Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 7
Ngữ văn 7
Đại từ
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Sen Biển" data-source="post: 193172" data-attributes="member: 110786"><p>Hôm nay Sen Biển sẽ giới thiệu với các bài viết về đại từ. Qua bài học giúp các em nắm được thế nào là đại từ, các loại đại từ. Có ý thức sử dụng đại từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp.</p><p></p><p><strong><em>Tóm tắt bài</em></strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>1.1. Thế nào là đại từ?</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>a. Khái niệm</strong></p><p></p><p>Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất,...được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.</p><p></p><p><strong>Ví dụ 1</strong></p><p></p><p>Nam là học sinh lớp 7. Nó học rất giỏi → "Nó" là đại từ dùng để trỏ người ⇒ Trỏ Nam</p><p>Mẹ mua cho em cây viết. Nó rất đẹp → "Nó" là đại từ dùng để trỏ vật ⇒ Trỏ cây viết.</p><p>Ví dụ 2: Cậu ấy làm sao? → "Sao" là đại từ dùng để hỏi.</p><p>b. Vai trò ngữ pháp</p><p>Đại từ có thể đảm nhiệm các chức vụ như sau</p><p>Chủ ngữ, vị ngữ trong câu</p><p>Ví dụ: Người học giỏi nhất lớp là nó (Vị ngữ)</p><p>Phụ ngữ của danh từ, của động từ, của tính từ,...</p><p>Ví dụ: Cây tre Việt Nam nhĩn nhặn, thủy chung, bất khuất. Con người Việt Nam cũng đẹp vậy (Phụ ngữ của tính từ)</p><p></p><p>[ATTACH=full]5835[/ATTACH]</p><p></p><p><strong>1.2. Các loại đại từ</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>a. Đại từ để trỏ</strong></p><p></p><p>Trỏ người, sự vật: "tôi, tao, tớ, chúng nó, họ"...</p><p></p><p><strong>Ví dụ</strong></p><p></p><p>Bằng hành động đó, họ muốn cam kết rằng không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ tương lai.</p><p>Hôm qua, người về muộn nhất lớp là tôi.</p><p>Thế chúng nó không tới à?</p><p>Trỏ số lượng: "bấy nhiêu, bao nhiêu"...</p><p></p><p><strong>Ví dụ</strong></p><p></p><p>Tôi chỉ có bấy nhiêu thôi.</p><p>Bao nhiêu là đủ.</p><p>Bạn có bao nhiêu cái bánh</p><p>Trỏ hoạt động: "thế"...</p><p></p><p><strong>Ví dụ</strong></p><p></p><p>Sao bạn làm như vậy?</p><p>Làm thế được à?</p><p></p><p><strong>b. Đại từ để hỏi</strong></p><p></p><p>Hỏi về người, sự vật: "ai, gì"...</p><p>Ví dụ</p><p>Ai là người dũng cảm nhất?</p><p>Hoa này là hoa gì?</p><p>Hỏi về số lượng: "bao nhiêu, mấy"...</p><p></p><p><strong>Ví dụ</strong></p><p></p><p>Chiếc áo này gái bao nhiêu?</p><p>Nhà cậu có mấy người?</p><p>Hỏi về tính chất, hoạt động, sự việc: "sao, thế nào"...</p><p></p><p><strong>Ví dụ</strong></p><p></p><p>Anh ấy làm sao?</p><p>Con làm bài thi thế nào?</p><p></p><p><strong>c. Ghi nhớ: SGK/ 56</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Bài tập minh họa</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Ví dụ</strong></p><p></p><p>Đề bài: Viết 1 đoạn văn khoảng 10 câu có dùng đại từ nói về tình bạn? Lập bảng sắp xếp các đại từ này theo ngôi số ít và số nhiều.</p><p></p><p><strong>Gợi ý làm bài</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Đoạn văn mẫu:</strong></p><p></p><p>Tình bạn là khi hai bên cùng chia sẻ vui buồn với nhau. Bạn bè yêu thương nhau và cùng nhau vượt qua khó khăn. Tôi và bạn cùng nhau cố gắng. Chúng mình thường đi chung với nhau. Chính mình cũng chưa từng nghĩ là sẽ có tình bạn thân như vậy. Mình và bạn ấy thân nhau từ hồi học mẫu giáo. Chúng tôi học cùng lớp cho đến tận bây giờ. Đồ vật của tôi và bạn ấy, hai bên cùng chia sẻ với nhau. Tôi rất mến mộ lòng tốt của cô ấy. Một người luôn nghĩ cho người khác.</p><p></p><p>Các từ in đậm trong đoạn văn trên là đại từ xưng hô về tình bạn.</p><p></p><p>Chúc các em học văn vui vẻ và nhớ ghé thăm vnkienthuc.com nhé!</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Sen Biển, post: 193172, member: 110786"] Hôm nay Sen Biển sẽ giới thiệu với các bài viết về đại từ. Qua bài học giúp các em nắm được thế nào là đại từ, các loại đại từ. Có ý thức sử dụng đại từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp. [B][I]Tóm tắt bài[/I] 1.1. Thế nào là đại từ? a. Khái niệm[/B] Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất,...được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi. [B]Ví dụ 1[/B] Nam là học sinh lớp 7. Nó học rất giỏi → "Nó" là đại từ dùng để trỏ người ⇒ Trỏ Nam Mẹ mua cho em cây viết. Nó rất đẹp → "Nó" là đại từ dùng để trỏ vật ⇒ Trỏ cây viết. Ví dụ 2: Cậu ấy làm sao? → "Sao" là đại từ dùng để hỏi. b. Vai trò ngữ pháp Đại từ có thể đảm nhiệm các chức vụ như sau Chủ ngữ, vị ngữ trong câu Ví dụ: Người học giỏi nhất lớp là nó (Vị ngữ) Phụ ngữ của danh từ, của động từ, của tính từ,... Ví dụ: Cây tre Việt Nam nhĩn nhặn, thủy chung, bất khuất. Con người Việt Nam cũng đẹp vậy (Phụ ngữ của tính từ) [ATTACH type="full"]5835[/ATTACH] [B]1.2. Các loại đại từ a. Đại từ để trỏ[/B] Trỏ người, sự vật: "tôi, tao, tớ, chúng nó, họ"... [B]Ví dụ[/B] Bằng hành động đó, họ muốn cam kết rằng không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ tương lai. Hôm qua, người về muộn nhất lớp là tôi. Thế chúng nó không tới à? Trỏ số lượng: "bấy nhiêu, bao nhiêu"... [B]Ví dụ[/B] Tôi chỉ có bấy nhiêu thôi. Bao nhiêu là đủ. Bạn có bao nhiêu cái bánh Trỏ hoạt động: "thế"... [B]Ví dụ[/B] Sao bạn làm như vậy? Làm thế được à? [B]b. Đại từ để hỏi[/B] Hỏi về người, sự vật: "ai, gì"... Ví dụ Ai là người dũng cảm nhất? Hoa này là hoa gì? Hỏi về số lượng: "bao nhiêu, mấy"... [B]Ví dụ[/B] Chiếc áo này gái bao nhiêu? Nhà cậu có mấy người? Hỏi về tính chất, hoạt động, sự việc: "sao, thế nào"... [B]Ví dụ[/B] Anh ấy làm sao? Con làm bài thi thế nào? [B]c. Ghi nhớ: SGK/ 56 Bài tập minh họa Ví dụ[/B] Đề bài: Viết 1 đoạn văn khoảng 10 câu có dùng đại từ nói về tình bạn? Lập bảng sắp xếp các đại từ này theo ngôi số ít và số nhiều. [B]Gợi ý làm bài Đoạn văn mẫu:[/B] Tình bạn là khi hai bên cùng chia sẻ vui buồn với nhau. Bạn bè yêu thương nhau và cùng nhau vượt qua khó khăn. Tôi và bạn cùng nhau cố gắng. Chúng mình thường đi chung với nhau. Chính mình cũng chưa từng nghĩ là sẽ có tình bạn thân như vậy. Mình và bạn ấy thân nhau từ hồi học mẫu giáo. Chúng tôi học cùng lớp cho đến tận bây giờ. Đồ vật của tôi và bạn ấy, hai bên cùng chia sẻ với nhau. Tôi rất mến mộ lòng tốt của cô ấy. Một người luôn nghĩ cho người khác. Các từ in đậm trong đoạn văn trên là đại từ xưng hô về tình bạn. Chúc các em học văn vui vẻ và nhớ ghé thăm vnkienthuc.com nhé! [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 7
Ngữ văn 7
Đại từ
Top