Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Trung Đại ( Thế kỷ X - XIX )
Đặc điểm truyền bá chủ nghĩa Mac-Lênin vào việt Nam
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="hahaidhv" data-source="post: 70006" data-attributes="member: 67150"><p>Sau một thời gian hoạt động ở Liên Xô, thang 11/1924 Nguyễn Ái Quốc trở về Quảng Châu nơi có rất nhiều người việt nam yêu nước đang hoạt động. Để xúc tiến cho việc thành lập một chính đảng của giai cấp vô sản ở việt nam. Nguyễn Ái Quốc đã thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên nhằm truyền bá cn mac-lênin về việt nam. một trong những chủ trương của hội là " vô sản hóa " nhằm truyền bá chủ nghĩa mác vào trong phong trào công nhân một cách có hệ thống làm thay đổi nhận thức của công nhân. từ đó phong trào công nhân có những biến chuyển từ tự phát sang tự giác. quá trình truyền bá chủ nghĩa mác vào việt nam có nhiều đặc điểm khác vơi các nươc khác.</p><p> </p><p><strong>Thứ nhất</strong>, chủ nghĩa mác vào việt nam khi mà tính đúng đắn khoa học của nó đã được kiểm nghiệm qua cách mạng tháng mười nga,chủ nghĩa xã hội đã thành hiện thực tức là chúng ta chỉ tiếp thu và áp dụng chứ không phải mò mò mẫm đúng sai. diièu đó đã tạo nên sức hấp dẫn của nó, chân lý đã được sáng tỏ chỉ có chỉ có một co đường la con đường cách mạng vô sản.</p><p> </p><p><strong>Thứ hai</strong>, học thuyết mác vào việt nam khong giống với các nước châu âu là bê nguyên xi nó vào thực hiện mà nó được sàng lọc qua lăng kính của lãnh tụ nguyên ai quốc để đưa vào áp dụng ở một xã hội thuộc địa nó đã trở thành con đường giải phóng cho dân tộc việt nam.</p><p> </p><p><strong>Thứ ba</strong>, chủ nghĩa mác vào việt nam đồng thời với quá trình đấu tranh giành quyền lãnh đạo giữa hai ý thức hệ vô sản và tư sản cuộc đấu tranh ấy không diễn ra bằng bạo lực, không đổ máu nhung cũng không kém phần gay go quyết liệt nhằm giải quyết hai vấn đề dân tộc và dân chủ.</p><p> </p><p><strong>Thứ tư</strong>, chủ nghĩa mác truền vào việt nam gắn liền với công lao và hoạt động của Nguyễn Ái Quốc, đó là một quá trình đi từ sự tìm tòi học tập chuẩn bị và truyền bá về việt nam.</p><p> </p><p><strong>Thứ năm,</strong> chủ nghĩa mác truỳen vào việt nam bằng nhiều con đường trước tạo điều kiện cho con đường sau : từ Pháp sang VN, từ Mátxcơva-VN, từ TQ-VN gắn liền với vai trò chủ đạo của Nguyễn Ái Quốc.</p><p> </p><p>T<strong>hứ sáu,</strong> chủ nghĩa mác vào việt nam được tầng lớp tiểu tư sản, hoc sinh tiếp nhận bơi đây là tầng lớp có hoc thúc, nhạy cảm, tinh tế trước thời cuộc.</p><p> </p><p> </p><p><em>Trên đây là những đặc điểm của chủ nghĩa mác truyền vào việt nam với ý kiến khac quan của riêng tôi. rất mong được sự góp ý nhiệt tình</em></p><p style="text-align: center"><strong>xin cảm ơn</strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="hahaidhv, post: 70006, member: 67150"] Sau một thời gian hoạt động ở Liên Xô, thang 11/1924 Nguyễn Ái Quốc trở về Quảng Châu nơi có rất nhiều người việt nam yêu nước đang hoạt động. Để xúc tiến cho việc thành lập một chính đảng của giai cấp vô sản ở việt nam. Nguyễn Ái Quốc đã thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên nhằm truyền bá cn mac-lênin về việt nam. một trong những chủ trương của hội là " vô sản hóa " nhằm truyền bá chủ nghĩa mác vào trong phong trào công nhân một cách có hệ thống làm thay đổi nhận thức của công nhân. từ đó phong trào công nhân có những biến chuyển từ tự phát sang tự giác. quá trình truyền bá chủ nghĩa mác vào việt nam có nhiều đặc điểm khác vơi các nươc khác. [B]Thứ nhất[/B], chủ nghĩa mác vào việt nam khi mà tính đúng đắn khoa học của nó đã được kiểm nghiệm qua cách mạng tháng mười nga,chủ nghĩa xã hội đã thành hiện thực tức là chúng ta chỉ tiếp thu và áp dụng chứ không phải mò mò mẫm đúng sai. diièu đó đã tạo nên sức hấp dẫn của nó, chân lý đã được sáng tỏ chỉ có chỉ có một co đường la con đường cách mạng vô sản. [B]Thứ hai[/B], học thuyết mác vào việt nam khong giống với các nước châu âu là bê nguyên xi nó vào thực hiện mà nó được sàng lọc qua lăng kính của lãnh tụ nguyên ai quốc để đưa vào áp dụng ở một xã hội thuộc địa nó đã trở thành con đường giải phóng cho dân tộc việt nam. [B]Thứ ba[/B], chủ nghĩa mác vào việt nam đồng thời với quá trình đấu tranh giành quyền lãnh đạo giữa hai ý thức hệ vô sản và tư sản cuộc đấu tranh ấy không diễn ra bằng bạo lực, không đổ máu nhung cũng không kém phần gay go quyết liệt nhằm giải quyết hai vấn đề dân tộc và dân chủ. [B]Thứ tư[/B], chủ nghĩa mác truền vào việt nam gắn liền với công lao và hoạt động của Nguyễn Ái Quốc, đó là một quá trình đi từ sự tìm tòi học tập chuẩn bị và truyền bá về việt nam. [B]Thứ năm,[/B] chủ nghĩa mác truỳen vào việt nam bằng nhiều con đường trước tạo điều kiện cho con đường sau : từ Pháp sang VN, từ Mátxcơva-VN, từ TQ-VN gắn liền với vai trò chủ đạo của Nguyễn Ái Quốc. T[B]hứ sáu,[/B] chủ nghĩa mác vào việt nam được tầng lớp tiểu tư sản, hoc sinh tiếp nhận bơi đây là tầng lớp có hoc thúc, nhạy cảm, tinh tế trước thời cuộc. [I]Trên đây là những đặc điểm của chủ nghĩa mác truyền vào việt nam với ý kiến khac quan của riêng tôi. rất mong được sự góp ý nhiệt tình[/I] [CENTER][B]xin cảm ơn[/B][/CENTER] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Trung Đại ( Thế kỷ X - XIX )
Đặc điểm truyền bá chủ nghĩa Mac-Lênin vào việt Nam
Top