Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Dải ngân hà và hệ mặt trời
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Kẹo Siêu Nhân" data-source="post: 157361" data-attributes="member: 303366"><p>GÓP Ý VỚI BẠN</p><p></p><p><span style="color: #000000"><strong>Dải Ngân Hà là thiên hà mà Hệ Mặt Trời nằm trong đó</strong>, Nó xuất hiện trên bầu trời như một dải sáng trắng kéo dài từ chòm sao Tiên Hậu về phía bắc và chòm sao Nam Thập Tự về phía nam. Dải Ngân Hà sáng hơn về phía chòm sao Nhân Mã là chỗ trung tâm của dải Ngân Hà. Một dữ kiện thực tế là dải Ngân Hà chia bầu trời thành hai phần xấp xỉ bằng nhau chứng tỏ Hệ Mặt Trời nằm rất gần với mặt phẳng của thiên hà này. Từ Ngân Hà có nguồn gốc từ tiếng Trung Hoa, và cũng được sử dụng tại Nhật Bản và bán đảo Triều Tiên.</span></p><p><span style="color: #000000"></span></p><p><span style="color: #000000"></span></p><p><span style="color: #000000">Dải Ngân Hà là một thiên hà xoắn ốc có thanh ngang kiểu SBbc theo phân loại Hubble (dạng thiên hà hình đĩa có các nhánh liên kết không chặt chẽ và có phần gần trung tâm lồi hẳn lên) có khối lượng xấp xỉ 1012 khối lượng của Mặt Trời (M☉), có khoảng 200-400 tỷ ngôi sao (định tinh). Dải Ngân Hà có đường kính khoảng 100.000 năm ánh sáng. Khoảng cách từ Mặt Trời đến trung tâm dải Ngân Hà khoảng 27.700 năm ánh sáng. </span></p><p><span style="color: #000000"></span></p><p><span style="color: #000000"><strong>Hệ Mặt Trời là một </strong></span><strong><span style="color: #000000">hệ hành tinh</span><span style="color: #000000"> có </span></strong><span style="color: #000000"><strong>Mặt Trờ</strong>i</span><span style="color: #000000"> ở trung tâm và các </span><span style="color: #000000">thiên thể</span><span style="color: #000000"> nằm trong phạm vi </span><span style="color: #000000">lực hấp dẫn</span><span style="color: #000000"> của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một </span><span style="color: #000000">đám mây phân tử</span><span style="color: #000000"> khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.</span></p><p><span style="color: #000000"></span></p><p><span style="color: #000000">Ngân hà lớn hơn hệ mặt trời, Ngân hà bao trùm, chưa hệ mặt trời, hệ mặt trời cũng có thể được xem là một thiên hà trong dải ngân hà</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Kẹo Siêu Nhân, post: 157361, member: 303366"] GÓP Ý VỚI BẠN [COLOR=#000000][B]Dải Ngân Hà là thiên hà mà Hệ Mặt Trời nằm trong đó[/B], Nó xuất hiện trên bầu trời như một dải sáng trắng kéo dài từ chòm sao Tiên Hậu về phía bắc và chòm sao Nam Thập Tự về phía nam. Dải Ngân Hà sáng hơn về phía chòm sao Nhân Mã là chỗ trung tâm của dải Ngân Hà. Một dữ kiện thực tế là dải Ngân Hà chia bầu trời thành hai phần xấp xỉ bằng nhau chứng tỏ Hệ Mặt Trời nằm rất gần với mặt phẳng của thiên hà này. Từ Ngân Hà có nguồn gốc từ tiếng Trung Hoa, và cũng được sử dụng tại Nhật Bản và bán đảo Triều Tiên. Dải Ngân Hà là một thiên hà xoắn ốc có thanh ngang kiểu SBbc theo phân loại Hubble (dạng thiên hà hình đĩa có các nhánh liên kết không chặt chẽ và có phần gần trung tâm lồi hẳn lên) có khối lượng xấp xỉ 1012 khối lượng của Mặt Trời (M☉), có khoảng 200-400 tỷ ngôi sao (định tinh). Dải Ngân Hà có đường kính khoảng 100.000 năm ánh sáng. Khoảng cách từ Mặt Trời đến trung tâm dải Ngân Hà khoảng 27.700 năm ánh sáng. [B]Hệ Mặt Trời là một [/B][/COLOR][B][COLOR=#000000]hệ hành tinh[/COLOR][COLOR=#000000] có [/COLOR][/B][COLOR=#000000][B]Mặt Trờ[/B]i[/COLOR][COLOR=#000000] ở trung tâm và các [/COLOR][COLOR=#000000]thiên thể[/COLOR][COLOR=#000000] nằm trong phạm vi [/COLOR][COLOR=#000000]lực hấp dẫn[/COLOR][COLOR=#000000] của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một [/COLOR][COLOR=#000000]đám mây phân tử[/COLOR][COLOR=#000000] khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm. Ngân hà lớn hơn hệ mặt trời, Ngân hà bao trùm, chưa hệ mặt trời, hệ mặt trời cũng có thể được xem là một thiên hà trong dải ngân hà[/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Dải ngân hà và hệ mặt trời
Top