Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
NGÔN NGỮ HỌC
Ngôn ngữ học ứng dụng
Đặc điểm Tiếng Việt
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hide Nguyễn" data-source="post: 16901" data-attributes="member: 6"><p style="text-align: right"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"><span style="color: #ff0000">ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT</span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #800000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #800000"><span style="font-family: 'Times New Roman'">I. Khái niệm</span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #800000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #800000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px">L</span></span><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px">ời nói của con người là một chuỗi âm thanh được phát ra kế tiếp nhau trong không gian và thời gian. Việc phân tích chuỗi âm thanh ấy người ta nhận ra được các đơn vị của ngữ âm.</span></span><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px">Khi một người phát ngôn "Hà Nội mùa này vắng những cơn mưa", chúng ta nghe được những khúc đoạn tự nhiên trong chuỗi lời nói đó như sau:</span></span></p><p></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #000080"><em><span style="font-family: 'Times New Roman'">Hà / Nội / mùa / này / vắng / những / cơn / mưa</span></em></span></span> </p><p></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px">Những khúc đoạn âm thanh này không thể chia nhỏ hơn được nữa dù chúng ta có cố tình phát âm thật chậm, thật tách bạch. Điều đó chứng tỏ rằng, đây là những khúc đoạn âm thanh tự nhiên nhỏ nhất khi phát âm, và được gọi là âm tiết. Trong tiếng Việt, một âm tiết bao giờ cũng được phát ra với một thanh điệu, và tách rời với âm tiết khác. Vì vậy, việc nhận ra âm tiết trong tiếng Việt là dễ dàng hơn nhiều so với các ngôn ngữ </span></span><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px">Ấ</span></span><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px">n Âu. Trên chữ viết, mỗi âm tiết tiếng Việt được ghi thành một "chữ".</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #800000">II. Cấu tạo của âm tiết</span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #800000"></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #800000"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px">M</span></span><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px">ỗi âm tiết tiếng Việt là một khối hoàn chỉnh trong phát âm. Trên thực tế không ai phát âm tách nhỏ cái khối đó ra được trừ những người nói lắp. Trong ngữ cảm của người Việt, âm tiết tuy được phát âm liền một hơi, nhưng không phải là một khối bất biến mà có cấu tạo lắp ghép. Khối lắp ghép ấy có thể tháo rời từng bộ phận của âm tiết này để hoán vị với bộ phận tương ứng của ở âm tiết khác. Ví dụ:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <p style="text-align: center"> <span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #0000ff">tiền đâu</span> ---> <span style="color: #ff00ff">đầu tiên</span></span></span> <span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px">đảo trật tự âm tiết và hoán vị thanh điệu </span></span><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px">"</span></span><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #0000ff"></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #0000ff">`</span>" </span></span> <span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #0000ff">hiện đại</span> ---> <span style="color: #ff00ff">hại điện</span></span></span> <span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px">hoán vị phần sau</span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">"<span style="color: #0000ff">iên</span>" cho "<span style="color: #0000ff">ai</span>"</span></span> <span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #0000ff">nhỉ đay</span> ---> <span style="color: #ff00ff">nhảy đi</span></span></span> <span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">thanh điệu giữ nguyên vị trí cùng với phần đầu "<span style="color: #0000ff">nh</span>" và "<span style="color: #0000ff">đ</span>"</span></span> </p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">Quan sát ví dụ trên ta thấy âm tiết tiếng Việt có 3 bộ phận mà người bản ngữ nào cũng nhận ra: <span style="color: #008080"><em>thanh điệu, phần đầu</em></span> và <em><span style="color: #008080">phần sau</span></em><span style="color: #008080">.</span> Phần đầu của âm tiết được xác định là <span style="color: #008080">Âm đầu</span>, vì ở vị trí này chỉ có một âm vị tham gia cấu tạo. Phần sau của âm tiết được gọi là <span style="color: #008080">phần Vần</span>. Người Việt chưa biết chữ không cảm nhận được cấu tạo của phần vần. Vào lớp 1, trẻ em bắt đầu "đánh vần", tức là phân tích, tổng hợp các yếu tố tạo nên vần, rồi ghép với âm đầu để nhận ra âm tiết. Ví dụ:</span></span> <p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #0000ff"><span style="font-family: 'Times New Roman'"></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #0000ff"><span style="font-family: 'Times New Roman'">U + Â + N = UÂN, X + UÂN = XUÂN</span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #0000ff"><span style="font-family: 'Times New Roman'"></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #0000ff"><span style="font-family: 'Times New Roman'"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px">Các âm đầu vần, giữa vần và cuối vần (U, Â, N) được gọi là <span style="color: #008080">Âm đệm, Âm chính</span> và <span style="color: #008080">Âm cuối</span>. Có thể hình dung về cấu tạo âm tiết tiếng Việt trong một mô hình như sau:</span></span> <p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><img src="https://maxreading.com/data/books_images/b5c76512bfb2f8bb64514196a1dd3c43.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #800000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><em></em></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #800000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><em>1. Âm đầu</em></span></span></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px">T</span></span><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px">ại vị trí thứ nhất trong âm tiết, âm đầu có chức năng mở đầu âm tiết. Những âm tiết mà chính tả không ghi âm đầu như an, ấm, êm... được mở đầu bằng động tác khép kín khe thanh, sau đó mở ra đột ngột, gây nên một tiếng bật. Động tác mở đầu ấy có giá trị như một phụ âm và người ta gọi là âm tắc thanh hầu (kí hiệu: /?/). Như vậy, âm tiết trong tiếng Việt luôn luôn có mặt âm đầu (phụ âm đầu). Với những âm tiết mang âm tắc thanh hầu như vừa nêu trên thì trên chữ viết không được ghi lại, và như vậy vị trí xuất hiện của nó trong âm tiết là zero, trên chữ viết nó thể hiện bằng sự vắng mặt của chữ viết. Sau đây là <span style="color: #800000">Bảng hệ thống âm đầu</span> (phụ âm đầu) trong tiếng Việt:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><img src="https://maxreading.com/data/books_images/6200657e2ace4b1e759ef9dd4fedae10.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">Trong bảng hệ thống trên, có ghi âm vị /p/, một âm vị không xuất hiện ở vị trí đầu âm tiết trong các từ thuần Việt. Nhưng do sự tiếp xúc ngôn ngữ, do nhu cầu học tập cũng như giao lưu văn hoá, khoa học-kĩ thuật... cần phải ghi lại các thuật ngữ, tên dịa đanh, nhân danh nên bảng trên có đưa /p/ vào trong hệ thống phụ âm đầu của tiếng Việt. Các âm vị phụ âm đầu được thể hiện trên chữ viết như thế nào xin xem <em>Bảng âm vị phụ âm</em>.</span></span> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #800000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><em>2. Âm đệm</em></span></span></span> <span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px"> Â</span></span><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px">m đệm là yếu tố đứng ở vị trí thứ hai, sau âm đầu. Nó tạo nên sự đối lập tròn môi (voan) và không tròn môi (van). Trong tiếng Việt</span></span><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px">,</span></span><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px"> âm đệm được miêu tả gồm âm vị bán nguyên âm /u/ (xem <em>Bảng âm vị nguyên âm</em>) và âm vị "zero" (âm vị trống). Âm đệm "zero" có thể tồn tại cùng tất cả các âm đầu, không có ngoại lệ. Âm đệm /u/ không được phân bố trong trường hợp sau:</span></span> <span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px">- Nếu âm tiết có phụ âm đầu là âm môi.</span></span> <span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px">- Nếu âm tiết có nguyên âm là âm tròn môi.</span></span> <span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px">Ngoài ra</span></span><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px">,</span></span><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px"> âm đệm /u/ còn không được phân bố với "g" (trừ goá) và "ư", "ươ". Đó là quy luật chung của tiếng Việt: các âm có cấu âm như nhau hoặc gần nhau không được phân bố cùng nhau.</span></span><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px">Trên chữ viết, âm đệm "zero" thể hiện bằng sự vắng mặt của chữ viết, âm đệm /u/ thể hiện bằng chữ "u" và "o". </span></span> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #800000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><em>3. Âm chính</em></span></span></span> <span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px"> Â</span></span><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px">m chính đứng ở vị trí thứ ba trong âm tiết, là hạt nhân, là đỉnh của âm tiết, nó mang âm sắc chủ yếu của âm tiết. Âm chính trong tiếng Việt do nguyên âm đảm nhiệm. Nguyên âm của tiếng Việt chỉ có chức năng làm âm chính và nó không bao giờ vắng mặt trong âm tiết. Vì mang âm sắc chủ yếu của âm tiết nên âm chính là âm mang thanh điệu.</span></span> <span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px">Có nhiều ý kiến khác nhau về số lượng âm chính trong tiếng Việt. Nhưng nhìn chung ý kiến cho rằng tiếng Việt có 16 nguyên âm chính (gồm 3 nguyên âm đôi, 13 nguyên âm đơn, trong đó có 9 nguyên âm đơn dài và 4 nguyên âm đơn ngắn) là có cơ sở. Sau đây là hệ thống nguyên âm chính (xem thêm <span style="color: #800000"><em>Bảng âm vị nguyên âm</em></span>):</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><img src="https://maxreading.com/data/books_images/09b1814612a20c5e84eee5dbebf0feb7.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #800000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><em>4. Âm cuối</em></span></span></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px">Â</span></span><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px">m cuối có vị trí cuối cùng của âm tiết, nó có chức năng kết thúc một âm tiết. Do vậy khi có mặt của âm cuối thì âm tiết không có khả năng kết hợp thêm với âm (âm vị) nào khác ở phần sau của nó. Ví dụ: trong "cúi", thì "i" là âm cuối kết thúc âm tiết nên sau nó không thêm gì cho âm tiết lại. Trái lại, trong "quý", do "y" không phải là âm cuối vì có thể thêm vào sau nó một âm cuối như "t" trong "quýt", "nh" trong "quýnh", v.v. Những âm tiết còn có khả năng thêm vào âm cuối như "quý" ở trên, trong thực tế vẫn được kết thúc như một âm tiết hoàn chỉnh. Bởi vì ở vị trí cuối (vị trí kết thúc âm tiết) lúc ấy có mặt một âm cuối, được gọi là âm cuối zero đối lập với tất cả các âm cuối khác. </span></span> <span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px">Âm cuối là bán nguyên âm /u/ (ngắn) có âm sắc trầm chỉ được phân bố sau các nguyên âm bổng và trung hoà, trừ nguyên âm "ơ" ngắn, ví dụ trong níu, áo, bêu diếu, cầu cứu... Bán nguyên âm cuối /i/ (ngắn) có âm sắc bổng chỉ được phân bố sau các nguyên âm trầm và trung hoà, ví dụ trong tôi, chơi, túi, gửi, lấy...</span></span> <span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px">Âm cuối zero là một âm vị trống nên không được biểu thị bằng chữ viết. Nó đối lập với 6 âm cuối ở bảng trên, giống như âm đệm zero đối lập với âm đệm /u/, âm tắc thanh hầu /?/ đối lập với các phụ âm khác trong hệ thống các phụ âm đầu.</span></span> <span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px">Sau đây là hệ thống các âm cuối trong tiếng Việt (xem thêm <em><span style="color: #800000">Bảng âm vị phụ âm</span></em>): </span></span> <p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><img src="https://maxreading.com/data/books_images/b52f2f0a744c9b19d74ff0295632335a.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p><p> <p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #008080"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Thanh điệu</span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #008080"><span style="font-family: 'Times New Roman'"></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #008080"><span style="font-family: 'Times New Roman'"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px">T</span></span><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px">hanh điệu là một yếu tố thể hiện độ cao và sự chuyển biến của độ cao trong mỗi âm tiết. Mỗi âm tiết tiếng Việt nhất thiết phải được thể hiện với một thanh điệu. Thanh điệu có chức năng phân biệt vỏ âm thanh, phân biệt nghĩa của từ.</span></span> <span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px">Có nhiều ý kiến khác nhau về vị trí của thanh điệu trong âm tiết. Nhưng ý kiến cho rằng thanh điệu nằm trong cả quá trình phát âm của âm tiết (nằm trên toàn bộ âm tiết) là đáng tin cậy nhất về vị trí của thanh điệu. Sau đây là hệ thống các thanh điệu trong tiếng Việt:</span></span> <p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><img src="https://maxreading.com/data/books_images/5f93ef00fc4e9ab9cda2fa2e7981bade.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hide Nguyễn, post: 16901, member: 6"] [RIGHT][FONT=Times New Roman][SIZE=5][COLOR=#ff0000]ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT[/COLOR][/SIZE][/FONT][/RIGHT] [CENTER][SIZE=4][COLOR=#800000][FONT=Times New Roman] I. Khái niệm [/FONT][/COLOR][/SIZE][/CENTER] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4]L[/SIZE][/FONT][FONT=Times New Roman] [SIZE=4]ời nói của con người là một chuỗi âm thanh được phát ra kế tiếp nhau trong không gian và thời gian. Việc phân tích chuỗi âm thanh ấy người ta nhận ra được các đơn vị của ngữ âm.[/SIZE][/FONT][FONT=Times New Roman] [SIZE=4]Khi một người phát ngôn "Hà Nội mùa này vắng những cơn mưa", chúng ta nghe được những khúc đoạn tự nhiên trong chuỗi lời nói đó như sau:[/SIZE][/FONT] [SIZE=4][COLOR=#000080][I][FONT=Times New Roman]Hà / Nội / mùa / này / vắng / những / cơn / mưa[/FONT][/I][/COLOR][/SIZE] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4]Những khúc đoạn âm thanh này không thể chia nhỏ hơn được nữa dù chúng ta có cố tình phát âm thật chậm, thật tách bạch. Điều đó chứng tỏ rằng, đây là những khúc đoạn âm thanh tự nhiên nhỏ nhất khi phát âm, và được gọi là âm tiết. Trong tiếng Việt, một âm tiết bao giờ cũng được phát ra với một thanh điệu, và tách rời với âm tiết khác. Vì vậy, việc nhận ra âm tiết trong tiếng Việt là dễ dàng hơn nhiều so với các ngôn ngữ [/SIZE][/FONT][FONT=Times New Roman] [SIZE=4]Ấ[/SIZE][/FONT][FONT=Times New Roman] [SIZE=4]n Âu. Trên chữ viết, mỗi âm tiết tiếng Việt được ghi thành một "chữ". [/SIZE][/FONT] [CENTER][FONT=Times New Roman] [SIZE=4][COLOR=#800000]II. Cấu tạo của âm tiết [/COLOR][/SIZE][/FONT][/CENTER] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4]M[/SIZE][/FONT][FONT=Times New Roman] [SIZE=4]ỗi âm tiết tiếng Việt là một khối hoàn chỉnh trong phát âm. Trên thực tế không ai phát âm tách nhỏ cái khối đó ra được trừ những người nói lắp. Trong ngữ cảm của người Việt, âm tiết tuy được phát âm liền một hơi, nhưng không phải là một khối bất biến mà có cấu tạo lắp ghép. Khối lắp ghép ấy có thể tháo rời từng bộ phận của âm tiết này để hoán vị với bộ phận tương ứng của ở âm tiết khác. Ví dụ: [/SIZE][/FONT] [CENTER] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4][COLOR=#0000ff]tiền đâu[/COLOR] ---> [COLOR=#ff00ff]đầu tiên[/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4]đảo trật tự âm tiết và hoán vị thanh điệu [/SIZE][/FONT][FONT=Times New Roman] [SIZE=4]"[/SIZE][/FONT][FONT=Times New Roman] [SIZE=4][COLOR=#0000ff] `[/COLOR]" [/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4][COLOR=#0000ff]hiện đại[/COLOR] ---> [COLOR=#ff00ff]hại điện[/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4]hoán vị phần sau "[COLOR=#0000ff]iên[/COLOR]" cho "[COLOR=#0000ff]ai[/COLOR]"[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4][COLOR=#0000ff]nhỉ đay[/COLOR] ---> [COLOR=#ff00ff]nhảy đi[/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4] thanh điệu giữ nguyên vị trí cùng với phần đầu "[COLOR=#0000ff]nh[/COLOR]" và "[COLOR=#0000ff]đ[/COLOR]"[/SIZE][/FONT] [/CENTER] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4] Quan sát ví dụ trên ta thấy âm tiết tiếng Việt có 3 bộ phận mà người bản ngữ nào cũng nhận ra: [COLOR=#008080][I]thanh điệu, phần đầu[/I][/COLOR] và [I][COLOR=#008080]phần sau[/COLOR][/I][COLOR=#008080].[/COLOR] Phần đầu của âm tiết được xác định là [COLOR=#008080]Âm đầu[/COLOR], vì ở vị trí này chỉ có một âm vị tham gia cấu tạo. Phần sau của âm tiết được gọi là [COLOR=#008080]phần Vần[/COLOR]. Người Việt chưa biết chữ không cảm nhận được cấu tạo của phần vần. Vào lớp 1, trẻ em bắt đầu "đánh vần", tức là phân tích, tổng hợp các yếu tố tạo nên vần, rồi ghép với âm đầu để nhận ra âm tiết. Ví dụ:[/SIZE][/FONT] [CENTER] [SIZE=4][COLOR=#0000ff][FONT=Times New Roman] U + Â + N = UÂN, X + UÂN = XUÂN [/FONT][/COLOR][/SIZE][/CENTER] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4]Các âm đầu vần, giữa vần và cuối vần (U, Â, N) được gọi là [COLOR=#008080]Âm đệm, Âm chính[/COLOR] và [COLOR=#008080]Âm cuối[/COLOR]. Có thể hình dung về cấu tạo âm tiết tiếng Việt trong một mô hình như sau:[/SIZE][/FONT] [CENTER] [SIZE=4][IMG]https://maxreading.com/data/books_images/b5c76512bfb2f8bb64514196a1dd3c43.jpg[/IMG][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4][COLOR=#800000][FONT=Times New Roman][I] 1. Âm đầu[/I][/FONT][/COLOR][/SIZE] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4]T[/SIZE][/FONT][FONT=Times New Roman] [SIZE=4]ại vị trí thứ nhất trong âm tiết, âm đầu có chức năng mở đầu âm tiết. Những âm tiết mà chính tả không ghi âm đầu như an, ấm, êm... được mở đầu bằng động tác khép kín khe thanh, sau đó mở ra đột ngột, gây nên một tiếng bật. Động tác mở đầu ấy có giá trị như một phụ âm và người ta gọi là âm tắc thanh hầu (kí hiệu: /?/). Như vậy, âm tiết trong tiếng Việt luôn luôn có mặt âm đầu (phụ âm đầu). Với những âm tiết mang âm tắc thanh hầu như vừa nêu trên thì trên chữ viết không được ghi lại, và như vậy vị trí xuất hiện của nó trong âm tiết là zero, trên chữ viết nó thể hiện bằng sự vắng mặt của chữ viết. Sau đây là [COLOR=#800000]Bảng hệ thống âm đầu[/COLOR] (phụ âm đầu) trong tiếng Việt: [/SIZE][/FONT] [CENTER] [SIZE=4][IMG]https://maxreading.com/data/books_images/6200657e2ace4b1e759ef9dd4fedae10.jpg[/IMG][/SIZE][/CENTER] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4] Trong bảng hệ thống trên, có ghi âm vị /p/, một âm vị không xuất hiện ở vị trí đầu âm tiết trong các từ thuần Việt. Nhưng do sự tiếp xúc ngôn ngữ, do nhu cầu học tập cũng như giao lưu văn hoá, khoa học-kĩ thuật... cần phải ghi lại các thuật ngữ, tên dịa đanh, nhân danh nên bảng trên có đưa /p/ vào trong hệ thống phụ âm đầu của tiếng Việt. Các âm vị phụ âm đầu được thể hiện trên chữ viết như thế nào xin xem [I]Bảng âm vị phụ âm[/I].[/SIZE][/FONT] [SIZE=4][COLOR=#800000][FONT=Times New Roman][I]2. Âm đệm[/I][/FONT][/COLOR][/SIZE] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4] Â[/SIZE][/FONT][FONT=Times New Roman] [SIZE=4]m đệm là yếu tố đứng ở vị trí thứ hai, sau âm đầu. Nó tạo nên sự đối lập tròn môi (voan) và không tròn môi (van). Trong tiếng Việt[/SIZE][/FONT][FONT=Times New Roman] [SIZE=4],[/SIZE][/FONT][FONT=Times New Roman] [SIZE=4] âm đệm được miêu tả gồm âm vị bán nguyên âm /u/ (xem [I]Bảng âm vị nguyên âm[/I]) và âm vị "zero" (âm vị trống). Âm đệm "zero" có thể tồn tại cùng tất cả các âm đầu, không có ngoại lệ. Âm đệm /u/ không được phân bố trong trường hợp sau:[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4]- Nếu âm tiết có phụ âm đầu là âm môi.[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4]- Nếu âm tiết có nguyên âm là âm tròn môi.[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4]Ngoài ra[/SIZE][/FONT][FONT=Times New Roman] [SIZE=4],[/SIZE][/FONT][FONT=Times New Roman] [SIZE=4] âm đệm /u/ còn không được phân bố với "g" (trừ goá) và "ư", "ươ". Đó là quy luật chung của tiếng Việt: các âm có cấu âm như nhau hoặc gần nhau không được phân bố cùng nhau.[/SIZE][/FONT][FONT=Times New Roman] [SIZE=4]Trên chữ viết, âm đệm "zero" thể hiện bằng sự vắng mặt của chữ viết, âm đệm /u/ thể hiện bằng chữ "u" và "o". [/SIZE][/FONT] [SIZE=4][COLOR=#800000][FONT=Times New Roman][I]3. Âm chính[/I][/FONT][/COLOR][/SIZE] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4] Â[/SIZE][/FONT][FONT=Times New Roman] [SIZE=4]m chính đứng ở vị trí thứ ba trong âm tiết, là hạt nhân, là đỉnh của âm tiết, nó mang âm sắc chủ yếu của âm tiết. Âm chính trong tiếng Việt do nguyên âm đảm nhiệm. Nguyên âm của tiếng Việt chỉ có chức năng làm âm chính và nó không bao giờ vắng mặt trong âm tiết. Vì mang âm sắc chủ yếu của âm tiết nên âm chính là âm mang thanh điệu.[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4]Có nhiều ý kiến khác nhau về số lượng âm chính trong tiếng Việt. Nhưng nhìn chung ý kiến cho rằng tiếng Việt có 16 nguyên âm chính (gồm 3 nguyên âm đôi, 13 nguyên âm đơn, trong đó có 9 nguyên âm đơn dài và 4 nguyên âm đơn ngắn) là có cơ sở. Sau đây là hệ thống nguyên âm chính (xem thêm [COLOR=#800000][I]Bảng âm vị nguyên âm[/I][/COLOR]): [/SIZE][/FONT] [CENTER] [SIZE=4][IMG]https://maxreading.com/data/books_images/09b1814612a20c5e84eee5dbebf0feb7.jpg[/IMG][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4][COLOR=#800000][FONT=Times New Roman][I]4. Âm cuối[/I][/FONT][/COLOR][/SIZE] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4]Â[/SIZE][/FONT][FONT=Times New Roman] [SIZE=4]m cuối có vị trí cuối cùng của âm tiết, nó có chức năng kết thúc một âm tiết. Do vậy khi có mặt của âm cuối thì âm tiết không có khả năng kết hợp thêm với âm (âm vị) nào khác ở phần sau của nó. Ví dụ: trong "cúi", thì "i" là âm cuối kết thúc âm tiết nên sau nó không thêm gì cho âm tiết lại. Trái lại, trong "quý", do "y" không phải là âm cuối vì có thể thêm vào sau nó một âm cuối như "t" trong "quýt", "nh" trong "quýnh", v.v. Những âm tiết còn có khả năng thêm vào âm cuối như "quý" ở trên, trong thực tế vẫn được kết thúc như một âm tiết hoàn chỉnh. Bởi vì ở vị trí cuối (vị trí kết thúc âm tiết) lúc ấy có mặt một âm cuối, được gọi là âm cuối zero đối lập với tất cả các âm cuối khác. [/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4]Âm cuối là bán nguyên âm /u/ (ngắn) có âm sắc trầm chỉ được phân bố sau các nguyên âm bổng và trung hoà, trừ nguyên âm "ơ" ngắn, ví dụ trong níu, áo, bêu diếu, cầu cứu... Bán nguyên âm cuối /i/ (ngắn) có âm sắc bổng chỉ được phân bố sau các nguyên âm trầm và trung hoà, ví dụ trong tôi, chơi, túi, gửi, lấy...[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4]Âm cuối zero là một âm vị trống nên không được biểu thị bằng chữ viết. Nó đối lập với 6 âm cuối ở bảng trên, giống như âm đệm zero đối lập với âm đệm /u/, âm tắc thanh hầu /?/ đối lập với các phụ âm khác trong hệ thống các phụ âm đầu.[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4]Sau đây là hệ thống các âm cuối trong tiếng Việt (xem thêm [I][COLOR=#800000]Bảng âm vị phụ âm[/COLOR][/I]): [/SIZE][/FONT] [CENTER] [SIZE=4][IMG]https://maxreading.com/data/books_images/b52f2f0a744c9b19d74ff0295632335a.jpg[/IMG][/SIZE][/CENTER] [CENTER] [SIZE=4][COLOR=#008080][FONT=Times New Roman]Thanh điệu [/FONT][/COLOR][/SIZE][/CENTER] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4]T[/SIZE][/FONT][FONT=Times New Roman] [SIZE=4]hanh điệu là một yếu tố thể hiện độ cao và sự chuyển biến của độ cao trong mỗi âm tiết. Mỗi âm tiết tiếng Việt nhất thiết phải được thể hiện với một thanh điệu. Thanh điệu có chức năng phân biệt vỏ âm thanh, phân biệt nghĩa của từ.[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4]Có nhiều ý kiến khác nhau về vị trí của thanh điệu trong âm tiết. Nhưng ý kiến cho rằng thanh điệu nằm trong cả quá trình phát âm của âm tiết (nằm trên toàn bộ âm tiết) là đáng tin cậy nhất về vị trí của thanh điệu. Sau đây là hệ thống các thanh điệu trong tiếng Việt:[/SIZE][/FONT] [CENTER] [SIZE=4][IMG]https://maxreading.com/data/books_images/5f93ef00fc4e9ab9cda2fa2e7981bade.jpg[/IMG][/SIZE][/CENTER] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
NGÔN NGỮ HỌC
Ngôn ngữ học ứng dụng
Đặc điểm Tiếng Việt
Top