Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Vật lý và đời sống
Đài Thiên văn lớn nhất thế giới bắt đầu hình thành
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="truong21" data-source="post: 76689" data-attributes="member: 75740"><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><strong>Đài Thiên văn lớn nhất thế giới bắt đầu hình thành </strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"></span></p><p></p><p> <strong>Giàn ăng ten đầu tiên của Đài Thiên văn ALMA (Atacama Large Millimeter/Submillimeter Array) lớn nhất thế giới để quan sát ánh sáng có bước sóng từ millimet trở xuống - giữa sóng hồng ngoại và sóng vô tuyến - giúp nhà thiên văn nhìn thấy các vật thể lạnh nhất và xa nhất ở đường viền vũ trụ, đã được đưa lên để lắp đặt trên dãy Andes, phần thuộc Chile.</strong></p><p><strong></strong></p><p>Đây là một giàn ăngten hiện đại nhất có sự hợp tác quốc tế. Chế tạo giàn ăngten là Nhật, vận chuyển là châu Âu, các thiết bị điện tử bên trong của Mỹ, nhiều nước châu Âu và châu Á. Đài Thiên văn là một công trình vĩ đại của các nhà khoa học thế giới, để các nhà thiên văn trả lời câu hỏi về nguồn gốc vũ trụ và các hành tinh. Nó có những trạm vệ tinh ở độ cao 5.000 mét. Chỉ địa điểm này trời mới khô và rất trong để đài có thể hoạt động.</p><p></p><p>Việc vận chuyển khối thiết bị nặng đúng 100 tấn, đường kính 12 mét lên cao nguyên Chajnantor có độ cao 2.900 mét qua con đường quanh co hiểm trở là một việc cực kỳ khó khăn và phức tạp. Tại đây, các kỹ sư sẽ lắp ráp giàn ăngten chính, 2 ăngten sau sẽ được chuyên chở lên vào năm 2010-2011 để từ năm 2012 sẽ đi vào hoạt động chính thức, mở đầu cho một giai đoạn phát triển mới của ngành Thiên văn học.</p><p></p><p><strong>Khởi hành</strong></p><p></p><p>Một trong những chiếc xe chuyên chở hàng nặng “cõng” giàn ăngten 100 tấn trên lưng bắt đầu cuộc hành trình 28km để lên đến địa điểm quy định.</p><p></p><p><strong>Phong cảnh lạ</strong> </p><p></p><p></p><p> <img src="https://www.khoahoc.com.vn/photos/image/2009/10/22/DaiThienVan.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> <img src="https://www.khoahoc.com.vn/photos/image/2009/10/22/DaiThienVan1.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> </p><p></p><p>Chiếc xe chuyên chở ăngten bình thường có tốc độ 7,5 dặm/giờ, nhưng chở món hàng rất đặc biệt này phải đi rất chậm để bảo đảm an toàn cho giàn ăngten ALMA. Xe chỉ dám chuyển động chậm hơn cả người đi bộ. Mất hơn 7 giờ mới qua được chặng đường đầu tiên. </p><p></p><p><strong>Tiếp tục “bò” trên đường</strong> </p><p></p><p> <img src="https://www.khoahoc.com.vn/photos/image/2009/10/22/DaiThienVan2.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> </p><p></p><p>Địa điểm lắp đặt ăngten ALMA cực kỳ khô và không khí ở đây rất loãng. Thật lý tưởng để quan sát bầu trời và nhìn sâu vào vũ trụ. Thế nhưng việc lắp đặt hết sức công phu, điều chỉnh từng milimet trên nền móng. </p><p></p><p><strong>Những dãy núi đỏ</strong> </p><p></p><p> <img src="https://www.khoahoc.com.vn/photos/image/2009/10/22/DaiThienVan3.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> </p><p></p><p>Giàn ăngten ALMA được thiết kế để có thể hoạt động được trong các điều kiện khắc nghiệt của dải núi Andess độ ẩm rất thấp, gió rất mạnh và nhiệt độ từ -4 đến 68 độ F. </p><p></p><p><strong>Thời gian lắp ráp</strong> </p><p></p><p> <img src="https://www.khoahoc.com.vn/photos/image/2009/10/22/DaiThienVan4.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> </p><p></p><p>Giàn ăngten ALMA đầu tiên đã tới địa điểm lắp ráp trên cao nguyên Chajnantor. Từ đây, độ chính xác cho phép của địa điểm sao cho với khối sắt thép nặng 100 tấn ấy một cái đinh vít cũng không được chệch khỏi bản vẽ - một yêu cầu bắt buộc khi quan sát những khoảng không gian rất xa, đến đường viền vũ trụ, đúng như câu “sai một ly đi một… nghìn dặm”.</p><p> </p><p><strong>Sẵn sàng quét lên bầu trời</strong> </p><p></p><p> <img src="https://www.khoahoc.com.vn/photos/image/2009/10/22/DaiThienVan5.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> </p><p></p><p>Tiếp sau giàn ăngten thứ nhất này, còn 2 giàn ăng ten nữa sẽ được chở lên và, lắp ráp tiếp, sao cho cuối năm 2011 hoạt động thử ổn định để năm sau làm việc bình thường, trở thành công cụ vô giá đối với các nhà thiên văn toàn thế giơi để cùng nhau khám phá vũ trụ. </p><p></p><p><strong>Công việc hoàn thành</strong> </p><p></p><p> <img src="https://www.khoahoc.com.vn/photos/image/2009/10/22/DaiThienVan6.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> </p><p></p><p>Đội ngũ các công nhân, kỹ sư và các chuyên gia chụp ảnh trước giàn ăngten số 1 khi công việc đã hoàn thành. </p><p></p><p> <strong><em>Theo Vietnamnet</em></strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="truong21, post: 76689, member: 75740"] [CENTER] [SIZE=4][B]Đài Thiên văn lớn nhất thế giới bắt đầu hình thành [/B] [/SIZE][/CENTER] [B]Giàn ăng ten đầu tiên của Đài Thiên văn ALMA (Atacama Large Millimeter/Submillimeter Array) lớn nhất thế giới để quan sát ánh sáng có bước sóng từ millimet trở xuống - giữa sóng hồng ngoại và sóng vô tuyến - giúp nhà thiên văn nhìn thấy các vật thể lạnh nhất và xa nhất ở đường viền vũ trụ, đã được đưa lên để lắp đặt trên dãy Andes, phần thuộc Chile. [/B] Đây là một giàn ăngten hiện đại nhất có sự hợp tác quốc tế. Chế tạo giàn ăngten là Nhật, vận chuyển là châu Âu, các thiết bị điện tử bên trong của Mỹ, nhiều nước châu Âu và châu Á. Đài Thiên văn là một công trình vĩ đại của các nhà khoa học thế giới, để các nhà thiên văn trả lời câu hỏi về nguồn gốc vũ trụ và các hành tinh. Nó có những trạm vệ tinh ở độ cao 5.000 mét. Chỉ địa điểm này trời mới khô và rất trong để đài có thể hoạt động. Việc vận chuyển khối thiết bị nặng đúng 100 tấn, đường kính 12 mét lên cao nguyên Chajnantor có độ cao 2.900 mét qua con đường quanh co hiểm trở là một việc cực kỳ khó khăn và phức tạp. Tại đây, các kỹ sư sẽ lắp ráp giàn ăngten chính, 2 ăngten sau sẽ được chuyên chở lên vào năm 2010-2011 để từ năm 2012 sẽ đi vào hoạt động chính thức, mở đầu cho một giai đoạn phát triển mới của ngành Thiên văn học. [B]Khởi hành[/B] Một trong những chiếc xe chuyên chở hàng nặng “cõng” giàn ăngten 100 tấn trên lưng bắt đầu cuộc hành trình 28km để lên đến địa điểm quy định. [B]Phong cảnh lạ[/B] [IMG]https://www.khoahoc.com.vn/photos/image/2009/10/22/DaiThienVan.jpg[/IMG] [IMG]https://www.khoahoc.com.vn/photos/image/2009/10/22/DaiThienVan1.jpg[/IMG] Chiếc xe chuyên chở ăngten bình thường có tốc độ 7,5 dặm/giờ, nhưng chở món hàng rất đặc biệt này phải đi rất chậm để bảo đảm an toàn cho giàn ăngten ALMA. Xe chỉ dám chuyển động chậm hơn cả người đi bộ. Mất hơn 7 giờ mới qua được chặng đường đầu tiên. [B]Tiếp tục “bò” trên đường[/B] [IMG]https://www.khoahoc.com.vn/photos/image/2009/10/22/DaiThienVan2.jpg[/IMG] Địa điểm lắp đặt ăngten ALMA cực kỳ khô và không khí ở đây rất loãng. Thật lý tưởng để quan sát bầu trời và nhìn sâu vào vũ trụ. Thế nhưng việc lắp đặt hết sức công phu, điều chỉnh từng milimet trên nền móng. [B]Những dãy núi đỏ[/B] [IMG]https://www.khoahoc.com.vn/photos/image/2009/10/22/DaiThienVan3.jpg[/IMG] Giàn ăngten ALMA được thiết kế để có thể hoạt động được trong các điều kiện khắc nghiệt của dải núi Andess độ ẩm rất thấp, gió rất mạnh và nhiệt độ từ -4 đến 68 độ F. [B]Thời gian lắp ráp[/B] [IMG]https://www.khoahoc.com.vn/photos/image/2009/10/22/DaiThienVan4.jpg[/IMG] Giàn ăngten ALMA đầu tiên đã tới địa điểm lắp ráp trên cao nguyên Chajnantor. Từ đây, độ chính xác cho phép của địa điểm sao cho với khối sắt thép nặng 100 tấn ấy một cái đinh vít cũng không được chệch khỏi bản vẽ - một yêu cầu bắt buộc khi quan sát những khoảng không gian rất xa, đến đường viền vũ trụ, đúng như câu “sai một ly đi một… nghìn dặm”. [B]Sẵn sàng quét lên bầu trời[/B] [IMG]https://www.khoahoc.com.vn/photos/image/2009/10/22/DaiThienVan5.jpg[/IMG] Tiếp sau giàn ăngten thứ nhất này, còn 2 giàn ăng ten nữa sẽ được chở lên và, lắp ráp tiếp, sao cho cuối năm 2011 hoạt động thử ổn định để năm sau làm việc bình thường, trở thành công cụ vô giá đối với các nhà thiên văn toàn thế giơi để cùng nhau khám phá vũ trụ. [B]Công việc hoàn thành[/B] [IMG]https://www.khoahoc.com.vn/photos/image/2009/10/22/DaiThienVan6.jpg[/IMG] Đội ngũ các công nhân, kỹ sư và các chuyên gia chụp ảnh trước giàn ăngten số 1 khi công việc đã hoàn thành. [B][I]Theo Vietnamnet[/I][/B] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Vật lý và đời sống
Đài Thiên văn lớn nhất thế giới bắt đầu hình thành
Top