Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 7
Ngữ văn 7
Đại từ
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Sen Biển" data-source="post: 193182" data-attributes="member: 110786"><p>Thông qua bài tập trắc nghiệm về đại từ mà Sen Biển đăng tải dưới đây mong rằng sẽ cung cấp cho các em các kiến thức cơ bản về đại từ để dễ dàng tiếp cận với bài học. Chúng ta cùng nhau làm bài tập xét nghiệm về đại từ nhé!</p><p></p><p><strong>Câu 1. Đại từ là gì?</strong></p><p></p><p>A. Dùng để trở người, sự vật, hoạt động, tính chất… được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi</p><p></p><p>B. Đại từ là những từ sử dụng để gọi tên người, sự vật, hoạt động</p><p></p><p>C. Đại từ là từ dùng để chỉ tính chất, hoạt động của sự vật hiện tượng</p><p></p><p>D. Cả 3 đáp án trên đều đúng</p><p></p><p><strong>Câu 2. Có mấy loại đại từ?</strong></p><p></p><p>A. 2 loại</p><p></p><p>B. 3 loại</p><p></p><p>C. 4 loại</p><p></p><p>D. 5 loại</p><p></p><p><strong>Câu 3. Đại từ “bao nhiêu, mấy” là đại từ để trỏ người, sự vật đúng hay sai?</strong></p><p></p><p>A. Đúng</p><p></p><p>B. Sai</p><p></p><p><strong>Câu 4. Đại từ “sao, thế nào” là đại từ dùng làm gì?</strong></p><p></p><p>A. Để hỏi</p><p></p><p>B. Để trỏ số lượng</p><p></p><p>C. Để hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc</p><p></p><p>D. Để hỏi về</p><p></p><p><strong>Câu 5. Xác định đại từ có trong câu “ Mình về mình có nhớ ta/ Ta về ta nhớ những hoa cùng người” là?</strong></p><p></p><p>A. Mình, ta</p><p></p><p>B. Hoa, người</p><p></p><p>C. Nhớ</p><p></p><p>D. Về</p><p></p><p>[ATTACH=full]5852[/ATTACH]</p><p></p><p><strong>Câu 6. Xác định đại từ trong câu sau: “Chúng tôi thấy mùa hè nắng nóng, ai cũng sợ” ?</strong></p><p></p><p>A. Ai</p><p></p><p>B. Chúng tôi, ai</p><p></p><p>C. Chúng tôi</p><p></p><p>D. Cũng</p><p></p><p><strong>Câu 7. Xác định đại từ trỏ người trong ví dụ sau: “Đã bấy lâu nay bác tới nhà/ Trẻ thời đi vắng chợ thời xa” ?</strong></p><p></p><p>A. Đã</p><p></p><p>B. Bấy lâu</p><p></p><p>C. Bác</p><p></p><p>D. Trẻ</p><p></p><p><strong>Câu 8. Từ loại dùng làm từ ngữ xưng hô trong đoạn trích sau là gì?</strong></p><p></p><p>Phú nông gần đất xa trời</p><p>Họp riêng con lại, nói lời thiết tha</p><p>Rằng: “Ruộng đất ông cha để lại</p><p>Các con đừng dại mà bán đi”</p><p></p><p>A. Động từ</p><p></p><p>B. Phó từ</p><p></p><p>C. Danh từ</p><p></p><p>D. Tính từ</p><p></p><p><strong>Câu 9. Tìm đại từ trong câu “Em gái tôi tên là Kiều Phương, nhưng tôi quen gọi nó là Mèo bởi vì mặt nó luôn bị chính nó bôi bẩn”?</strong></p><p></p><p>A. Tôi</p><p></p><p>B. Tôi, nó</p><p></p><p>C. Tôi, Kiều Phương</p><p></p><p>D. Nó, Mèo</p><p></p><p><strong>Đáp án </strong></p><p></p><p>Câu 1: A</p><p></p><p>Câu 2: B </p><p></p><p>→ <em>Có 3 loại đại từ chính: trỏ người, sự vật (gọi là đại từ xưng hô)/ đại từ trỏ số lượng và đại từ trỏ hoạt động, tính chất, sự việc</em></p><p></p><p>Câu 3: B</p><p></p><p><em>→ bao nhiêu, mấy là đại từ để hỏi</em></p><p></p><p>Câu 4: C</p><p></p><p>Câu 5: A</p><p></p><p>Câu 6: C</p><p></p><p>Câu 7: C </p><p></p><p>Câu 8: C</p><p></p><p>→<strong>Từ ngữ xưng hô: con – danh từ</strong></p><p></p><p>Câu 9: B</p><p></p><p>Các em có gặp khó khăn gì khi giải bài tập trắc nghiệm về đại từ này không? Hãy cùng cố gắng để học thật tốt môn ngữ văn 7 các em nhé! Và nhớ ghé thăm vnkienthuc.com thường xuyên. Sen Biển rất vui khi được đồng hành cùng các em. Chúc các em học tập ngày càng tiến bộ hơn nữa.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Sen Biển, post: 193182, member: 110786"] Thông qua bài tập trắc nghiệm về đại từ mà Sen Biển đăng tải dưới đây mong rằng sẽ cung cấp cho các em các kiến thức cơ bản về đại từ để dễ dàng tiếp cận với bài học. Chúng ta cùng nhau làm bài tập xét nghiệm về đại từ nhé! [B]Câu 1. Đại từ là gì?[/B] A. Dùng để trở người, sự vật, hoạt động, tính chất… được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi B. Đại từ là những từ sử dụng để gọi tên người, sự vật, hoạt động C. Đại từ là từ dùng để chỉ tính chất, hoạt động của sự vật hiện tượng D. Cả 3 đáp án trên đều đúng [B]Câu 2. Có mấy loại đại từ?[/B] A. 2 loại B. 3 loại C. 4 loại D. 5 loại [B]Câu 3. Đại từ “bao nhiêu, mấy” là đại từ để trỏ người, sự vật đúng hay sai?[/B] A. Đúng B. Sai [B]Câu 4. Đại từ “sao, thế nào” là đại từ dùng làm gì?[/B] A. Để hỏi B. Để trỏ số lượng C. Để hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc D. Để hỏi về [B]Câu 5. Xác định đại từ có trong câu “ Mình về mình có nhớ ta/ Ta về ta nhớ những hoa cùng người” là?[/B] A. Mình, ta B. Hoa, người C. Nhớ D. Về [ATTACH type="full"]5852[/ATTACH] [B]Câu 6. Xác định đại từ trong câu sau: “Chúng tôi thấy mùa hè nắng nóng, ai cũng sợ” ?[/B] A. Ai B. Chúng tôi, ai C. Chúng tôi D. Cũng [B]Câu 7. Xác định đại từ trỏ người trong ví dụ sau: “Đã bấy lâu nay bác tới nhà/ Trẻ thời đi vắng chợ thời xa” ?[/B] A. Đã B. Bấy lâu C. Bác D. Trẻ [B]Câu 8. Từ loại dùng làm từ ngữ xưng hô trong đoạn trích sau là gì?[/B] Phú nông gần đất xa trời Họp riêng con lại, nói lời thiết tha Rằng: “Ruộng đất ông cha để lại Các con đừng dại mà bán đi” A. Động từ B. Phó từ C. Danh từ D. Tính từ [B]Câu 9. Tìm đại từ trong câu “Em gái tôi tên là Kiều Phương, nhưng tôi quen gọi nó là Mèo bởi vì mặt nó luôn bị chính nó bôi bẩn”?[/B] A. Tôi B. Tôi, nó C. Tôi, Kiều Phương D. Nó, Mèo [B]Đáp án [/B] Câu 1: A Câu 2: B → [I]Có 3 loại đại từ chính: trỏ người, sự vật (gọi là đại từ xưng hô)/ đại từ trỏ số lượng và đại từ trỏ hoạt động, tính chất, sự việc[/I] Câu 3: B [I]→ bao nhiêu, mấy là đại từ để hỏi[/I] Câu 4: C Câu 5: A Câu 6: C Câu 7: C Câu 8: C →[B]Từ ngữ xưng hô: con – danh từ[/B] Câu 9: B Các em có gặp khó khăn gì khi giải bài tập trắc nghiệm về đại từ này không? Hãy cùng cố gắng để học thật tốt môn ngữ văn 7 các em nhé! Và nhớ ghé thăm vnkienthuc.com thường xuyên. Sen Biển rất vui khi được đồng hành cùng các em. Chúc các em học tập ngày càng tiến bộ hơn nữa. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 7
Ngữ văn 7
Đại từ
Top