Cảm giác xáo trộn, đầy kịch tính đã qua và giờ đây bạn cảm thấy trống rỗng. Cảm giác bị ruồng bỏ mà bạn phải đương đầu trước đó có thể góp thêm vào cảm giác buồn bã, chán nản lúc này. Đó là quãng thời gian đau đớn nhưng lại rất cần thiết để bạn có thể vượt qua giai đoạn này, để bạn có thể bắt đầu một mối quan hệ mới. Nếu bạn không chấp nhận điều này, bạn sẽ sống mãi trong cảm giác bị quá khứ ám ảnh. Tuy nhiên, nếu bạn cảm thấy quá thất vọng, cảm giác đó khiến bạn khó có thể thực hiện mọi việc bình thường (bạn không làm việc, không ăn uống, không ngủ) bạn sẽ thực sự thất vọng và điều bạn nên làm lúc này là tham khảo ý kiến của bác sĩ hay chuyên gia tâm lý học.
- Một điều quan trọng cần được nhắc lại là bạn đừng gọi cho anh ta trong thời gian này. Đây là một giai đoạn khó khăn và dễ bị tổn thương, nhưng bạn không thể lường trước được nguy cơ anh ta có những hành động tỏ vẻ xa lạ với bạn, ruồng rẫy bạn khiến bạn cảm thấy chán nản hơn, buồn bã và tuyệt vọng về tương lai. Đây là quãng thời gian đặc biệt cần thiết để gọi cho những người hỗ trợ bạn, ủng hộ bạn về mặt tinh thần. Hãy thử tự an ủi mình thay vì gặm nhắm và chống chọi với nỗi buồn. Mặc dù giai đoạn này có thể khiến bạn cảm thấy bị nhấn chìm, nhưng hãy nhớ rằng, quãng thời gian này cũng có thể hàn gắn mọi vết thương và cảm giác buồn rầu thất vọng sẽ dần chấm dứt. Và bạn sẽ đến với giai đoạn cuối cùng: chấp nhận.
- Chấp nhận là khi bạn bắt đầu đưa cuộc sống của mình trở lại giai đoạn trước khi hai người gặp nhau. Bạn không còn bận tâm lo lắng về anh ta một chút nào nữa. Bạn bắt đầu nghĩ đến một người đàn ông mới, bạn lại muốn bắt đầu hẹn hò. Đây là giai đoạn đòi hỏi sự tinh tế bởi có thể bạn sẽ muốn gọi cho anh ta để chứng minh với anh ta rằng bạn đã quên anh ta rồi. Nhưng đừng để mình rơi vào tình huống này vì khi đó bạn khó có thể cưỡng lại ý muốn của mình, sau đó bạn sẽ lại cảm thấy suy sụp và thất vọng. Hay thậm chí tồi tệ hơn, tình cảm bạn dành cho anh ta trước đây có thể sẽ quay trở lại, bạn sẽ rơi vào tình huống cũ và lại phải tiếc thương, nhớ nhung anh ta một lần nữa.
- Một phần quan trọng trong quá trình hàn gắn nỗi đau và vượt qua nỗi tiếc thương là cảm nhận những cảm giác của chính mình, trong đó có những cảm xúc tích cực. Đừng xấu hổ vì bạn đã yêu, vì một cảm xúc lãng mạn về người bạn trai cũ khi mối quan hệ đó đã chấm dứt, khi anh ta đã làm bạn thực sự tổn thương. Đây là điều hoàn toàn tự nhiên bởi chắc chắn anh ta cũng có những điểm khiến bạn bị cuốn hút, hấp dẫn. Bạn từng khao khát và ao ước có được anh ta. Điều đó chẳng có gì là xấu hổ cả. Đó chỉ là những cảm giác của bạn – nó không hề thể hiện ra bên ngoài.
- Có thể bạn sẽ duy trì mối quan hệ này bởi bạn cảm thấy biết ơn vì những gì anh ta đã làm cho bạn. Bạn nên ghi nhớ những điều tốt đẹp về bạn trai của mình dù mối quan hệ đó đã tan vỡ. Bạn cũng có thể có cảm giác ham muốn người yêu cũ. Anh ta có những phẩm chất khiến bạn ngưỡng mộ và ao ước. Bạn sẽ không còn cảm giác ấm ức, giận dữ về việc người yêu cũ đã bỏ rơi bạn, đối xử không tốt với bạn, phản bội bạn, ruồng rẫy và lạm dụng bạn. Hãy trải nghiệm hết những cảm giác này nhưng không để chúng lấn át nhiệm vụ quan trọng nhất là dứt bỏ được anh ta.
- Chìa khóa của quá trình này chính là không gọi điện cho anh ta, thậm chí cả khi bạn đang có cảm giác thôi thúc vô cùng mạnh mẽ. Trong khoảng thời gian này, bạn cần lí trí để tránh xa và không liên lạc gì với anh ta nữa. Nếu bạn gọi cho anh ta để bày tỏ nỗi lòng và chia sẻ những cảm giác của bạn, anh ta sẽ không đánh giá cao những gì bạn đang cố gắng vượt qua, anh ta sẽ tự chối hay xua đuổi bạn và như vậy bạn sẽ còn cảm thấy tồi tệ hơn gấp trăm ngàn lần. Điều này sẽ làm hỏng quá trình hàn gắn của bạn và khiến việc xa anh ta khó khăn hơn bao giờ hết.
- Thay vào đó, hãy chia sẻ cảm giác của mình với những người khác, một chuyên gia trị liệu tâm lý, một người bạn thân, hay nhóm bạn thân của bạn. Hãy chắc chắn rằng bạn có thể tìm một ai đó mà bạn hoàn toàn cảm thấy an tâm và tin tưởng. Hãy luôn tỉnh táo, sáng suốt khi trải nghiệm tình yêu, nỗi đau, nỗi buồn bã và khát khao để vượt qua giai đoạn chia tay. Tuy nhiên, nếu bạn không tìm được những người đáng tin cậy để sẻ chia những tâm sự sâu sắc này, bạn có thể tự cảm nhận về nó. Khi cảm giác đó đến vào lúc nửa đêm, bạn không thể gọi ai khác, không thể đánh thức họ vào lúc 4h sáng (trừ phi người đó cực kì thân thiết và hiểu bạn). Nếu không, có thể bạn sẽ phải khóc một mình. Bạn có thể học hỏi các kĩ năng xoa dịu và chăm sóc bản thân
- Bạn có thể làm gì để vượt qua giai đoạn chia tay dễ dàng hơn? Để làm nguôi cơn giận, bạn có thể tập các môn thể thao (chạy, chơi tennis, đấu vật, đấm bốc, hay tham gia các lớp võ thuật). Bạn có thể thực hiện bất cứ hoạt động nào để gải tỏa bớt sự giận dữ và căng thẳng trong lúc này. Thể hiện những cảm xúc của bạn qua những việc như: viết tiểu thuyết, làm thơ, sáng tác lời bài hát, vẽ, hát, nhảy. Diễn đạt thành lời những cảm xúc của bạn. Hãy chia sẻ cảm giác của bạn với những người luôn ủng hộ bạn.
- Hãy viết một lá thư chia tay. Hãy viết như bạn đang nói với người bạn trai ấy. Hãy nói tất cả những điều cần nói. Hãy để cảm xúc của bạn tuôn tràn trên từng trang viết. Nhưng đừng gửi lá thư đó. Đó có thể là một trải nghiệm rõ ràng như khi bạn đang đọc bức thư đó với một người bạn đáng tin cậy, một người có thể thấu hiểu và cảm thong với những cảm xúc của bạn. Bạn có thể muốn giữ lá thư để xem lại sau đó, hay xé vụn nó để đánh dấu sự kết thúc của một cuộc tình. Những hành động mang tính tuần tự đó có thể giúp bạn hàn gắn nỗi đau và vượt qua giai đoạn đầy đau khổ này.
- Điều quan trọng nhất trong tất cả mọi cuộc chia tay là hãy chia sẻ tâm sự của bạn với những người khác. Bất cứ khi nào bạn chia sẻ câu chuyện của mình với bác sĩ trị liệu tâm lý, với những người bạn thân, với mẹ của bạn, bạn sẽ không còn cảm thấy cô đơn hay bị cô lập nữa. Bạn sẽ cảm thấy được thấu hiểu, được kết nối với những người khác. Bạn thường xuyên nói về mối quan hệ của mình bao nhiêu thì nỗi đau của bạn vơi đi bấy nhiêu. Với sự cảm thông và quan tâm của những người khác, bạn có thể chia sẻ với họ tất cả những niềm vui, nỗi buồn, sự hàn gắn, những tổn thương và nỗi đau khổ của mình. Bài tập thực hành
Khát khao có người cha hoàn hảo Nếu bạn từng trải qua giai đoạn khó khan khi chia tay, bạn liên tục gọi điện cho bạn trai hiện tại của bạn bởi bạn luôn lo sợ anh ta sẽ bỏ rơi bạn, khi đó có thể bạn đang chịu tác động của hội chứng thiếu tình phụ tử. Rất nhiều cô gái lớn lên không có sự nuôi dưỡng của cha, hay người cha luôn vắng nhà. Thiếu sự dưỡng dục của người cha là một trong những thiệt thòi lớn của người phụ nữ. Còn có những thực tế buồn thảm khác nữa khi sự vắng mặt không phải là lí do duy nhất khiến người cha không thể cùng sống với bạn khi bạn còn nhỏ. Có thể khi đó ông ta đang lâm vào những tình huống không phù hợp để có thể sống cùng con cái, chẳng hạn như nghiện tình dục, tham công tiếc việc, nghiện ma túy hay bia rượu. Cha bạn cũng có thể là người gặp khó khăn trong giao tiếp hay ông luôn giữ khoảng cách với mọi người. Hay có lẽ ông đang bị thất vọng hay ốm yếu. hay có thể ông là một người vô cùng ích kỉ.
- Một điều quan trọng cần được nhắc đến là một người không có khả năng thể hiện cảm xúc thường được coi là một người có cảm xúc hời hợt, nông cạn và thường gây ra cảm giác mất mát, thiệt thòi cho người khác, khiến họ có cảm giác bị ruồng bỏ một cách thô bạo. Nếu cha bạn lạm dụng hay làm nhục mẹ bạn trước mặt bạn thì đó là một người cha không hoàn hảo, bởi khi bạn còn nhỏ, bạn thường đồng nhất mình với mẹ và người mẹ bị cha đối xử ra sao – dù dưới bất cứ hình thức đánh đập hay lạm dụng nào – trước mặt con trẻ đều khiến đứa trẻ bị ám ảnh và tổn thương. Lúc này, cha bạn không thể nghĩ đến hệ lụy của việc này với bạn như thế nào.
Người cha không hoàn hảo và mối quan hệ của bạn Nếu bạn có một người cha không hoàn hảo, điều này có thể ảnh hưởng đến mối quan hệ Bạn sẽ hoang mang, sợ hãi nếu bạn cảm·của bạn với bạn trai ở nhiều góc độ: thấy bạn trai đang rời xa mình. Điều khủng khiếp này xuất phát từ những kí ức mơ hồ về sự ruồng rẫy của cha bạn, điều này khiến bạn khó có thể vượt qua được những chấn động về mặt tâm lý. Cảm giác bị bỏ rơi và ruồng rẫy có thể dẫn đến sự tuyệt vọng và lún sâu vào mặc cảm tủi nhục, thậm chí có thể dẫn đến hành động tự tử.
- Bạn sẽ yêu một người đàn ông tương đối giống cha mình, cố gắng tái hiện và tái xử lý tình huống đó. Đây rõ ràng là một sự gượng ép, bạn đang cố gắng kiếm tìm tình yêu từ một người đàn ông giống cha mình, tức là anh ta không có khả năng mang lại cho bạn tình yêu thương. Sự thật đang buồn là bạn có thể gặp hàng triệu người đàn ông giống cha bạn, nhưng bạn sẽ không bao giờ tìm được người mà bạn mong muốn khi bạn còn là một đứa trẻ. Đã quá muộn rồi. Lặp đi lặp lại những cảm giác đau buồn, bạn sẽ không bao giờ tìm được hình ảnh người cha mình mong ước.
Nếu không tách rời được hình ảnh này, bạn sẽ luôn có ảo tưởng phi thực tế về một người đàn ông, thậm chí có những đòi hỏi phi lí với họ. Chẳng hạn, bạn hi vọng người yêu hiện tại sẽ trả cho bạn mọi khoản tiền và mua cho bạn rất nhiều thứ. Điều này còn dẫn đến khát vọng được chăm sóc bạn khi bạn còn là một đứa trẻ. Những đòi hỏi như thế khiến một người đàn ông thay đổi suy nghĩ hiện tại của mình. Anh ta đang kiếm tìm một người bạn gái, một người yêu chứ không phải làm cha của một đứa con gái. Bạn đòi hỏi một tình yêu vô điều kiện từ người đàn ông đó vì bạn cảm thấy một người đàn ông không thể rời bỏ bạn nếu anh ta yêu bạn theo cách một người cha yêu con gái mình. Điều đó khiến bạn không bao giờ chấp nhận quyết định chia tay của anh ấy, kết quả là bạn sẽ phải trải qua một giai đoạn chia tay đầy đau khổ. Đây cũng chính là tình huống thường dẫn tới những hành động tự tử. Huyễn tưởng về một tình yêu vô điều kiện khiến bạn cảm thấy bạn có thể làm bất cứ điều gì với anh ta mà không để lại hậu quả gì. Tất nhiên, đây hoàn toàn là một giả định phi thực tế với một người trưởng thành. Mọi hành động luôn có hậu quả của nó. Nếu bạn làm một điều gì đó khiến anh ta giận dữ hay hạ thấp anh ta, anh ta sẽ ruồng rẫy hoặc bỏ rơi bạn. Một người đàn ông sẽ ở bên cạnh bạn nếu anh ta muốn, điều đó hoàn toàn không phải do anh ta nợ nần gì bạn. Cha của bạn gắn bỏ với bạn trong suốt thời thơ ấu, cảm giác gắn bó này chỉ có thể có với cha của bạn chứ không thể có với người yêu của bạn.
Tình mẫu tử và mối quan hệ hiện tại
- Bạn có bao giờ để ý rằng người đàn ông mà bạn đang cố gắng rời bỏ có những điểm khiến bạn nhớ đến mẹ của mình không? Mỗi người phụ nữ đều có mối quan hệ vô cùng bền chặt với mẹ mình. Hầu hết chúng ta đều được một người phụ nữ chăm sóc từ khi mới chào đời. Vì vậy, thậm chí ngay cả khi bạn yêu một người đàn ông, bạn vẫn vẽ ra hình ảnh một người có những đặc điểm giống mẹ mình. Đôi khi, chúng ta yêu một người đàn ông có những hành động giống với những hành động mà mẹ mình từng làm. Nếu mẹ bạn không quan tâm đến bạn, không lắng nghe bạn thì có lẽ bạn cũng sẽ yêu một người ít khi chịu lắng nghe. Nếu mẹ bạn ích kỉ và luôn đặt nhu cầu của mình trước hết thì bạn sẽ gặp một người đàn ông cũng luôn đặt nhu cầu của anh ta lên trước nhu cầu của bạn. Thật khó để rời bỏ người đàn ông ấy khi mối quan hệ đã kết thúc bởi điều này giống như là bạn đang rời bỏ mẹ mình vậy.
- Nếu mẹ bạn là một người cân đong đo đếm, thiếu tình yêu thương thì bạn sẽ cảm thấy mình không đáng được yêu thương. Hay nếu mẹ bạn là người luôn tự căm ghét mình và ghét cả con cái thì vô tình bạn sẽ có tính cách ấy, bạn sẽ lớn lên trong cảm giác rụt rè và thiếu tự tin vào bản thân. Chúng ta thường sao chép y nguyên hình ảnh mẹ với người đàn ông của mình. Nếu mẹ bạn cam chịu bị đàn ông ngược đãi thì bạn cũng có thể chấp nhận những hành động như thế. Nếu mẹ bạn cảm thấy sợ hãi khi phải sống một mình và luôn phải phụ thuộc vào một người đàn ông nào đó thì bạn cũng sẽ lặp lai jnx hành động ấy và luôn dính chặt vào một người đàn ông.
- Hầu hết phụ nữ đều yêu mẹ mình ngay cả khi mẹ thường giận dữ quát mắng họ. Nếu chúng ta có mối quan hệ tốt đẹp hơn mối quan hệ của mẹ mình, chúng ta sẽ cảm thấy tội lỗi vì chúng ta đã giành được nhiều tình yêu thương từ một người đàn ông hơn mẹ mình. Chúng ta đau đớn khi thấy mẹ mình phải chịu đựng nỗi đau ấy. Chúng ta cảm thấy rõ nỗi đau của mẹ như chính chúng ta đang trải qua nỗi đau vậy. (Đôi khi, chúng ta không muốn từ bỏ những cảm xúc mẹ mình đang trải qua, vì vậy chúng ta cố gắng níu kéo bằng cách lặp lại cuộc đời bà). Chúng ta yêu một người đàn ông không đối xử tử tế với mình, hay duy trì một mối quan hệ vô vọng như mẹ chúng ta từng trải qua vậy.
- Chúng ta rơi vào tình thế “không còn cách nào khác”, một mối quan hệ không có hậu, do đó chúng ta cảm thấy không vui hơn mẹ mình. Nếu mẹ của chúng ta phải chịu đựng nước việc như thế, chúng ta sẽ sao chép những hành động đó và tiếp tục dính chặt vào một người đàn ông không tốt đẹp bởi mẹ mình đã từng làm như vậy. Thỉnh thoảng chúng ta bị ám ảnh bởi hình ảnh người mẹ của mình bởi chúng ta bị cuốn hút và tiếp tục mối quan hệ với người đàn ông giống như cha mình vậy. Thậm chí, đôi lúc chúng ta còn khom lung uốn gối, tự hạ thấp mình trước người đàn ông đó bởi cảm giác hạnh phúc và thành công hơn mẹ có thể khiến chúng ta đau đớn.
tỉnh táo, sáng suốt như mẹ bạn, đừng lặp lại vết xe đổ. Trở nên khác biệt với mẹ là một cách để từ bỏ, tách khỏi mẹ và cảm thông với mẹ về sự mất mát và dành tình yêu thương cho mẹ. Bạn có thể đau khổ và tiếc thương cho những mất mát thời thơ ấu cũng như mối ràng buộc với mẹ bạn. Bỏ lại đằng sau hình ảnh người mẹ có thể làm trái tim bạn đau đớn, nhưng đó là hành động bạn nên làm để tiếp tục bước đi và thay đổi, để bạn có mối quan hệ tốt đẹp với một người đàn ông khác. Chia tách cảm xúc với mẹ không có nghĩa là bạn yêu mẹ ít hơn. Điều này chỉ có nghĩa là bạn bớt đi sự cộng sinh và vướng víu vào vấn đề của người khác. Thực ra, bạn có thể yêu mẹ hơn khi bạn độc lập về cảm xúc hơn. Hiện giờ tôi đã chia tách cảm xúc với mẹ nhiều hơn khi tôi còn ở độ tuổi đôi mươi, tôi đã chấm dứt được mối quan hệ với người yêu cũ và mẹ đang là một phần không thể thiếu trong đội ngũ những người ủng hộ tôi.
Những gì bạn nghĩ khiến bạn không thể rời bỏ anh ta Có khi, cách một người phụ nữ nghĩ về một người đàn ông có thể khiến cô phải bận tâm quá mức và khó có thể chia tay với người yêu cũ sau khi mối quan hệ đã kết thúc Lý tưởng hóa người yêu cũ Một vấn đề lặp đi lặp lại là người phụ nữ thường l{ tưởng hóa người yêu của mình, nghĩ rằng anh ta là hoàn hảo và duy nhất, khiến hình ảnh người đàn ông ấy trở nên có sức lôi cuốn đến mê hoặc. Nếu bạn cứ luôn nghĩ về sự tuyệt vời của anh ta, làm sao bạn có thể kiếm được một người đàn ông đặc biệt hoàn hảo như thế, nếu vậy bạn sẽ không bao giờ có thể rời bỏ anh ta để bắt đầu một cuộc sống mới. Hãy cố gắng nhìn nhận một cách thực tế và hãy tập trung vào những thói xấu của anh ta nếu có thể. Nếu không, cuộc chia tay của bạn sẽ không bao giờ vượt qua được những giằng co đấu tranh.
·Bài tập thực hành
- Những đặc điểm nào của anh ta khiến bạn nghĩ rằng anh ta thất sự đặc biệt và anh ta là duy nhất?
- Miêu tả lại những cảm xúc diệu kì với anh ta khiến bạn nghĩ rằng bạn không thể hẹn hò với bất kì một người đàn ông nào khác ngoài anh ta.
- Miêu tả lại những phẩm chất của anh ta khiến bạn yêu anh ta nhiều đến vậy
- Bạn từng biết đến một người đàn ông nào khác cũng có những phẩm chất như bạn trai cũ khiến bạn có cảm giác tương tự như cảm giác với người yêu cũ? - Hãy miêu tả lại những phẩm chất của anh ta . Những người đàn ông trong cuộc sống hiện tại của bạn có những phẩm chất giống với bạn trai cũ của bạn, những phẩm chất mà bạn thấy thật quyến rũ không? Hãy viết về những phẩm chất ấy
- Người đàn ông trong mơ của bạn (người yêu cũ có tật xấu nào ko?
· - Đoạn cuối con đường Nếu bạn dang nghĩ rằng người yêu cũ của bạn là chàng hoàng tử bạch mã duy nhất thì bạn đang tự làm mình thêm đau đớn đấy. Nếu bạn nghĩ rằng mình sẽ không bao giờ gặp được một người đàn ông khác khiến bạn cảm thấy thực sự đam mê như người yêu cũ thì rất khó để bạn có thể chia tay anh ta. Nếu bạn nghĩ anh ta là cơ hội cuối cùng mang tình yêu đến với bạn thì bạn sẽ luôn phải bám gót anh ta trong khi anh ta chỉ như một cơn gió thoảng qua cuộc đời bạn. Bạn phải tin rằng bạn sẽ tìm lại được tình yêu. Rất nhiều khách hàng của tôi lo sợ rằng trái tim của họ sẽ không bao giờ rung động một lần nữa. Chỉ khi họ thật sự rung động trước một người đàn ông khác, họ mới có thể từ bỏ người yêu cũ. Sự chia tay sẽ mở ra một lối đi mới cho cuộc đời họ.
- Lãng mạn hóa Một cách suy nghĩ khác khiến bạn luôn dính chặt vào người yêu cũ là sự lãng mạn hóa. Như tôi đã nói ở phần trước, một điều rất quan trọng là hãy coi những khao khát ham muốn mãnh liệt như một phần của quá trình chia ly. Nhưng một số người lại có xu hướng không ngừng khát khao. Họ không biết khi nào thì nên dừng lại. Điều này có thể
- khiến bạn trở nên khổ sở sau một thời gian ảo tưởng rằng anh ta sẽ quay trở lại với mình. Trong lĩnh vực văn hóa, đôi khi sự lãng mạn hóa lại được khuyến khích. Hãy lắng nghe những tình khúc miêu tả những phụ nữ thổ lộ rằng họ không thể sống thiếu tình yêu. Họ sẽ làm bất cứ điều gì để níu kéo người đàn ông của mình. Trong khi chẳng có gì khác ngoài những bài hát và những bộ phim lãng mạn khuyến khích bạn níu giữ cảm xúc cũ, một thực tế khủng khiếp là nhiều phụ nữ đã hủy hoại cuộc sống của mình chỉ để níu giữ một tình yêu lãnh mạn. Đôi khi, sự lãng mạn khiến bạn nuôi những hi vọng hão huyền nhiều hơn là sống trong thực tế. Đó là một cách để trốn chạy sự thực rằng mối quan hệ ấy đã chấm dứt.
- Ảo tưởng về sự sum vầy, hạnh phúc, lãng mạn với người đàn ông không ở bên cạnh dụng những vấn đề về mẹ và người đàn ông của bạn vào khóa trị liệu tâm lý. Hãy phát triển các mối quan hệ với những người phụ nữ lớn tuổi hơn, những người có suy nghĩ và tính cách khác. Ngoài ra, bạn nên đọc các loại sách hỗ trợ phát triển bản thân. Bạn cũng nên quan sát hành động của những phụ nữ khác, những người có mối quan hệ tốt đẹp với chồng. Hãy nhận thức rõ về cách ứng xử của bạn hơn là hành động thiếu tỉnh táo, sáng suốt như mẹ bạn, đừng lặp lại vết xe đổ. Trở nên khác biệt với mẹ là một cách để từ bỏ, tách khỏi mẹ và cảm thông với mẹ về sự mất mát và dành tình yêu thương cho mẹ. Bạn có thể đau khổ và tiếc thương cho những mất mát thời thơ ấu cũng như mối ràng buộc với mẹ bạn. Bỏ lại đằng sau hình ảnh người mẹ có thể làm trái tim bạn đau đớn, nhưng đó là hành động bạn nên làm để tiếp tục bước đi và thay đổi, để bạn có mối quan hệ tốt đẹp với một người đàn ông khác. Chia tách cảm xúc với mẹ không có nghĩa là bạn yêu mẹ ít hơn. Điều này chỉ có nghĩa là bạn bớt đi sự cộng sinh và vướng víu vào vấn đề của người khác. Thực ra, bạn có thể yêu mẹ hơn khi bạn độc lập về cảm xúc hơn. Hiện giờ tôi đã chia tách cảm xúc với mẹ nhiều hơn khi tôi còn ở độ tuổi đôi mươi, tôi đã chấm dứt được mối quan hệ với người yêu cũ và mẹ đang là một phần không thể thiếu trong đội ngũ những người ủng hộ tôi.
- Suy nghĩ về quá khứ Đôi khi, trong các mối quan hệ, chúng ta làm và nói những điều mà chúng ta ước rằng giá như chúng ta chưa từng làm như vậy. Nếu bạn luôn nghĩ về những việc bạn có thể làm để củng cố cho mối quan hệ sớm muộn sẽ chấm dứt, bạn sẽ khiến mình phát điên lên. Bạn không thể thay đổi những việc đã xảy ra. Có lẽ bạn đã từng làm điều gì đó sai trái, nhưng bạn là một con người, mà đã là con người thì không ai hoàn hảo cả. Thay bằng việc bị ám ảnh bởi những sai lầm trong quá khứ, hãy tập trung vào việc làm thế nào để tha thứ cho chính bản thân mình. Đừng gọi cho anh ta để mong thay đổi những việc đã xảy ra. Bạn sẽ chỉ làm cho vấn đề trở nên tồi tệ hơn mà thôi, bởi bạn sẽ bị ruồng bỏ một lần nữa và dẫn đến một nỗi tiếc nuối khác: “Lẽ ra mình không nên làm như thế!”. Thật không may bởi chúng ta không thể đảo ngược lại được những việc đã xảy ra trong quá khứ. Hãy học cách trải nghiệm và bước tiếp.
- Là người trưởng thành, nếu chúng ta có cảm giác bị ruồng rẫy bởi người chúng ta muốn tìm thấy nơi họ tình yêu và sự hậu thuẫn, nỗi sợ hãi bị bỏ rơi từ thời ấu thơ sẽ bị khuấy động cùng với nguy cơ bị ruồng rẫy hiện thời, có thể gây ra nỗi sợ hãi và hoang mang đến cực điểm. Khả năng suy luận bằng lý trí của chúng ta có thể bị ảnh hưởng đến mức tất cả những trải nghiệm trong cuộc sống đều ẩn chứa nỗi sợ hãi bị ruồng rẫy.
- Khi bị ruồng rẫy, chúng ta có thể bất chợt trở nên hoảng sợ, cô đơn cùng cảm giác bị tự chối. Cảm giác đau đớn này có thể đeo bám dai dẳng chúng ta mãi không nguôi. Điều này có thể được minh chứng bằng rất nhiều hành động, từ việc cố tình gọi điện thoại, xuất hiện ở căn hộ hay nơi làm việc của anh ta mà không báo trước, có khi là liên tiếp viết thư cho anh ta những lá thư mà không nhận được bất cứ lời hồi đáp nào.
- Khi một người phụ nữ ở trạng thái bị ám ảnh, cô ta có thể cảm thấy rất thất vọng, cô ta sẽ tìm mọi cách có thể để khiến đối phương bẽ mặt, gây phiền phức hay quấy rối tình dục đối phương.
- Bạn sẽ luôn muốn gọi điện hoặc đeo bám anh ta khi bạn tin rằng mối quan hệ đó vẫn có thể được cứu vớt, bạn không muốn chịu đựng cảm giác cô đơn, nỗi đau đớn và sự tổn thương. Một số phụ nữ vừa bắt đầu một mối quan hệ mới hay đang hẹn hò với một người mới cũng ẩn chứa trong mình nỗi lo sợ không bao giờ được nghe giọng nói người mình yêu nữa. Khi bạn buộc phải gọi cho anh ta bởi bạn lo sợ bị ruồng bỏ, cảm giác bất an khiến lượng adrenaline tiết ra rất lớn, bạn sẽ luôn sống trong trạng thái muốn gặp anh ta hay thậm chí chỉ là nghe giọng nói của anh ta. Nhưng sự dồn nén này chỉ xảy ra trong một quãng thời gian nhất định. Cách tốt nhất để giải phóng tâm trạng này là trải nghiệm nỗi đau xa cách và làm việc để vượt qua bằng nỗ lực của chính mình và sự giúp đỡ của người khác.
- Nếu bạn vẫn nuôi hi vọng cứu vãn mối quan hệ hay níu giữ mối quan hệ ở trạng thái hiện tại, bạn cần ghi nhớ một điều quan trọng là những hành động níu giữ, thể hiện sự thất vọng đều khiến đàn ông ngày càng xa lánh bạn hơn.
- Những hành động thể hiện sự tuyệt vọng níu kéo anh ta khiến bạn cảm thấy mình không còn đáng yêu nữa, và đương nhiên bạn sẽ biết ơn bất cứ người đàn ông nào quan tâm đến bạn.
- Nếu bạn cảm thấy một người đàn ông không còn thích những cử chỉ thân mật, gần gũi thì những hành động níu kéo sẽ khiến anh ta cảm thấy bị bó buộc và ngộp thở. Sự níu kéo của bạn cũng khiến bạn giống như một kẻ thiếu thốn tình cảm, khiến anh ta cảm thấy sẽ phải liên tục đáp ứng nhu cầu tình yêu mãnh liệt của bạn
- Những người phụ nữ trong trạng thái tuyệt vọng lại không thể để cho người đàn ông thoát bằng cách tận dụng mọi cơ hội để đối phương thương hại cô. Cô ta không ngừng hi vọng, còn anh ta lại chẳng mảy may thưowng nhớ.
- Sự đeo bám trong tuyệt vọng có thể dẫn đến một vòng tròn luẩn quẩn. Anh ta càng cố tình xa lánh, bạn lại càng muốn níu kéo. Anh ta càng tạo khoảng cách, bạn càng bám riết lấy anh ta một cách tuyệt vọng.
- Mặc dù bạn đã cân nhắc thấu tỏ sự việc, bạn vẫn không thể kiềm chế được mong muốn đeo đuổi anh ta. Lý trí bạn biết rõ hành động của mình là không hợp l{, nhưng bạn vẫn bị điều khiển bởi sự thôi thúc không thể cưỡng lại được. Bạn cảm thấy thực sự không thoải mái khi không làm theo sự thôi thúc đó.
- Đầu tiên, hãy tự cho phép mình trải nghiệm cảm giác căng thẳng và thấu hiểu cảm xúc của bản thân. Hãy chịu đựng những cảm xúc đó cho tới khi chúng qua đi. Chắc chắn là chúng sẽ qua đi vì cảm xúc chỉ mang tính tạm thời. Đó là bí quyết để cảm nhận cảm xúc của chính mình và không hành động như thế nữa. Nó đòi hỏi bạn phải có tính kỉ luật và tự giác rất cao. Thật dễ dàng để cảm thấy một điều gì đó, dẫn đến một cảm xúc nào đó và hành động. Kiếm soát cảm xúc, trải nghiệm cảm xúc và không bộc lộ cảm xúc chính là cách để kìm nén cảm xúc.
- Cảnh báo: bạn sẽ cảm thấy rất căng thẳng khi đang trong giai đoạn kìm nén cảm xúc của bản thân. Bạn sẽ muốn thoát khỏi trạng thái này bởi thực sự bạn sẽ thấy vô cùng khó chịu. Sự khó chịu này khiến bạn muốn gọi điện cho anh ta, bởi hành động ấy có thể giúp bạn thoát khỏi trạng thái bức bí này ngay lập tức. Lúc đó, hãy nhớ rằng bạn sẽ đau khổ và dằn vặt như thế nào nếu anh ta lại từ chối bạn, hay bạn không thể kìm nén sự nóng lòng và nỗi khao khát của mình được.
- Bạn cần hiểu một điều tối quan trọng là: vì bạn đang phải kìm chế cảm xúc của bản thân nên bạn đừng ngần ngại thổ lộ chúng với người khác. Những người bạn hay nhóm trợ giúp đáng tin cậy không những không phê phán bạn mà còn có thể giúp bạn giống như những chuyên gia tâm trí trị liệu đích thực.
- nếu anh ta đáp lại cuộc gọi của bạn một cách tích cực, bạn chỉ nên cảm thấy thoải mái trong giây lát và gần gũi anh ta hơn một chút, nhưng cảm giác đau đớn sẽ nhanh chóng trở lại vì bạn sẽ không thể gắn bó với anh ta như ngày xưa. Bạn sẽ phải đối mặt với cảm giác mất mát một lần nữa, thậm chí bạn phải tăng gấp đôi những việc cần làm để thoát khỏi tình trạng đó.
- Vượt qua nỗi đau không cần sự trợ giúp của anh ta giống như vượt qua một chiếc vòng tròn lửa, nhưng nếu bạn không gọi cho anh ta, bạn sẽ có cảm giác chiến thắng và tự tin vào nguồn nội lực tiềm ẩn của bản thân.
- Khi mối quan hệ chấm dứt hay bạn cảm thấy anh ta ngày càng xa cách hay đang muốn rời xa bạn, đó là sự mất mát, cũng có thể coi đó là sự mất mát tạm thời. Dù là dạng mất mát nào đi chăng nữa thì bạn vẫn sẽ cảm thấy đau đớn.
- Tôi không muốn nói điều này với bệnh nhân của mình một chút nào bởi tôi không thích phải nói rằng họ cần cảm nhận nỗi đau để cảm thấy tốt hơn và tiếp tục sống. Nhưng thật không may, đó là sự thật. Cách duy nhất để cảm thấy tốt hơn là giải phóng chính bản thân mình, để bạn không bị ám ảnh bởi tình yêu đã mất và cảm nhận tất cả những cảm xúc của bạn.
- Quá trình vượt qua nỗi đau đó được gọi là tiếc thương. Đó là một quá trình phức tạp gồm rất nhiều cảm xúc đan xen: nuối tiếc, khát khao, mong mỏi, chờ đợi, tức giận, thờ ơ, buồn rầu và tuyệt vọng.
- Tiếc thương là một cảm giác đầy đau khổ, thậm chí là vô cùng đau đớn, nhưng đó là một trải nghiệm cần thiết để thấu hiểu được nỗi đau mất mát. Nếu không trải qua cảm giác này, bạn có thể sẽ gọi cho anh ta một cách vô tình, và bạn sẽ không thể vượt qua được để tiếp bước và yêu một ai khác. Khi tiếc thương, bạn có thể cảm thấy đau lòng về mối tình đã qua, những lần chung chăn gối, những sự âu yếm, cảm giác thoải mái, viễn cảnh về một tương lai tươi đẹp bên nhau với nước đứa con, cảm giác thư thái, hạnh phúc mà hai người cùng chia sẻ. Có thể những khi bạn cảm thấy héo hon vì phiền muộn, ngỡ rằng mình sẽ không bao giờ vượt qua được nỗi đau ấy, nhưng chỉ bằng cách trải nghiệm trọn vẹn những cảm xúc đó, bạn mới có thể vượt qua được nỗi đau và sự buồn rầu. Bạn phải trải qua cảm giác ấy. Nếu bạn cảm nhận được đầy đủ những trải nghiệm đó, chắc chắn nỗi đau sẽ giảm bớt và khiến bạn thay đổi. Cảm giác thôi thúc sẽ chìm lắng xuống. Nó sẽ không tiếp diễn nữa.
- Hãy nhớ rằng, tiếc thương có nhịp điệu riêng của nó. Bạn không thể quyết định : “Thôi được, từ bây giờ mình sẽ tiếc thương”. Bạn sẽ cảm thấy tiếc thương khi nó xuất hiện.
Các giai đoạn của sự mất mát
- Cảm giác phiền muộn vì mất đi người đàn ông bạn từng yêu thương có bốn giai đoạn. Các giai đoạn thường không xảy ra tuần tự, đôi khi chúng có thể chồng chéo lên nhau. Các giai đoạn được trình bày sau đây dựa theo năm giai đoạn chết và hấp hối được mô tả trong cuốn sách nổi tiếng của bác sĩ Elizabeth Kubler-Ross, cuốn On Death and Dying ( cái chết và sự hấp hối) xuất bản năm 1969.
- Phủ nhận là giai đoạn thứ nhất. Bạn không muốn đối mặt với sự thật là anh ta đã ra đi, anh ta chối bỏ bạn, hay anh ta đã làm một điều gì đó rất khủng khiếp để chọc tức bạn, khiến bạn phải từ bỏ anh ta. Bạn đang bị sốc. Bạn cảm thấy như chết lặng trong người. Một điều rất quan trọng trong giai đoạn phủ nhận là cố gắng đối mặt với thực tại. Nếu bạn cố làm ra vẻ mọi thứ vẫn như cũ và thuyết phục người đàn ông bạn vừa chia tay,có thể bạn sẽ còn cảm thấy đau đớn và tủi hổ hơn nhiều. Đây là khoảng thời gian bạn cần có sự giúp đỡ của những người ủng hộ bạn, họ sẽ giúp bạn đối mặt với sự thật và hoàn cảnh thực tại của mình.
- Tức giận là giai đoạn thứ hai. Bạn đang đối mặt với thực tại, khiến bạn đau đớn và bỏ rơi bạn. Cơn giận dữ khôn nguôi của bạn đối với những người làm tổn thương bạn trong quá khứ như cha mẹ, bạn trai cũ có thể lại trỗi dậy.
- Tuy nhiên, một điều rất quan trọng để vượt qua cơn tức giận của bạn là không được liên lạc với anh ta. Đừng biến cơn giận dữ của bạn thành cái cớ để đối mặt với anh ta, nói chuyện với anh ta và thậm chí tồi tệ nhất là trở nên hung bạo. Giải tỏa cơn giận dữ với bạn trai cũ không phải là cách giải quyết vấn đề bởi tình hình có thể trở nên tồi tệ hơn. Hầu hết mọi người không ứng phó tốt trước một kẻ hung hăng, vì vậy có thể bạn không nhận được phản hồi bạn mong đợi. Bạn có thể cảm thấy tốt hơn ngay lúc đó nhưng phản ứng của anh ta trước cơn giận dữ của bạn có thể khiến bạn cảm thấy đau đớn hơn. Thay vào đó, hãy chia sẻ cảm giác của bạn với những người ủng hộ bạn. Bạn có thể giải tỏa cơn giận dữ bằng cách làm việc, chơi thể thao, viết nhật ký hay những hoạt động mang tính sáng tạo khác.
- Giai đoạn thứ ba và thứ tư là chán nản và tuyệt vọng. Đây là những giai đoạn khó khăn nhất. Cảm giác xáo trộn, đầy kịch tính đã qua và giờ đây bạn cảm thấy trống rỗng. Cảm giác bị ruồng bỏ mà bạn phải đương đầu trước đó có thể góp thêm vào cảm giác buồn bã, chán nản lúc này. Đó là quãng thời gian đau đớn nhưng lại rất cần thiết để bạn có thể vượt qua giai đoạn này, để bạn có thể bắt đầu một mối quan hệ mới. Nếu bạn không chấp nhận điều này, bạn sẽ sống mãi trong cảm giác bị quá khứ ám ảnh. Tuy nhiên, nếu bạn cảm thấy quá thất vọng, cảm giác đó khiến bạn khó có thể thực hiện mọi việc bình thường (bạn không làm việc, không ăn uống, không ngủ) bạn sẽ thực sự thất vọng và điều bạn nên làm lúc này là tham khảo ý kiến của bác sĩ hay chuyên gia tâm lý học.
- Một điều quan trọng cần được nhắc lại là bạn đừng gọi cho anh ta trong thời gian này. Đây là một giai đoạn khó khăn và dễ bị tổn thương, nhưng bạn không thể lường trước được nguy cơ anh ta có những hành động tỏ vẻ xa lạ với bạn, ruồng rẫy bạn khiến bạn cảm thấy chán nản hơn, buồn bã và tuyệt vọng về tương lai. Đây là quãng thời gian đặc biệt cần thiết để gọi cho những người hỗ trợ bạn, ủng hộ bạn về mặt tinh thần. Hãy thử tự an ủi mình thay vì gặm nhắm và chống chọi với nỗi buồn. Mặc dù giai đoạn này có thể khiến bạn cảm thấy bị nhấn chìm, nhưng hãy nhớ rằng, quãng thời gian này cũng có thể hàn gắn mọi vết thương và cảm giác buồn rầu thất vọng sẽ dần chấm dứt. Và bạn sẽ đến với giai đoạn cuối cùng: chấp nhận.
- Chấp nhận là khi bạn bắt đầu đưa cuộc sống của mình trở lại giai đoạn trước khi hai người gặp nhau. Bạn không còn bận tâm lo lắng về anh ta một chút nào nữa. Bạn bắt đầu nghĩ đến một người đàn ông mới, bạn lại muốn bắt đầu hẹn hò. Đây là giai đoạn đòi hỏi sự tinh tế bởi có thể bạn sẽ muốn gọi cho anh ta để chứng minh với anh ta rằng bạn đã quên anh ta rồi. Nhưng đừng để mình rơi vào tình huống này vì khi đó bạn khó có thể cưỡng lại ý muốn của mình, sau đó bạn sẽ lại cảm thấy suy sụp và thất vọng. Hay thậm chí tồi tệ hơn, tình cảm bạn dành cho anh ta trước đây có thể sẽ quay trở lại, bạn sẽ rơi vào tình huống cũ và lại phải tiếc thương, nhớ nhung anh ta một lần nữa.
- Một phần quan trọng trong quá trình hàn gắn nỗi đau và vượt qua nỗi tiếc thương là cảm nhận những cảm giác của chính mình, trong đó có những cảm xúc tích cực. Đừng xấu hổ vì bạn đã yêu, vì một cảm xúc lãng mạn về người bạn trai cũ khi mối quan hệ đó đã chấm dứt, khi anh ta đã làm bạn thực sự tổn thương. Đây là điều hoàn toàn tự nhiên bởi chắc chắn anh ta cũng có những điểm khiến bạn bị cuốn hút, hấp dẫn. Bạn từng khao khát và ao ước có được anh ta. Điều đó chẳng có gì là xấu hổ cả. Đó chỉ là những cảm giác của bạn – nó không hề thể hiện ra bên ngoài.
- Có thể bạn sẽ duy trì mối quan hệ này bởi bạn cảm thấy biết ơn vì những gì anh ta đã làm cho bạn. Bạn nên ghi nhớ những điều tốt đẹp về bạn trai của mình dù mối quan hệ đó đã tan vỡ. Bạn cũng có thể có cảm giác ham muốn người yêu cũ. Anh ta có những phẩm chất khiến bạn ngưỡng mộ và ao ước. Bạn sẽ không còn cảm giác ấm ức, giận dữ về việc người yêu cũ đã bỏ rơi bạn, đối xử không tốt với bạn, phản bội bạn, ruồng rẫy và lạm dụng bạn. Hãy trải nghiệm hết những cảm giác này nhưng không để chúng lấn át nhiệm vụ quan trọng nhất là dứt bỏ được anh ta.
- Chìa khóa của quá trình này chính là không gọi điện cho anh ta, thậm chí cả khi bạn đang có cảm giác thôi thúc vô cùng mạnh mẽ. Trong khoảng thời gian này, bạn cần lí trí để tránh xa và không liên lạc gì với anh ta nữa. Nếu bạn gọi cho anh ta để bày tỏ nỗi lòng và chia sẻ những cảm giác của bạn, anh ta sẽ không đánh giá cao những gì bạn đang cố gắng vượt qua, anh ta sẽ tự chối hay xua đuổi bạn và như vậy bạn sẽ còn cảm thấy tồi tệ hơn gấp trăm ngàn lần. Điều này sẽ làm hỏng quá trình hàn gắn của bạn và khiến việc xa anh ta khó khăn hơn bao giờ hết.
- Thay vào đó, hãy chia sẻ cảm giác của mình với những người khác, một chuyên gia trị liệu tâm lý, một người bạn thân, hay nhóm bạn thân của bạn. Hãy chắc chắn rằng bạn có thể tìm một ai đó mà bạn hoàn toàn cảm thấy an tâm và tin tưởng. Hãy luôn tỉnh táo, sáng suốt khi trải nghiệm tình yêu, nỗi đau, nỗi buồn bã và khát khao để vượt qua giai đoạn chia tay. Tuy nhiên, nếu bạn không tìm được những người đáng tin cậy để sẻ chia những tâm sự sâu sắc này, bạn có thể tự cảm nhận về nó. Khi cảm giác đó đến vào lúc nửa đêm, bạn không thể gọi ai khác, không thể đánh thức họ vào lúc 4h sáng (trừ phi người đó cực kì thân thiết và hiểu bạn). Nếu không, có thể bạn sẽ phải khóc một mình. Bạn có thể học hỏi các kĩ năng xoa dịu và chăm sóc bản thân
- Bạn có thể làm gì để vượt qua giai đoạn chia tay dễ dàng hơn? Để làm nguôi cơn giận, bạn có thể tập các môn thể thao (chạy, chơi tennis, đấu vật, đấm bốc, hay tham gia các lớp võ thuật). Bạn có thể thực hiện bất cứ hoạt động nào để gải tỏa bớt sự giận dữ và căng thẳng trong lúc này. Thể hiện những cảm xúc của bạn qua những việc như: viết tiểu thuyết, làm thơ, sáng tác lời bài hát, vẽ, hát, nhảy. Diễn đạt thành lời những cảm xúc của bạn. Hãy chia sẻ cảm giác của bạn với những người luôn ủng hộ bạn.
- Hãy viết một lá thư chia tay. Hãy viết như bạn đang nói với người bạn trai ấy. Hãy nói tất cả những điều cần nói. Hãy để cảm xúc của bạn tuôn tràn trên từng trang viết. Nhưng đừng gửi lá thư đó. Đó có thể là một trải nghiệm rõ ràng như khi bạn đang đọc bức thư đó với một người bạn đáng tin cậy, một người có thể thấu hiểu và cảm thong với những cảm xúc của bạn. Bạn có thể muốn giữ lá thư để xem lại sau đó, hay xé vụn nó để đánh dấu sự kết thúc của một cuộc tình. Những hành động mang tính tuần tự đó có thể giúp bạn hàn gắn nỗi đau và vượt qua giai đoạn đầy đau khổ này.
- Điều quan trọng nhất trong tất cả mọi cuộc chia tay là hãy chia sẻ tâm sự của bạn với những người khác. Bất cứ khi nào bạn chia sẻ câu chuyện của mình với bác sĩ trị liệu tâm lý, với những người bạn thân, với mẹ của bạn, bạn sẽ không còn cảm thấy cô đơn hay bị cô lập nữa. Bạn sẽ cảm thấy được thấu hiểu, được kết nối với những người khác. Bạn thường xuyên nói về mối quan hệ của mình bao nhiêu thì nỗi đau của bạn vơi đi bấy nhiêu. Với sự cảm thông và quan tâm của những người khác, bạn có thể chia sẻ với họ tất cả những niềm vui, nỗi buồn, sự hàn gắn, những tổn thương và nỗi đau khổ của mình. Bài tập thực hành
Khát khao có người cha hoàn hảo Nếu bạn từng trải qua giai đoạn khó khan khi chia tay, bạn liên tục gọi điện cho bạn trai hiện tại của bạn bởi bạn luôn lo sợ anh ta sẽ bỏ rơi bạn, khi đó có thể bạn đang chịu tác động của hội chứng thiếu tình phụ tử. Rất nhiều cô gái lớn lên không có sự nuôi dưỡng của cha, hay người cha luôn vắng nhà. Thiếu sự dưỡng dục của người cha là một trong những thiệt thòi lớn của người phụ nữ. Còn có những thực tế buồn thảm khác nữa khi sự vắng mặt không phải là lí do duy nhất khiến người cha không thể cùng sống với bạn khi bạn còn nhỏ. Có thể khi đó ông ta đang lâm vào những tình huống không phù hợp để có thể sống cùng con cái, chẳng hạn như nghiện tình dục, tham công tiếc việc, nghiện ma túy hay bia rượu. Cha bạn cũng có thể là người gặp khó khăn trong giao tiếp hay ông luôn giữ khoảng cách với mọi người. Hay có lẽ ông đang bị thất vọng hay ốm yếu. hay có thể ông là một người vô cùng ích kỉ.
- Một điều quan trọng cần được nhắc đến là một người không có khả năng thể hiện cảm xúc thường được coi là một người có cảm xúc hời hợt, nông cạn và thường gây ra cảm giác mất mát, thiệt thòi cho người khác, khiến họ có cảm giác bị ruồng bỏ một cách thô bạo. Nếu cha bạn lạm dụng hay làm nhục mẹ bạn trước mặt bạn thì đó là một người cha không hoàn hảo, bởi khi bạn còn nhỏ, bạn thường đồng nhất mình với mẹ và người mẹ bị cha đối xử ra sao – dù dưới bất cứ hình thức đánh đập hay lạm dụng nào – trước mặt con trẻ đều khiến đứa trẻ bị ám ảnh và tổn thương. Lúc này, cha bạn không thể nghĩ đến hệ lụy của việc này với bạn như thế nào.
Người cha không hoàn hảo và mối quan hệ của bạn Nếu bạn có một người cha không hoàn hảo, điều này có thể ảnh hưởng đến mối quan hệ Bạn sẽ hoang mang, sợ hãi nếu bạn cảm·của bạn với bạn trai ở nhiều góc độ: thấy bạn trai đang rời xa mình. Điều khủng khiếp này xuất phát từ những kí ức mơ hồ về sự ruồng rẫy của cha bạn, điều này khiến bạn khó có thể vượt qua được những chấn động về mặt tâm lý. Cảm giác bị bỏ rơi và ruồng rẫy có thể dẫn đến sự tuyệt vọng và lún sâu vào mặc cảm tủi nhục, thậm chí có thể dẫn đến hành động tự tử.
- Bạn sẽ yêu một người đàn ông tương đối giống cha mình, cố gắng tái hiện và tái xử lý tình huống đó. Đây rõ ràng là một sự gượng ép, bạn đang cố gắng kiếm tìm tình yêu từ một người đàn ông giống cha mình, tức là anh ta không có khả năng mang lại cho bạn tình yêu thương. Sự thật đang buồn là bạn có thể gặp hàng triệu người đàn ông giống cha bạn, nhưng bạn sẽ không bao giờ tìm được người mà bạn mong muốn khi bạn còn là một đứa trẻ. Đã quá muộn rồi. Lặp đi lặp lại những cảm giác đau buồn, bạn sẽ không bao giờ tìm được hình ảnh người cha mình mong ước.
Nếu không tách rời được hình ảnh này, bạn sẽ luôn có ảo tưởng phi thực tế về một người đàn ông, thậm chí có những đòi hỏi phi lí với họ. Chẳng hạn, bạn hi vọng người yêu hiện tại sẽ trả cho bạn mọi khoản tiền và mua cho bạn rất nhiều thứ. Điều này còn dẫn đến khát vọng được chăm sóc bạn khi bạn còn là một đứa trẻ. Những đòi hỏi như thế khiến một người đàn ông thay đổi suy nghĩ hiện tại của mình. Anh ta đang kiếm tìm một người bạn gái, một người yêu chứ không phải làm cha của một đứa con gái. Bạn đòi hỏi một tình yêu vô điều kiện từ người đàn ông đó vì bạn cảm thấy một người đàn ông không thể rời bỏ bạn nếu anh ta yêu bạn theo cách một người cha yêu con gái mình. Điều đó khiến bạn không bao giờ chấp nhận quyết định chia tay của anh ấy, kết quả là bạn sẽ phải trải qua một giai đoạn chia tay đầy đau khổ. Đây cũng chính là tình huống thường dẫn tới những hành động tự tử. Huyễn tưởng về một tình yêu vô điều kiện khiến bạn cảm thấy bạn có thể làm bất cứ điều gì với anh ta mà không để lại hậu quả gì. Tất nhiên, đây hoàn toàn là một giả định phi thực tế với một người trưởng thành. Mọi hành động luôn có hậu quả của nó. Nếu bạn làm một điều gì đó khiến anh ta giận dữ hay hạ thấp anh ta, anh ta sẽ ruồng rẫy hoặc bỏ rơi bạn. Một người đàn ông sẽ ở bên cạnh bạn nếu anh ta muốn, điều đó hoàn toàn không phải do anh ta nợ nần gì bạn. Cha của bạn gắn bỏ với bạn trong suốt thời thơ ấu, cảm giác gắn bó này chỉ có thể có với cha của bạn chứ không thể có với người yêu của bạn.
Tình mẫu tử và mối quan hệ hiện tại
- Bạn có bao giờ để ý rằng người đàn ông mà bạn đang cố gắng rời bỏ có những điểm khiến bạn nhớ đến mẹ của mình không? Mỗi người phụ nữ đều có mối quan hệ vô cùng bền chặt với mẹ mình. Hầu hết chúng ta đều được một người phụ nữ chăm sóc từ khi mới chào đời. Vì vậy, thậm chí ngay cả khi bạn yêu một người đàn ông, bạn vẫn vẽ ra hình ảnh một người có những đặc điểm giống mẹ mình. Đôi khi, chúng ta yêu một người đàn ông có những hành động giống với những hành động mà mẹ mình từng làm. Nếu mẹ bạn không quan tâm đến bạn, không lắng nghe bạn thì có lẽ bạn cũng sẽ yêu một người ít khi chịu lắng nghe. Nếu mẹ bạn ích kỉ và luôn đặt nhu cầu của mình trước hết thì bạn sẽ gặp một người đàn ông cũng luôn đặt nhu cầu của anh ta lên trước nhu cầu của bạn. Thật khó để rời bỏ người đàn ông ấy khi mối quan hệ đã kết thúc bởi điều này giống như là bạn đang rời bỏ mẹ mình vậy.
- Nếu mẹ bạn là một người cân đong đo đếm, thiếu tình yêu thương thì bạn sẽ cảm thấy mình không đáng được yêu thương. Hay nếu mẹ bạn là người luôn tự căm ghét mình và ghét cả con cái thì vô tình bạn sẽ có tính cách ấy, bạn sẽ lớn lên trong cảm giác rụt rè và thiếu tự tin vào bản thân. Chúng ta thường sao chép y nguyên hình ảnh mẹ với người đàn ông của mình. Nếu mẹ bạn cam chịu bị đàn ông ngược đãi thì bạn cũng có thể chấp nhận những hành động như thế. Nếu mẹ bạn cảm thấy sợ hãi khi phải sống một mình và luôn phải phụ thuộc vào một người đàn ông nào đó thì bạn cũng sẽ lặp lai jnx hành động ấy và luôn dính chặt vào một người đàn ông.
- Hầu hết phụ nữ đều yêu mẹ mình ngay cả khi mẹ thường giận dữ quát mắng họ. Nếu chúng ta có mối quan hệ tốt đẹp hơn mối quan hệ của mẹ mình, chúng ta sẽ cảm thấy tội lỗi vì chúng ta đã giành được nhiều tình yêu thương từ một người đàn ông hơn mẹ mình. Chúng ta đau đớn khi thấy mẹ mình phải chịu đựng nỗi đau ấy. Chúng ta cảm thấy rõ nỗi đau của mẹ như chính chúng ta đang trải qua nỗi đau vậy. (Đôi khi, chúng ta không muốn từ bỏ những cảm xúc mẹ mình đang trải qua, vì vậy chúng ta cố gắng níu kéo bằng cách lặp lại cuộc đời bà). Chúng ta yêu một người đàn ông không đối xử tử tế với mình, hay duy trì một mối quan hệ vô vọng như mẹ chúng ta từng trải qua vậy.
- Chúng ta rơi vào tình thế “không còn cách nào khác”, một mối quan hệ không có hậu, do đó chúng ta cảm thấy không vui hơn mẹ mình. Nếu mẹ của chúng ta phải chịu đựng nước việc như thế, chúng ta sẽ sao chép những hành động đó và tiếp tục dính chặt vào một người đàn ông không tốt đẹp bởi mẹ mình đã từng làm như vậy. Thỉnh thoảng chúng ta bị ám ảnh bởi hình ảnh người mẹ của mình bởi chúng ta bị cuốn hút và tiếp tục mối quan hệ với người đàn ông giống như cha mình vậy. Thậm chí, đôi lúc chúng ta còn khom lung uốn gối, tự hạ thấp mình trước người đàn ông đó bởi cảm giác hạnh phúc và thành công hơn mẹ có thể khiến chúng ta đau đớn.
tỉnh táo, sáng suốt như mẹ bạn, đừng lặp lại vết xe đổ. Trở nên khác biệt với mẹ là một cách để từ bỏ, tách khỏi mẹ và cảm thông với mẹ về sự mất mát và dành tình yêu thương cho mẹ. Bạn có thể đau khổ và tiếc thương cho những mất mát thời thơ ấu cũng như mối ràng buộc với mẹ bạn. Bỏ lại đằng sau hình ảnh người mẹ có thể làm trái tim bạn đau đớn, nhưng đó là hành động bạn nên làm để tiếp tục bước đi và thay đổi, để bạn có mối quan hệ tốt đẹp với một người đàn ông khác. Chia tách cảm xúc với mẹ không có nghĩa là bạn yêu mẹ ít hơn. Điều này chỉ có nghĩa là bạn bớt đi sự cộng sinh và vướng víu vào vấn đề của người khác. Thực ra, bạn có thể yêu mẹ hơn khi bạn độc lập về cảm xúc hơn. Hiện giờ tôi đã chia tách cảm xúc với mẹ nhiều hơn khi tôi còn ở độ tuổi đôi mươi, tôi đã chấm dứt được mối quan hệ với người yêu cũ và mẹ đang là một phần không thể thiếu trong đội ngũ những người ủng hộ tôi.
Những gì bạn nghĩ khiến bạn không thể rời bỏ anh ta Có khi, cách một người phụ nữ nghĩ về một người đàn ông có thể khiến cô phải bận tâm quá mức và khó có thể chia tay với người yêu cũ sau khi mối quan hệ đã kết thúc Lý tưởng hóa người yêu cũ Một vấn đề lặp đi lặp lại là người phụ nữ thường l{ tưởng hóa người yêu của mình, nghĩ rằng anh ta là hoàn hảo và duy nhất, khiến hình ảnh người đàn ông ấy trở nên có sức lôi cuốn đến mê hoặc. Nếu bạn cứ luôn nghĩ về sự tuyệt vời của anh ta, làm sao bạn có thể kiếm được một người đàn ông đặc biệt hoàn hảo như thế, nếu vậy bạn sẽ không bao giờ có thể rời bỏ anh ta để bắt đầu một cuộc sống mới. Hãy cố gắng nhìn nhận một cách thực tế và hãy tập trung vào những thói xấu của anh ta nếu có thể. Nếu không, cuộc chia tay của bạn sẽ không bao giờ vượt qua được những giằng co đấu tranh.
·Bài tập thực hành
- Những đặc điểm nào của anh ta khiến bạn nghĩ rằng anh ta thất sự đặc biệt và anh ta là duy nhất?
- Miêu tả lại những cảm xúc diệu kì với anh ta khiến bạn nghĩ rằng bạn không thể hẹn hò với bất kì một người đàn ông nào khác ngoài anh ta.
- Miêu tả lại những phẩm chất của anh ta khiến bạn yêu anh ta nhiều đến vậy
- Bạn từng biết đến một người đàn ông nào khác cũng có những phẩm chất như bạn trai cũ khiến bạn có cảm giác tương tự như cảm giác với người yêu cũ? - Hãy miêu tả lại những phẩm chất của anh ta . Những người đàn ông trong cuộc sống hiện tại của bạn có những phẩm chất giống với bạn trai cũ của bạn, những phẩm chất mà bạn thấy thật quyến rũ không? Hãy viết về những phẩm chất ấy
- Người đàn ông trong mơ của bạn (người yêu cũ có tật xấu nào ko?
· - Đoạn cuối con đường Nếu bạn dang nghĩ rằng người yêu cũ của bạn là chàng hoàng tử bạch mã duy nhất thì bạn đang tự làm mình thêm đau đớn đấy. Nếu bạn nghĩ rằng mình sẽ không bao giờ gặp được một người đàn ông khác khiến bạn cảm thấy thực sự đam mê như người yêu cũ thì rất khó để bạn có thể chia tay anh ta. Nếu bạn nghĩ anh ta là cơ hội cuối cùng mang tình yêu đến với bạn thì bạn sẽ luôn phải bám gót anh ta trong khi anh ta chỉ như một cơn gió thoảng qua cuộc đời bạn. Bạn phải tin rằng bạn sẽ tìm lại được tình yêu. Rất nhiều khách hàng của tôi lo sợ rằng trái tim của họ sẽ không bao giờ rung động một lần nữa. Chỉ khi họ thật sự rung động trước một người đàn ông khác, họ mới có thể từ bỏ người yêu cũ. Sự chia tay sẽ mở ra một lối đi mới cho cuộc đời họ.
- Lãng mạn hóa Một cách suy nghĩ khác khiến bạn luôn dính chặt vào người yêu cũ là sự lãng mạn hóa. Như tôi đã nói ở phần trước, một điều rất quan trọng là hãy coi những khao khát ham muốn mãnh liệt như một phần của quá trình chia ly. Nhưng một số người lại có xu hướng không ngừng khát khao. Họ không biết khi nào thì nên dừng lại. Điều này có thể
- khiến bạn trở nên khổ sở sau một thời gian ảo tưởng rằng anh ta sẽ quay trở lại với mình. Trong lĩnh vực văn hóa, đôi khi sự lãng mạn hóa lại được khuyến khích. Hãy lắng nghe những tình khúc miêu tả những phụ nữ thổ lộ rằng họ không thể sống thiếu tình yêu. Họ sẽ làm bất cứ điều gì để níu kéo người đàn ông của mình. Trong khi chẳng có gì khác ngoài những bài hát và những bộ phim lãng mạn khuyến khích bạn níu giữ cảm xúc cũ, một thực tế khủng khiếp là nhiều phụ nữ đã hủy hoại cuộc sống của mình chỉ để níu giữ một tình yêu lãnh mạn. Đôi khi, sự lãng mạn khiến bạn nuôi những hi vọng hão huyền nhiều hơn là sống trong thực tế. Đó là một cách để trốn chạy sự thực rằng mối quan hệ ấy đã chấm dứt.
- Ảo tưởng về sự sum vầy, hạnh phúc, lãng mạn với người đàn ông không ở bên cạnh dụng những vấn đề về mẹ và người đàn ông của bạn vào khóa trị liệu tâm lý. Hãy phát triển các mối quan hệ với những người phụ nữ lớn tuổi hơn, những người có suy nghĩ và tính cách khác. Ngoài ra, bạn nên đọc các loại sách hỗ trợ phát triển bản thân. Bạn cũng nên quan sát hành động của những phụ nữ khác, những người có mối quan hệ tốt đẹp với chồng. Hãy nhận thức rõ về cách ứng xử của bạn hơn là hành động thiếu tỉnh táo, sáng suốt như mẹ bạn, đừng lặp lại vết xe đổ. Trở nên khác biệt với mẹ là một cách để từ bỏ, tách khỏi mẹ và cảm thông với mẹ về sự mất mát và dành tình yêu thương cho mẹ. Bạn có thể đau khổ và tiếc thương cho những mất mát thời thơ ấu cũng như mối ràng buộc với mẹ bạn. Bỏ lại đằng sau hình ảnh người mẹ có thể làm trái tim bạn đau đớn, nhưng đó là hành động bạn nên làm để tiếp tục bước đi và thay đổi, để bạn có mối quan hệ tốt đẹp với một người đàn ông khác. Chia tách cảm xúc với mẹ không có nghĩa là bạn yêu mẹ ít hơn. Điều này chỉ có nghĩa là bạn bớt đi sự cộng sinh và vướng víu vào vấn đề của người khác. Thực ra, bạn có thể yêu mẹ hơn khi bạn độc lập về cảm xúc hơn. Hiện giờ tôi đã chia tách cảm xúc với mẹ nhiều hơn khi tôi còn ở độ tuổi đôi mươi, tôi đã chấm dứt được mối quan hệ với người yêu cũ và mẹ đang là một phần không thể thiếu trong đội ngũ những người ủng hộ tôi.
- Suy nghĩ về quá khứ Đôi khi, trong các mối quan hệ, chúng ta làm và nói những điều mà chúng ta ước rằng giá như chúng ta chưa từng làm như vậy. Nếu bạn luôn nghĩ về những việc bạn có thể làm để củng cố cho mối quan hệ sớm muộn sẽ chấm dứt, bạn sẽ khiến mình phát điên lên. Bạn không thể thay đổi những việc đã xảy ra. Có lẽ bạn đã từng làm điều gì đó sai trái, nhưng bạn là một con người, mà đã là con người thì không ai hoàn hảo cả. Thay bằng việc bị ám ảnh bởi những sai lầm trong quá khứ, hãy tập trung vào việc làm thế nào để tha thứ cho chính bản thân mình. Đừng gọi cho anh ta để mong thay đổi những việc đã xảy ra. Bạn sẽ chỉ làm cho vấn đề trở nên tồi tệ hơn mà thôi, bởi bạn sẽ bị ruồng bỏ một lần nữa và dẫn đến một nỗi tiếc nuối khác: “Lẽ ra mình không nên làm như thế!”. Thật không may bởi chúng ta không thể đảo ngược lại được những việc đã xảy ra trong quá khứ. Hãy học cách trải nghiệm và bước tiếp.