Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Đặc điểm nghệ thuật ngôn từ trong bài thơ Bên kia sông Đuống,
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Cua Ta" data-source="post: 95010" data-attributes="member: 24800"><p style="text-align: center"><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: #006400"> <span style="font-size: 15px">ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT NGÔN TỪ TRONG BÀI THƠ BÊN KIA SÔNG ĐUỐNG</span></span></strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>MỞ ĐẦU</strong></span></span></p> <p style="text-align: center"></p> </p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> <strong>1. Lí do chọn đề tài</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Đất nước – với những hàng tre xanh, những cánh đồng lúa, những con đường, nơi mà chúng ta đã lớn lên, nơi mà chúng ta đã bảo vệ những hơi thở cuối cùng để giữ lấy từng tấc đất của xứ sở, không quản <em>“Sáng ngăn bão giông, chiều ngăn nắng lửa”</em>. Nơi đó, mãi mãi là niềm tự hào vô biên, mãi mãi là nguồn thơ không bao giờ cạn.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Nghĩ về đất nước, có biết bao nhà thơ đã từng xúc động nghẹn ngào. Khi bình yên, họ nghe lòng rộn ràng với niềm vui xây dựng quê hương mình, khi giặc đến, họ đau đớn xót xa quê hương bị gót giày xâm lược tàn phá, lại càng căm giận lũ giặc bạo tàn. Những tình cảm dâng cao như những đợt sóng ào ào lớn lên thành một dòng cảm hứng mạnh mẽ bật lên thành thơ. Đó là bài thơ <em>Bên kia sông Đuống</em> của Hoàng Cầm.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Khi ông nghe tin giặc đánh phá quê hương mình. Cái dồn nén của tình cảm vỡ ra thành những dòng chữ nghẹn ngào thấm máu và nước mắt, những dòng chữ như vắt ra từ trái tim nhà thơ với biết bao nhiêu xúc động mạnh mẽ, bao nhiêu yêu thương, bao nhiêu tình yêu, trân trọng, nâng niu, bao nhiêu nuối tiếc, nhớ nhung, bao nhiêu xót xa căm phẫn trào ra từ đầu ngọn bút. Đó phải chăng là cảm hứng lớn để ông viết lên những dòng thơ có sức lay động ghê gớm lòng người? <em>“Thơ chỉ trân trọng tim ta khi cuộc sống tràn đầy”</em>.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Giờ đây, khi đọc lại những dòng thơ <em>Bên kia sông Đuống</em>, chúng tôi không thể hình dung ra được cái cảm xúc như thế nào khiến tác giả có thể sáng tác ra bài thơ này. Nhưng riêng chúng tôi, chúng tôi thì lại hiểu rõ cái cảm xúc buồn đau như bây giờ khi nghe tin tác giả Hoàng Cầm đã về <em>“Bên kia sông Đuống”.</em> Một quy luật nghiệt ngã mà ai cũng phải chấp nhận. Nhưng sao, tin thi sĩ ra đi đến vẫn làm cho lòng ta vẫn cảm thấy đau thắt lại. Vĩnh biệt người đi tìm “Lá diêu bông”, rồi cũng về “Bên kia sông Đuống”.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Để thể hiện tình cảm của mình đối với nhà thơ chúng tôi cũng muốn làm một điều gì đó để tiển biệt người về “Bên kia sông Đuống”. Chúng tôi muốn đi vào tìm hiểu <em>Đặc điểm</em> <em>nghệ thuật ngôn từ trong bài thơ Bên kia sông Đuống</em> với mục đích mong muốn đóng góp một phần nhỏ của mình để tôn vinh tài năng của thi sĩ Hoàng Cầm.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> <strong>2. Mục đích nghiên cứu</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Nghiên cứu đề tài này không chỉ giúp chúng tôi hiểu hơn về <em>đặc điểm</em> <em>nghệ thuật ngôn từ trong bài thơ Bên kia sông Đuống</em>, mà nó còn trang bị cho chúng tôi những kiến thức cơ bản nhất phục vụ cho công việc học tập và nghiên cứu sau này.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> <strong>3. Lịch sử nghiên cứu</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> <em>Bên kia Sông Đuống</em> là một tác phẩm lớn mà ngay từ khi ra đời đã được đánh giá cao, được nhiều đọc giả nổi tiếng quan tâm. Nhiều vấn đề luôn là đối tượng, là đề tài của các công trình nghiên cứu xưa và nay. Tôi xin trích dẫn một vài nhận xét trong một số công trình nghiên cứu tiêu biểu có liên quan tới đề tài:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Trong cuốn <em>Thơ Hoàng Cầm với văn hóa Kinh Bắc </em>Thạc sĩ văn hóa Nguyễn Thị Minh Bắc đã nhận xét: <em>“Hoàng Cầm luôn mang theo hành trang Kinh Bắc trong thơ mình, dù ở đâu hay trong những hoàn cảnh kháng chiến. Quê hương Kinh Bắc sinh ra ông, nuôi dưỡng hồn thơ ông, cũng là cõi đi về trong lòng ông. Trong những năm rút vào sống bản thể, quê hương đã nâng đỡ, giúp ông suy ngẫm nhìn được chính mình và sống có ích”.</em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Nhà phê bình bình luận Phạm Hoài nhận xét <em>: “Tôi thấy Hoàng Cầm đẹp và xa cách, bất kì câu nào của ông cũng tiêu tao yểu điệu, có vẽ như một liên hệ dễ dãi với quê hương Kinh Bắc, với những chùa chiền dân ca huyền thoại và những liền anh, liền chị”</em>.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Trong cuốn <em>Phê bình bình luận văn học, Hồng Nguyên,Chính Hữu, Trần Hữu Thung, Hoàng Cầm, Quang Dũng</em> do Võ Trọng Quần tuyển chọn. G.S Nguyễn Đăng Mạnh đã nhân xét: <em>“Hình như Hoàng Cầm có một không gian kinh bắc, một thời gian kinh bắc rất đổi cổ kính trong thơ ca. Và trên cái nền thời gian ấy, cứ thấp thoáng một cô gái Kinh Bắc thuở nào, có vẽ duyên dáng tình tứ “cười như mùa thu tỏa nắng”. Tất cả vẽ nên bằng một ngọn bút tài hoa và một nhạc điệu buồn”.</em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Cũng trong cuốn <em>Phê bình bình luận văn học</em> đó G.S Trần Mạnh Hảo cũng đã nhận xét: <em>“Sau khi hòa bình và những năm tháng chống Mỹ. Hoàng Cầm chừng như cả hồn lẫn xác cứ nằm <strong>nghiêng nghiêng </strong>như chiếc bóng không lúc nào sắp đổ, sắp tàn. Dáng nằm của ông lúc đó không <strong>nghiêng nghiêng</strong> hoành tráng dạt dào theo dáng Sông Đuống năm nào. Mà xanh xao, oặt ẹo theo dáng cây nghiêng nghiêng bị trốc gốc vì cơn bảo lớn ào qua. Một bàn tay níu bám thi ca một bàn tay vịn vào tình yêu như vịn vào một chiếc gậy,nhà thơ cứ <strong>nghiêng nghiêng</strong> theo các bóng gầy leo lét của mình”</em>.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Đồng thời G.S Hoàng Như Mai cũng nhận xét : <em>“Thơ Hoàng Cầm hầu như không tìm tòi những kĩ xảo nghệ thuật cầu kì, về tu từ hay về cấu trúc. Đọc thơ Hoàng Cầm ta có cảm tưởng như nhà thơ viết một mạch, nột hơi, những lối thơ từ trái tim anh rót thẳng vào bạn đọc không sắp xếp, không điểm trang, giống như một nước suối từ khe đá tuôn ra như hoa mọc tự nhiên ngoài đồng nội. Thơ ca mang sự trinh nguyên của tình cảm, không phải qua một sự chế biến nào, không thêm chất phụ gia nào”.</em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Tuy đã có nhiều nhà phê bình đi sâu vào nghiên cứu thơ Hoàng Cầm nhưng chưa có nhà phê bình nào đi sâu vào nghiên cứu kĩ <em>“đặc điểm nghệ thuật ngôn từ trong bài <strong>Bên kia Sông Đuống</strong> của Hoàng Cầm</em>”.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Trong quá trình nghiên cứu đề tài này, chúng tôi đã tiếp thu những thành tựu của các công trình có liên quan để tham khảo và từ đó vận dụng một cách sáng tạo để tập trung đi vào tìm hiểu vấn đề cần quan tâm: <em>Đặc điểm</em> <em>nghệ thuật ngôn từ trong bài thơ Bên kia sông Đuống</em>.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> <strong>4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Đối tượng nghiên cứu: Tìm hiểu về <em>nghệ thuật trong bài thơ Bên kia sông Đuống</em>.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Phạm vi nghiên cứu: Trong điều kiện năng lực cũng như thời gian có hạn, chúng tôi chỉ tập trung đi sâu vào nghiên cứu vấn đề: <em>Đặc điểm</em> <em>nghệ thuật ngôn từ trong bài thơ Bên kia sông Đuống</em>.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> <strong>5. Phương pháp nghiên cứu:</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Trong quá trình nghiên cứu đề tài này chúng tôi sử dụng một số cách tiếp cận sau:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> - Phương pháp thống kê – phân loại</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> - Phương pháp phân tích</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> - Phương pháp khái quát – tổng hợp</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> </span></span><p style="text-align: center"><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>NỘI DUNG</strong></span></span></p> </p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> <strong>1.Những vấn đề chung</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> <strong>1.1. Khái niệm thi pháp ngôn từ</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Ngôn ngữ mang tính chất nghệ thuật là công cụ, là chất liệu của văn học, vì vậy văn học được gọi là loại hình nghệ thuật. Để thể hiện thành công tư tưởng và tình cảm của mình thì nhà văn đã lấy ngôn từ làm thước đo chuẩn mực cho thi phẩm của mình. Như Goocki khẳng định: “Ngôn ngữ là yếu tố đầu tiên của văn học. Và trên nhiều phương diện khác nhau của văn học nghệ thuật thì các yếu tố đó mang lại những giá trị khác nhau”.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Theo V.Vinogradov thì ngôn ngữ được hiểu như sau: Là cách thức, tổ chức, các kĩ thuật sắp xếp, mô phỏng, trình bày ngôn từ trong trong tác phẩm văn học. Nghiên cứu thi pháp ngôn từ là phát hiện các giá trị và ý nghĩa cách thức tổ chức ngôn từ trong tác phẩm, xem xét nó có tác dụng gì trong việc bộc lộ, thể hiện tư tưởng của nhà văn.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> <strong>1.2. giới thiệu tác giả và tác phẩm</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> <strong>1.2.1. Tác giả</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Hoàng Cầm tên thật là Bùi Tằng Việt, (sinh ngày 22 tháng 2 năm 1922, tại xã Phúc Tằng, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang – mất ngày 6 tháng 5 năm 2010 tại Hà Nội). Quê gốc của Hoàng Cầm ở xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Ông xuất thân trong gia đình nhà nho lâu đời. Năm 1940, ông đỗ tú tài toàn phần và bước vào nghề văn, dịch sách cho Tân dân xã của Vũ Đình Long. Từ đó, ông lấy bút danh là tên một vị thuốc đắng trong thuốc bắc: Hoàng Cầm.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Mang trong mình hơi thở vùng đất Kinh Bắc, nhà thơ Hoàng Cầm với <em>Bên kia sông Đuống</em> đã mở ra một thế giới Kinh Bắc, tạo nên dấu ấn đặc sắc, độc đáo cho thơ ông.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> <strong>1.2.2. Bài thơ <em>Bên kia sông Đuống</em></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><em></em></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Tin giặc Pháp chiếm đóng bên kia sông Đuống đến với Hoàng Cầm vào một đêm tháng tư năm 1948 làm ông bàng hoàng, đau đớn. Ngay trong đêm, cảm xúc ấy được tuôn chảy vào bài thơ <em>Bên kia sông Đuống</em> dưới nhiều sắc thái: buồn đau, nhớ nhung, tự hào, tiếc nuối, căm hờn, ước mơ. Và từ dòng cảm xúc chân thành hiện hữu lên vẻ đẹp về một thế giới Kinh Bắc.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Bài thơ thể hiện tình yêu mến, thương nhớ và tự hào đối với quê hương Kinh Bắc; căm giận quân xâm lược đang giày xéo quê hương; niềm tin vào một ngày mai giải phóng, quê hương trở lại thanh bình.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> <strong>2. Đặc điểm nghệ thuật ngôn từ trong bài thơ <em>Bên kia sông Đuống</em></strong> </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> <strong>2.1. Giọng điệu</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Cũng tựa như <em>Trường ca sông Lô</em> của Văn Cao và <em>Du kích sông Thao</em> của Đỗ Nhuận trong âm nhạc, bài thơ <em>Bên kia sông Đuống</em> của thi sĩ Hoàng Cầm có thể coi là một bản trường ca trong thơ thời kỳ kháng chiến chống Pháp. Quy mô bài thơ khá lớn, bao hàm đủ cả quá khứ, hiện tại, tương lai của một miền đất vốn là chiếc nôi văn hóa của xứ Bắc lại đang chìm ngập trong cơn binh lửa, với nhiều cảnh đời, tình người, nhiều trạng huống cảm xúc buồn, vui, yêu, ghét, nhớ tiếc, hy vọng… như cả một hoạt cảnh thơ hoàn chỉnh. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Để chở được một dung lượng khá đồ sộ như vậy mà cấu trúc không bị manh mún, chất lượng không bị sồi sụt, mà ngược lại người viết lại có thể cuốn người đọc, người nghe theo một dòng chảy cuồn cuộn từ câu thứ nhất đến câu cuối cùng như một con sông Đuống bằng thơ ấy, rốt cuộc là nhờ vào sức mạnh của cái gì vậy? Về ý tưởng ư?- Thực ra bài thơ có tung ra được ý tưởng gì độc đáo, mới mẻ lắm đâu. Về cốt truyện ư?- Càng không có gì đáng gọi là ly kỳ, hấp dẫn, nếu không nói là sơ lược. Rốt cuộc, sức mạnh to lớn của bài thơ dài này vẫn nằm trong nguyên lý muôn đời của thơ ca tức là dòng cảm xúc mạnh mẽ, dào dạt vô cùng. Thứ cảm xúc dường như đã được tích tụ từ rất lâu trong lòng người, bất chợt được một bàn tay của ngoại cảnh bật tung cánh cửa, khiến nó tuôn ra ào ạt, đủ sức cuốn phăng đi mọi con đê khuôn sáo, mọi toan tính chừng mực và tỉnh táo, để làm tràn ra trên mặt giấy những chữ, những dòng mà sau này chính nhà thơ có lần thú nhận là ông đã viết chúng ra như trong một cơn mê sảng, như thể có ai đó đọc vào tai cho mà ghi lại vậy! Thần bí hóa công việc làm thơ hẳn có người khó chịu, nhưng tình trạng thăng hoa của cảm xúc, sự khơi đúng nguồn mạch trong khai thác cảm xúc và cả ý tưởng nữa trong công việc sáng tạo nghệ thuật, dẫu rất hiếm và quý, nhưng cũng là chuyện xưa như trái đất. Và thi sĩ Hoàng Cầm của chúng ta, một nhà thơ vốn đã nổi danh đa tình, đa cảm, lại sành sỏi trong công việc thao túng chữ nghĩa, trong cái đêm Việt Bắc se lạnh, đang nằm nhớ thương gia đình và quê hương đến cháy lòng, lại được nghe những người du kích từ quê nhà vừa bị giặc chiếm chạy lên chiến khu kể lại nguồn cơn thảm cảnh thì việc chỉ ngay trong một đêm ông có thể hạ bút làm xong bài thơ tràng thiên ngót một trăm năm mươi câu này là điều không có gì khó hiểu. Thậm chí, ta cũng không ngại để “nói vuốt đuôi” rằng, với mạch tình cảm thể hiện ra trong bài thơ này thì sự thể còn không thể nào khác được nữa kia! Liệu bài thơ còn giữ được cái mạch liền như “áo nhà trời không có đường khâu” này hay chăng, nếu nó được làm ra một cách ì ạch, ngắc ngứ, đánh vật hết ngày này sang ngày khác? Dĩ nhiên, làm có thể nhanh, sửa sang có thể dềnh dàng, nhưng liệu có sự khôn ngoan, kỹ tính nào lại đẻ ra nổi một câu thơ kỳ lạ vào bậc nhất trong thơ Việt từ cổ chí kim như câu thơ tả sông Đuống <em>nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kỳ</em> được chăng?</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Như vậy là ta đã động đến cái đặc thù của bài thơ này: tính liền mạch - nhờ cảm xúc mạnh mà tạo nên liền mạch, lại nhờ có mạch mà tạo ra được nhiều ưu thế khác.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Bài thơ rõ ràng mang những cảm xúc có tính xã hội và thời sự, nghĩa là nó thực sự là thơ công dân, thơ phục vụ cuộc chiến đấu của dân tộc, nhưng điều then chốt ở đây là cảm xúc xã hội lại trùng lên cảm xúc cá nhân, những buồn vui, yêu ghét của cộng đồng lúc này cũng chính là tâm trạng riêng tư của người viết-chính sự hòa hợp ấy đã làm nên một sự cộng hưởng trong cảm xúc và người làm thơ có thể tung hoành ngòi bút để rồi bật lên những lời không còn phân biệt được đâu là chung đâu là riêng, tất cả đều tự nhiên nhi nhiên: <em>Em ơi! Buồn làm chi Anh đưa em về sông Đuống.</em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> <strong>2.2. Vần thơ</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Theo từ điên thuật ngữ văn học:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Vần là một phương diện tổ chức văn bản thơ dựa trên cơ sở sự lặp lại không hoàn toàn các tiếng ở những vị trí nhất định của dòng thơ nhằm tạo nên tính hài hòa và liên kết các dòng thơ và giữa các dòng thơ.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Với ngôn từ nghệ thuật trong <em>Bên kia sông Đuống</em> Hoàng Cầm lấy con người làm trung tâm (tiểu vũ trụ) xung quanh hành tinh, nhà thơ hướng về sự hoạt động của con người trong xã hội. Hoàng Cầm nhìn vào nhịp sống hằng ngày của con người Kinh Bắc như một tấm gương phản chiếu đời sống xã hội, mà bài thơ <em>Bên kia sông Đuống</em> là một bức tranh rộng lớn, khái quát sâu sắc ở tầm nhân văn, nhân bản, với quan niệm triết học vị nhân sinh. Sông Đuống hiện ra như một bức tranh hoành tráng, lay động tâm thức người đọc đến từng chi tiết:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Em ơi ! buồn làm <em>chi</em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Anh đưa em về sông Đuống</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Ngày xưa cát trắng phẳng <em>lỳ</em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Đuống trôi <em>đi</em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Một dòng lấp lánh</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường <em>kì</em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Ta thấy rằng, các câu đầu có vần “i” chi phối. Những câu thơ nghe như một tiếng an ủi, thầm thì của nhân vật trữ tình với “em”. Ngỡ như có một người con gái nhỏ đầy đau khổ, đứng chết lặng bên này sông mà không được qua sông. Tác giả lên tiếng vỗ về “em” nhưng cũng là vỗ về chính mình.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Trong khổ thơ đầu này ta thấy vần “iêng” trong từ lặp “nghiêng nghiêng”, vần “iêng” (“nghiêng nghiêng”, “kháng chiến”) cùng sự chuyển đổi đột ngột từ câu ngắn(ngắn hơi) bốn tiếng: </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Sông Đuống trôi đi </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Một dòng lấp lánh</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> tới câu dài (dài hơn) tám chữ: </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kì</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Đã tạo cho khổ thơ một tâm trạng, một cái hơi tiếc nuối rất cần thiết (không phải đợi tới câu “Đứng bên này sông sao nhớ tiếc” của khổ thơ kế mà ta mới nhận ra điều ấy). Như vậy, chỉ qua một câu thơ thôi, tác giả đã cho ta phát hiện cùng một lúc cả độ viền và độ nhòe, cái sáng tỏ và cái mơ hồ của thơ ca. Thông qua tâm trạng “nhớ tiếc” của ông là hình ảnh cô gái e dè, ấp úng rất “có duyên” hay cái dáng vẻ sợ sệt đến tội nghiệp của dòng Đuống và của cả những cô gái hiền lành vùng Kinh Bắc mà tác giả muốn nói? Khổ thơ hay và nhiều tầng nghĩa là ở chỗ này.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Trong bài thơ, tác giả sử dụng nhiều các vần ngân vang như: <strong><em>iên, iêc, ong, iêp, inh, ăng</em>…</strong> có khi tạo nên một cảm giác oai hùng nhưng chủ yếu là mang một nỗi buồn da diếc, một nỗi xót xa mênh mang: [biêng b<em>iếc</em>: nhớ t<em>iếc</em>]; [giấy điệp: khủng kh<em>iếp</em>]…</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> - Ngô khoai biêng b<em>iếc</em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Đứng bên này sông sao nhớ t<em>iếc</em>…</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> - Quê hương ta lúa nếp thơm n<em>ồng</em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi tr<em>ong</em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Màu dân tộc sáng bừng trên giấy đ<em>iệp</em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Quê hương ta từ ngày khủng kh<em>iếp</em>…</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Bên cạnh các vần ngân vang, đôi khi lại xen vào mạch cảm xúc đang dâng trào một cái gì đó như xót xa, như đau nhói, một sự lắng động bởi các vần: <strong><em>an, ai, âu, en, eo, un ut, âm</em></strong>…</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Ta không thể không chú ý vần “âu” được tác giả sử dụng rất nhiều:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> - Chuông chùa văng vẳng nay người ở đ<em>âu</em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Những cô nàng môi cắn chỉ quết tr<em>ầu</em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Những cụ già bay tóc trắng</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Những em sột soạt quần n<em>âu</em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Bây giờ đi đâu… Về đ<em>âu</em>…</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> - Đi bán lụa m<em>àu</em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Những người thợ nhuộm</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Đồng Tỉnh, Huê C<em>ầu</em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Bây giờ đi đ<em>âu</em>… về đ<em>âu</em>…</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> - Lướt ngang dòng sông Đuống về đ<em>âu</em>…</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Mẹ ta lòng đói dạ s<em>ầu</em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> - Chang chang nắng hạ võng đưa r<em>ầu</em> r<em>ầu</em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">“À ơi… cha con chết trận từ lâu</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Con càng khôn lớn càng sâu mối thù”</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Vần “âu” tạo ra một cái gì đó như đau nhói, như xót xa đến tận chiều sâu tâm tưởng, đến tận đáy lòng của nhà thơ. Làm cho ta có cảm giác như mất mát cái gì đó không thể tìm lại được.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Chưa bán được một đồng</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Mẹ già lại quẩy gánh hàng rong</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Bước cao thấp bên bờ tre h<em>un</em> h<em>út</em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Có con cò trắng bay v<em>ùn</em> v<em>ụt</em>”</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Có thể nào mà trong cái đêm đó, trong tâm tưởng cua thi sĩ, hình bóng của người mẹ Việt Nam anh hùng lại hiện ra với tư thế như thế. Vần “un ut” trong hai câu thơ liên tiếp. Chỉ “un ut” thôi cũng đã gợi ra một hình bóng mẹ già còm cõi hiện lên rồi mất hút trong không gian như là mất đi hình ảnh của bóng tối để cho ánh sáng của ngày mai.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Trong bài thơ tác giả đã sử dụng thành công hệ thống các từ láy. Có rất nhiều từ láy được tác giả sử dụng. Có một điều mà chắc hẳn ít có ai để ý đến rằng trong thơ ca đa số các từ láy để sử dụng làm cho bài thơ thêm lung linh, huyền ảo. Nhưng với <em>Bên kia sông Đuống</em> của Hoàng Cầm thì khác. Bên cạnh một ít các từ láy như: <em>Lấp lánh, nghiêng nghiêng, xanh xanh, biêng biếc, từng bừng, rộn rã,chang chang </em> là số ít các từ tạo cảm giác vui tươi, phấn chấn thì toàn bộ các từ láy còn lại tạo ra cảm giác âm u, buồn thương thê thảm: <em>Xót xa, khủng khiếp, thấp thoáng, văng vẳng, sột soạt, còm cõi, xì xồ, lác đác, hun hút, vùn vụt, loe lét, líu ríu, rầu rầu, căm căm, mịt mờ, phăng phắc, cuồn cuộn, tơi bời”. </em>Đọc lên một tràng các từ láy như vậy ta như tự hỏi rằng, có lẽ nào tất cả nhứng từ láy diễn tả nỗi đau, sự hoang mang, sự nuối tiếc của tiếng Việt đều đã được tác giả thâu tóm và đưa vào trong hơn một trăm câu thơ?</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Một sự thành công nữa trong việc sử dụng từ láy của tác giả trong bài thơ là có không ít các câu thơ sử dụng hai từ láy như:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> - Đám cưới chuột đang <em><u>tưng bừng</u> <u>rộn rã</u></em> </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> <em>- <u>Chang chang</u></em> nắng hạ võng đưa <em><u>rầu rầu</u></em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> <em>- <u>Căm căm</u></em> gió rét <em><u>mịt mờ</u></em> mưa bay</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Tóm lại, Hoàng Cầm đã sử dụng rất thành công trang tâm sự của mình qua cách xây dựng những vần thơ nhịp nhàng, sâu lắng và gợi cảm.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> <strong>2.3. Nhịp thơ</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Cùng với giá trị của những từ ngữ, hình ảnh xuất thần, về mặt nhạc tính, <em>Bên kia sông Đuống</em> đã là cả một dàn giao hưởng của rất nhiều giai điệu, tiết tấu làm say đắm hồn người và đủ để biểu dương vẻ đẹp không gì sánh nổi của tiếng Việt khi trở thành vũ khí lợi hại của thơ ca. Mà một trong những điều ấy là: chính mạch thơ- nhờ được bảo lãnh bởi mạch cảm xúc- đã khơi nguồn cho sức băng tới của bài thơ, và chính trong sự vận động tự thân của thơ như một dòng suối chảy xiết đã làm cho những hạt vàng lấp lánh của ngôn từ vốn bị vùi sâu dưới đất đã bật lên, đã có dịp phơi mình dưới ánh sáng mặt trời. Sức cuốn ấy của tình cảm cũng tạo nên một dòng âm nhạc chảy xiết, vừa phong phú vừa linh hoạt, với hầu như đủ hết các thể thơ từ tự do, lục bát, đến cả song thất… dài ngắn, mạnh nhẹ, cao thấp, nhanh chậm đều nương theo nhu cầu tình cảm của con người mà ngân lên. Ta dễ dàng nhận ra sức mạnh ấy của nhạc tính trong thơ của thi sĩ Hoàng Cầm khi đọc vào bất cứ đoạn nào trong bài thơ, chẳng hạn: </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Quê hương ta từ ngày khủng khiếp </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Giặc kéo lên ngùn ngụt lửa hung tàn </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Ruộng ta khô </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Nhà ta cháy </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Chó ngộ một đàn </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Lưỡi dài lê sắc máu </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Kiệt cùng ngõ thẳm bờ hoang </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Mẹ con đàn lợn âm dương </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Chia lìa đôi ngả </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Đám cưới chuột đang tưng bừng rộn rã </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Bây giờ tan tác về đâu… </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Và cứ thế cho đến những câu thơ kết đẹp như một dòng âm thanh lanh lảnh vút lên giữa trời xanh: </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Bao giờ về bên kia sông Đuống </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Anh lại tìm em </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Em mặc yếm thắm </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Em thắt lụa hồng </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Em đi trẩy hội non sông </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Cười mê ánh sáng muôn lòng xuân xanh. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Tuy nhiên trong cái mạch cảm xúc đang trào dâng đó, một khúc nhạc đang vút lên cao đó, bỗng dưng tự nhiên lại bị chùng xuống như đứt quảng, như văng ra khỏi một thực thể gắn kết của đoạn nhạc bởi các từ “đâu”: “ở đâu”, “về đâu”, “ở đâu”, “về đâu”, “về đâu”, “ở đâu về”.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Ta có thể nhận thấy rằng, ở tất cả các đoạn thơ có mạch cảm xúc nhanh, nhịp điệu đang dồn dập, đột nhiên xuất hiện câu thơ “bây giờ tan tác về đâu” hay là “bây giờ đi đâu về đâu” làm cho mạch cảm xúc chùng xuống, đôi khi lại xuất hiện một khoảng ngừng nghỉ ở đó. Hai câu thơ trên luôn được nhắc đi nhắc lại nhiều lần vừa gợi tả nỗi đau thương tan tác, vừa thể hiện nỗi nhớ ứa máu tơi bời, nỗi xót xa và căm giận lũ hung tàn cướp nước.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Bên cạnh việc lặp lại câu thơ tác giả còn sử dụng các điệp từ để càng làm tăng thêm tính nhạc trong cảm xúc sâu xa chan chứa đó như:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> - <em>Những</em> cô nàng môi cắn chỉ quết trầu</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> <em>Những </em>cụ già bay tóc trắng</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> <em>Những</em> em sột soạt quần nâu</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> - <em>Bao nhiêu</em> đồn giặc tơi bời</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> <em>Bao nhiêu</em> nước mắt</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> <em>Bao nhiêu</em> mồ hôi</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> <em>Bao nhiêu</em> bóng tối</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> <em>Bao nhiêu</em> nỗi đời</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> <em>Bao giờ</em> về bên kia sông Đuống</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Điệp từ “bao nhiêu” ở cuối bài thơ không phải thể hiện sự xót xa, thương cảm của tác giả như ở trên nữa. Đó chính là sự thâu tóm “bao nhiêu” cái đẹp nhất của ngày mai tươi sáng cho dân tộc Việt Nam.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Các từ “em” nhắc đi nhắc lại trong bài thơ và ở ba câu thơ cuối thể hiện niềm tin của tác giả đối với ngày mai, ngày mai của các trụ cột của đất nước.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Hoàng Cầm đã có những sáng tạo riêng khi dùng nhịp thơ dài ngắn khác nhau để thể hiện tình cảm, cảm xúc của mình, nhưng không vì thế mà bài thơ mất đi nhịp điệu. Tính nhạc của bài thơ như những câu hát ngân lên, điệp lại rồi dàn trải ra buồn da diếc và có gì đó như xa xăm. Sự kết hợp giữa độ cao và tiết tấu nhanh chậm đã làm cho âm hưởng của bài thơ có những lúc trùng xuống, bồi hồi, xót xa:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> - À ơi… cha con chết trận từ lâu</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Con càng khôn lớn càng sâu mối thù</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> - Thân ta hoen ố vì mày</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Hờn ta cùng với đất này dài lâu…</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Tác giả đưa ca dao, dân ca vào thơ của mình làm cho đoạn thơ càng ngân vang thành một khúc nhạc buồn. Điều đó chứng tỏ rằng, ca dao dân ca là nền tảng cho những vần thơ bay cao, bay xa và mang giá trị truyền thống và thời đại sâu sắc.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Trong bài thơ tác giả sử dụng thể thơ tự do cho nên cách ngắt nhịp cũng trở nên tự do tùy vào mạch cảm xúc của tính nhạc:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Những câu thơ bốn chữ là nhịp 2/2:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Sông Đuống/ trôi đi</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Một dòng/ lấp lánh</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Những câu bảy chữ thường có nhịp 3/2/2 hoặc tám chữ thì nhịp 3/2/3:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Tranh Đông Hồ/ gà lợn/ nét tươi trong</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Màu dân tộc/ sáng bừng/ trên giấy điệp</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Quê hương ta/ từ ngày/ khủng khiếp</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Giặc kéo lên/ ngùn ngụt/ lửa hung tàn</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Những câu thơ lục bát thì nhịp 2/2/2 của câu lục và 4/4 của câu bát:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Gió đưa/ tiếng hát/ về gần</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Thợ cấy đánh giặc/ dân quân cày bừa</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Tiếng bà/ ru cháu/ xế trưa</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Chang chang nắng hạ/ võng đưa rầu rầu</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Như trên đã nói, với thể thơ tự do tác giả đã đi theo cảm xúc của mình với những nhịp điệu tự do hòa theo cảm xúc của bài thơ. Điều này đã tạo ra nét đặc sắc riêng trong nghệ thuật ngôn từ của Hoàng Cầm.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> <strong>2.4. Tính hình tượng</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Hình tượng là dùng cái này để dẫn dắt cái khác. Tính hình tượng biểu hiện ở nhiều phương diện: tượng thanh, tượng hình qua đó tạo cho người đọc cảm giác. Trong bài <em>Bên kia sông Đuống</em> vấn đề này thể hiện khá rõ:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Câu thơ mở đầu hơi lạ: “Em ơi buồn làm chi!” Em là ai vậy? Bên dưới sẽ thấy tác giả tự xưng là anh rồi ta: <em>anh đưa em về, quê hương ta, mẹ gì ta, cho ta, ta có</em>. Có một đại từ phiếm chỉ khác là <em>ai</em>, như một nhân vật trừu tượng<em>. Ai về, may áo cho ai, ai về</em>. Có phải <em>em</em> biến thành <em>ai</em> chăng? Chắc không phải, bởi <em>em</em> đi liền với <em>anh</em>: <em>Anh đưa em về sông Đuống</em>. Cuối cùng, <em>em</em> chẳng cần là ai cả, là vợ, là người thương, là một đứa bạn nhỏ hoặc có khi là bản thân mình. Cốt là nó mở đầu cho một cái giây chung, cái “điệu”, cái “tông” như trong bài nhạc, nó là nốt, là âm thanh mở đầu tạo ra giai điệu của bài. Quả nhiên bài thơ là một âm điệu tha thiết, đau thương, sâu sắc mà vẫn là dịu nhẹ, sâu xa, không ồn ào, to tiếng.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Trong bài có các hình tượng tiêu biểu:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Có con cò trắng bay vùn vụt</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Lướt ngang dòn sông Đuống về đâu</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Cánh cò khêu gợi trong tâm tư người Việt Nam nhiều cảm xúc truyền thống, đó là sự vất vả của những bà mẹ, những người vợ làm ăn nuôi chồng nuôi con:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Cái cò lặn lội bờ sông</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> (Cadao)</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Tuổi thơ của một dân tộc nghèo lại bị tai họa chiến tranh thật là tang thương:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Ngày tranh nhau một bát cháo ngô</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Các em thơ đem tất cả sự hồn nhiên ngây thơ của chúng để chống lại chiến tranh hung tàn:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Đêm líu ríu chui gầm giường tránh đạn</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Lấy mẹt quây tròn</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Tưởng làm tổ ấm</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Nhà thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật đối chiếu tương phản:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Trong giấc thơ ngây tiếng súng dồn tựa sấm</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Ú ớ cơn mê</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Thon thót giật mình</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Chúng ta chú ý đến hình ảnh bà mẹ già bán hàng ở chợ:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Mẹ già lại quẩy gánh hàng rong</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Bước cao thấp bên bờ tre hun hút</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Đọc lên câu thơ ta thấy từng chi tiết, từng từ ngữ đều hiện lên một bà mẹ chịu thương chịu khó sống nghèo túng, già nua còm cói gánh hàng rong với năm miếng cau khô, mấy lọ phẩm hồng…</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Như vậy, qua một số hình ảnh vừa phân tích ta thấy được tình cảm, cảm xúc của thi sĩ đối với con người quê hương, đất nước. Một tình cảm dào dạt xen lẫn với sự xót thương với nỗi đau chiến tranh. Với đóng ghóp của nghệ thuật hình tượng ngôn từ nghệ thuật của bài thơ được nâng lên một tầm cao mới. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> </span></span><p style="text-align: center"><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>KẾT LUẬN</strong></span></span></p> </p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Văn học là một dòng sông, nhà văn là con thuyền trên dòng sông ấy. Nước chảy, thuyền trôi. Con thuyền đi qua mọi bờ bến của thời gian, không gian và ở một nơi xa nào đó trên một bờ vắng đầy cỏ dại, nó đã cập bến mang theo những khuông hàng chất nặng suy tư. Để rồi những khuông hàng ấy được trao đến tay độc giả những bài học, những cảm thức và những suy nghiệm mà nhà văn lưu giữ nó suốt chặng đường lênh đênh sóng nước. Hoàng Cầm đã đem sản phẩm tinh thần của mình vượt quá khứ xa xăm, băng qua những rào cản xã hội để đến với con người của thế kỉ XXI, hòa điệu những khoảnh khắc đồng điệu của cảm xúc. Và rồi bước ra khỏi thế giới ấy, con người không khỏi ngỡ ngàng ngoái nhìn lại bản thân và hô to lên một tiếng như để tán thưởng cho giây phút thăng hoa.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> <em>Bên kia sông Đuống</em> của Hoàng Cầm đã tạo tiếng riêng cho mình một kĩ thuật ngôn từ hết sức độc đáo. Độc đáo từ vần thơ, nhịp thơ cho đến giọng điệu và cả cách xây dựng các hình tượng trong thơ. Tất cả những điều đó được hợp lại để tạo nên một sức hấp dẫn độc đáo cho cả bài thơ.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Cách chúng ta gần ba nghìn năm, nhà thơ Home (Hy Lạp) đã viết: “Không có mảnh đất nào êm đềm bằng quê cha đất mẹ”. Bài thơ <em>Bên kia sông Đuống</em> giúp ta cảm nhận sâu hơn ý tưởng của Hôme. Con sông Đuống và Thuận Thành, Kinh Bắc là quê hương nhà thơ. Nhưng người đọc thấy vô cùng thân thiết gắn bó với mình. Cái ý vị, cái hay của bài thơ là ở chỗ ấy. Câu thơ dào dạt theo cảm xúc rất hồn nhiên mà giàu nhạc điệu. Nhạc điệu ngọt ngào của dân ca Quan họ. Sâu lắng, thiết tha, bồi hồi là âm hưởng, là sắc điệu trữ tình đã thấm sâu vào hồn ta tình yêu quê hương đất nước. <em>Bên kia sông Đuống</em> xứng đáng là kiệt tác của thi ca Việt Nam hiện đại.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> </span></span><p style="text-align: center"><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>TÀI LIỆU THAM KHẢO</strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></span></p> </p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> 1.Nguyễn Lai Tân (biên soạn và sưu tầm<em>) , Hoàng Cầm tác phẩm thơ (2002),</em>NXB Hội nhà văn.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> 2.Nguyễn Phong Nam <em>, Đề cương bài giảng đại cương thi pháp học </em>(2010)<em>. </em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> 3. Nguyễn Xuân Lạc (biên soạn), <em>Hoàng Cầm và giai điệu thơ Kinh Bắc</em> (2004), NXB Trẻ, Hội nghiên cứu và giảng dạy văn học TP. HCM.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> 4. Thi ca Việt Nam chọn lọc, <em>Thơ Hoàng Cầm</em> (2002), NXB Đồng Nai.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> 5. Trần Đình Sử, Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, <em>Từ điển thuật ngữ văn học</em> (1999), NXB Đại học quốc gia Hà Nội.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> <em>6. Văn học 12 (2000) NXB Giáo Dục.</em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> 7.<em> Hồng Nguyên, Chính Hữu, Trần Hữu Thung, Hoàng Cầm, Quang Dũng </em>(1998), NXB Văn nghệ Tp.HCM.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">:26::26::26::26:.Hãy để tâm hồn cuốn theo gió....</span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Cua Ta, post: 95010, member: 24800"] [CENTER][CENTER] [SIZE=4][FONT=arial][B][COLOR=#006400] [SIZE=4]ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT NGÔN TỪ TRONG BÀI THƠ BÊN KIA SÔNG ĐUỐNG[/SIZE][/COLOR] MỞ ĐẦU[/B][/FONT][/SIZE] [/CENTER] [/CENTER] [SIZE=4][FONT=arial] [B]1. Lí do chọn đề tài [/B] Đất nước – với những hàng tre xanh, những cánh đồng lúa, những con đường, nơi mà chúng ta đã lớn lên, nơi mà chúng ta đã bảo vệ những hơi thở cuối cùng để giữ lấy từng tấc đất của xứ sở, không quản [I]“Sáng ngăn bão giông, chiều ngăn nắng lửa”[/I]. Nơi đó, mãi mãi là niềm tự hào vô biên, mãi mãi là nguồn thơ không bao giờ cạn. Nghĩ về đất nước, có biết bao nhà thơ đã từng xúc động nghẹn ngào. Khi bình yên, họ nghe lòng rộn ràng với niềm vui xây dựng quê hương mình, khi giặc đến, họ đau đớn xót xa quê hương bị gót giày xâm lược tàn phá, lại càng căm giận lũ giặc bạo tàn. Những tình cảm dâng cao như những đợt sóng ào ào lớn lên thành một dòng cảm hứng mạnh mẽ bật lên thành thơ. Đó là bài thơ [I]Bên kia sông Đuống[/I] của Hoàng Cầm. Khi ông nghe tin giặc đánh phá quê hương mình. Cái dồn nén của tình cảm vỡ ra thành những dòng chữ nghẹn ngào thấm máu và nước mắt, những dòng chữ như vắt ra từ trái tim nhà thơ với biết bao nhiêu xúc động mạnh mẽ, bao nhiêu yêu thương, bao nhiêu tình yêu, trân trọng, nâng niu, bao nhiêu nuối tiếc, nhớ nhung, bao nhiêu xót xa căm phẫn trào ra từ đầu ngọn bút. Đó phải chăng là cảm hứng lớn để ông viết lên những dòng thơ có sức lay động ghê gớm lòng người? [I]“Thơ chỉ trân trọng tim ta khi cuộc sống tràn đầy”[/I]. Giờ đây, khi đọc lại những dòng thơ [I]Bên kia sông Đuống[/I], chúng tôi không thể hình dung ra được cái cảm xúc như thế nào khiến tác giả có thể sáng tác ra bài thơ này. Nhưng riêng chúng tôi, chúng tôi thì lại hiểu rõ cái cảm xúc buồn đau như bây giờ khi nghe tin tác giả Hoàng Cầm đã về [I]“Bên kia sông Đuống”.[/I] Một quy luật nghiệt ngã mà ai cũng phải chấp nhận. Nhưng sao, tin thi sĩ ra đi đến vẫn làm cho lòng ta vẫn cảm thấy đau thắt lại. Vĩnh biệt người đi tìm “Lá diêu bông”, rồi cũng về “Bên kia sông Đuống”. Để thể hiện tình cảm của mình đối với nhà thơ chúng tôi cũng muốn làm một điều gì đó để tiển biệt người về “Bên kia sông Đuống”. Chúng tôi muốn đi vào tìm hiểu [I]Đặc điểm[/I] [I]nghệ thuật ngôn từ trong bài thơ Bên kia sông Đuống[/I] với mục đích mong muốn đóng góp một phần nhỏ của mình để tôn vinh tài năng của thi sĩ Hoàng Cầm. [B]2. Mục đích nghiên cứu [/B] Nghiên cứu đề tài này không chỉ giúp chúng tôi hiểu hơn về [I]đặc điểm[/I] [I]nghệ thuật ngôn từ trong bài thơ Bên kia sông Đuống[/I], mà nó còn trang bị cho chúng tôi những kiến thức cơ bản nhất phục vụ cho công việc học tập và nghiên cứu sau này. [B]3. Lịch sử nghiên cứu [/B] [I]Bên kia Sông Đuống[/I] là một tác phẩm lớn mà ngay từ khi ra đời đã được đánh giá cao, được nhiều đọc giả nổi tiếng quan tâm. Nhiều vấn đề luôn là đối tượng, là đề tài của các công trình nghiên cứu xưa và nay. Tôi xin trích dẫn một vài nhận xét trong một số công trình nghiên cứu tiêu biểu có liên quan tới đề tài: Trong cuốn [I]Thơ Hoàng Cầm với văn hóa Kinh Bắc [/I]Thạc sĩ văn hóa Nguyễn Thị Minh Bắc đã nhận xét: [I]“Hoàng Cầm luôn mang theo hành trang Kinh Bắc trong thơ mình, dù ở đâu hay trong những hoàn cảnh kháng chiến. Quê hương Kinh Bắc sinh ra ông, nuôi dưỡng hồn thơ ông, cũng là cõi đi về trong lòng ông. Trong những năm rút vào sống bản thể, quê hương đã nâng đỡ, giúp ông suy ngẫm nhìn được chính mình và sống có ích”. [/I] Nhà phê bình bình luận Phạm Hoài nhận xét [I]: “Tôi thấy Hoàng Cầm đẹp và xa cách, bất kì câu nào của ông cũng tiêu tao yểu điệu, có vẽ như một liên hệ dễ dãi với quê hương Kinh Bắc, với những chùa chiền dân ca huyền thoại và những liền anh, liền chị”[/I]. Trong cuốn [I]Phê bình bình luận văn học, Hồng Nguyên,Chính Hữu, Trần Hữu Thung, Hoàng Cầm, Quang Dũng[/I] do Võ Trọng Quần tuyển chọn. G.S Nguyễn Đăng Mạnh đã nhân xét: [I]“Hình như Hoàng Cầm có một không gian kinh bắc, một thời gian kinh bắc rất đổi cổ kính trong thơ ca. Và trên cái nền thời gian ấy, cứ thấp thoáng một cô gái Kinh Bắc thuở nào, có vẽ duyên dáng tình tứ “cười như mùa thu tỏa nắng”. Tất cả vẽ nên bằng một ngọn bút tài hoa và một nhạc điệu buồn”. [/I] Cũng trong cuốn [I]Phê bình bình luận văn học[/I] đó G.S Trần Mạnh Hảo cũng đã nhận xét: [I]“Sau khi hòa bình và những năm tháng chống Mỹ. Hoàng Cầm chừng như cả hồn lẫn xác cứ nằm [B]nghiêng nghiêng [/B]như chiếc bóng không lúc nào sắp đổ, sắp tàn. Dáng nằm của ông lúc đó không [B]nghiêng nghiêng[/B] hoành tráng dạt dào theo dáng Sông Đuống năm nào. Mà xanh xao, oặt ẹo theo dáng cây nghiêng nghiêng bị trốc gốc vì cơn bảo lớn ào qua. Một bàn tay níu bám thi ca một bàn tay vịn vào tình yêu như vịn vào một chiếc gậy,nhà thơ cứ [B]nghiêng nghiêng[/B] theo các bóng gầy leo lét của mình”[/I]. Đồng thời G.S Hoàng Như Mai cũng nhận xét : [I]“Thơ Hoàng Cầm hầu như không tìm tòi những kĩ xảo nghệ thuật cầu kì, về tu từ hay về cấu trúc. Đọc thơ Hoàng Cầm ta có cảm tưởng như nhà thơ viết một mạch, nột hơi, những lối thơ từ trái tim anh rót thẳng vào bạn đọc không sắp xếp, không điểm trang, giống như một nước suối từ khe đá tuôn ra như hoa mọc tự nhiên ngoài đồng nội. Thơ ca mang sự trinh nguyên của tình cảm, không phải qua một sự chế biến nào, không thêm chất phụ gia nào”.[/I] Tuy đã có nhiều nhà phê bình đi sâu vào nghiên cứu thơ Hoàng Cầm nhưng chưa có nhà phê bình nào đi sâu vào nghiên cứu kĩ [I]“đặc điểm nghệ thuật ngôn từ trong bài [B]Bên kia Sông Đuống[/B] của Hoàng Cầm[/I]”. Trong quá trình nghiên cứu đề tài này, chúng tôi đã tiếp thu những thành tựu của các công trình có liên quan để tham khảo và từ đó vận dụng một cách sáng tạo để tập trung đi vào tìm hiểu vấn đề cần quan tâm: [I]Đặc điểm[/I] [I]nghệ thuật ngôn từ trong bài thơ Bên kia sông Đuống[/I]. [B]4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu [/B] Đối tượng nghiên cứu: Tìm hiểu về [I]nghệ thuật trong bài thơ Bên kia sông Đuống[/I]. Phạm vi nghiên cứu: Trong điều kiện năng lực cũng như thời gian có hạn, chúng tôi chỉ tập trung đi sâu vào nghiên cứu vấn đề: [I]Đặc điểm[/I] [I]nghệ thuật ngôn từ trong bài thơ Bên kia sông Đuống[/I]. [B]5. Phương pháp nghiên cứu: [/B] Trong quá trình nghiên cứu đề tài này chúng tôi sử dụng một số cách tiếp cận sau: - Phương pháp thống kê – phân loại - Phương pháp phân tích - Phương pháp khái quát – tổng hợp [/FONT][/SIZE][CENTER][CENTER] [SIZE=4][FONT=arial][B]NỘI DUNG[/B][/FONT][/SIZE][/CENTER] [/CENTER] [SIZE=4][FONT=arial] [B]1.Những vấn đề chung [/B] [B]1.1. Khái niệm thi pháp ngôn từ [/B] Ngôn ngữ mang tính chất nghệ thuật là công cụ, là chất liệu của văn học, vì vậy văn học được gọi là loại hình nghệ thuật. Để thể hiện thành công tư tưởng và tình cảm của mình thì nhà văn đã lấy ngôn từ làm thước đo chuẩn mực cho thi phẩm của mình. Như Goocki khẳng định: “Ngôn ngữ là yếu tố đầu tiên của văn học. Và trên nhiều phương diện khác nhau của văn học nghệ thuật thì các yếu tố đó mang lại những giá trị khác nhau”. Theo V.Vinogradov thì ngôn ngữ được hiểu như sau: Là cách thức, tổ chức, các kĩ thuật sắp xếp, mô phỏng, trình bày ngôn từ trong trong tác phẩm văn học. Nghiên cứu thi pháp ngôn từ là phát hiện các giá trị và ý nghĩa cách thức tổ chức ngôn từ trong tác phẩm, xem xét nó có tác dụng gì trong việc bộc lộ, thể hiện tư tưởng của nhà văn. [B]1.2. giới thiệu tác giả và tác phẩm [/B] [B]1.2.1. Tác giả [/B] Hoàng Cầm tên thật là Bùi Tằng Việt, (sinh ngày [COLOR=windowtext]22 tháng 2[/COLOR] năm [COLOR=windowtext]1922[/COLOR], tại xã Phúc Tằng, huyện [COLOR=windowtext]Việt Yên[/COLOR], tỉnh [COLOR=windowtext]Bắc Giang[/COLOR] – mất ngày [COLOR=windowtext]6 tháng 5[/COLOR] năm [COLOR=windowtext]2010[/COLOR] tại [COLOR=windowtext]Hà Nội[/COLOR]). Quê gốc của Hoàng Cầm ở xã Song Hồ, huyện [COLOR=windowtext]Thuận Thành[/COLOR], tỉnh [COLOR=windowtext]Bắc Ninh[/COLOR]. Ông xuất thân trong gia đình nhà nho lâu đời. Năm [COLOR=windowtext]1940[/COLOR], ông đỗ tú tài toàn phần và bước vào nghề văn, dịch sách cho Tân dân xã của [COLOR=windowtext]Vũ Đình Long[/COLOR]. Từ đó, ông lấy bút danh là tên một vị thuốc đắng trong thuốc bắc: Hoàng Cầm. Mang trong mình hơi thở vùng đất Kinh Bắc, nhà thơ Hoàng Cầm với [I]Bên kia sông Đuống[/I] đã mở ra một thế giới Kinh Bắc, tạo nên dấu ấn đặc sắc, độc đáo cho thơ ông. [B]1.2.2. Bài thơ [I]Bên kia sông Đuống [/I][/B] Tin giặc Pháp chiếm đóng bên kia sông Đuống đến với Hoàng Cầm vào một đêm tháng tư năm 1948 làm ông bàng hoàng, đau đớn. Ngay trong đêm, cảm xúc ấy được tuôn chảy vào bài thơ [I]Bên kia sông Đuống[/I] dưới nhiều sắc thái: buồn đau, nhớ nhung, tự hào, tiếc nuối, căm hờn, ước mơ. Và từ dòng cảm xúc chân thành hiện hữu lên vẻ đẹp về một thế giới Kinh Bắc. Bài thơ thể hiện tình yêu mến, thương nhớ và tự hào đối với quê hương Kinh Bắc; căm giận quân xâm lược đang giày xéo quê hương; niềm tin vào một ngày mai giải phóng, quê hương trở lại thanh bình. [B]2. Đặc điểm nghệ thuật ngôn từ trong bài thơ [I]Bên kia sông Đuống[/I][/B] [B]2.1. Giọng điệu [/B] Cũng tựa như [I]Trường ca sông Lô[/I] của Văn Cao và [I]Du kích sông Thao[/I] của Đỗ Nhuận trong âm nhạc, bài thơ [I]Bên kia sông Đuống[/I] của thi sĩ Hoàng Cầm có thể coi là một bản trường ca trong thơ thời kỳ kháng chiến chống Pháp. Quy mô bài thơ khá lớn, bao hàm đủ cả quá khứ, hiện tại, tương lai của một miền đất vốn là chiếc nôi văn hóa của xứ Bắc lại đang chìm ngập trong cơn binh lửa, với nhiều cảnh đời, tình người, nhiều trạng huống cảm xúc buồn, vui, yêu, ghét, nhớ tiếc, hy vọng… như cả một hoạt cảnh thơ hoàn chỉnh. Để chở được một dung lượng khá đồ sộ như vậy mà cấu trúc không bị manh mún, chất lượng không bị sồi sụt, mà ngược lại người viết lại có thể cuốn người đọc, người nghe theo một dòng chảy cuồn cuộn từ câu thứ nhất đến câu cuối cùng như một con sông Đuống bằng thơ ấy, rốt cuộc là nhờ vào sức mạnh của cái gì vậy? Về ý tưởng ư?- Thực ra bài thơ có tung ra được ý tưởng gì độc đáo, mới mẻ lắm đâu. Về cốt truyện ư?- Càng không có gì đáng gọi là ly kỳ, hấp dẫn, nếu không nói là sơ lược. Rốt cuộc, sức mạnh to lớn của bài thơ dài này vẫn nằm trong nguyên lý muôn đời của thơ ca tức là dòng cảm xúc mạnh mẽ, dào dạt vô cùng. Thứ cảm xúc dường như đã được tích tụ từ rất lâu trong lòng người, bất chợt được một bàn tay của ngoại cảnh bật tung cánh cửa, khiến nó tuôn ra ào ạt, đủ sức cuốn phăng đi mọi con đê khuôn sáo, mọi toan tính chừng mực và tỉnh táo, để làm tràn ra trên mặt giấy những chữ, những dòng mà sau này chính nhà thơ có lần thú nhận là ông đã viết chúng ra như trong một cơn mê sảng, như thể có ai đó đọc vào tai cho mà ghi lại vậy! Thần bí hóa công việc làm thơ hẳn có người khó chịu, nhưng tình trạng thăng hoa của cảm xúc, sự khơi đúng nguồn mạch trong khai thác cảm xúc và cả ý tưởng nữa trong công việc sáng tạo nghệ thuật, dẫu rất hiếm và quý, nhưng cũng là chuyện xưa như trái đất. Và thi sĩ Hoàng Cầm của chúng ta, một nhà thơ vốn đã nổi danh đa tình, đa cảm, lại sành sỏi trong công việc thao túng chữ nghĩa, trong cái đêm Việt Bắc se lạnh, đang nằm nhớ thương gia đình và quê hương đến cháy lòng, lại được nghe những người du kích từ quê nhà vừa bị giặc chiếm chạy lên chiến khu kể lại nguồn cơn thảm cảnh thì việc chỉ ngay trong một đêm ông có thể hạ bút làm xong bài thơ tràng thiên ngót một trăm năm mươi câu này là điều không có gì khó hiểu. Thậm chí, ta cũng không ngại để “nói vuốt đuôi” rằng, với mạch tình cảm thể hiện ra trong bài thơ này thì sự thể còn không thể nào khác được nữa kia! Liệu bài thơ còn giữ được cái mạch liền như “áo nhà trời không có đường khâu” này hay chăng, nếu nó được làm ra một cách ì ạch, ngắc ngứ, đánh vật hết ngày này sang ngày khác? Dĩ nhiên, làm có thể nhanh, sửa sang có thể dềnh dàng, nhưng liệu có sự khôn ngoan, kỹ tính nào lại đẻ ra nổi một câu thơ kỳ lạ vào bậc nhất trong thơ Việt từ cổ chí kim như câu thơ tả sông Đuống [I]nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kỳ[/I] được chăng? Như vậy là ta đã động đến cái đặc thù của bài thơ này: tính liền mạch - nhờ cảm xúc mạnh mà tạo nên liền mạch, lại nhờ có mạch mà tạo ra được nhiều ưu thế khác. Bài thơ rõ ràng mang những cảm xúc có tính xã hội và thời sự, nghĩa là nó thực sự là thơ công dân, thơ phục vụ cuộc chiến đấu của dân tộc, nhưng điều then chốt ở đây là cảm xúc xã hội lại trùng lên cảm xúc cá nhân, những buồn vui, yêu ghét của cộng đồng lúc này cũng chính là tâm trạng riêng tư của người viết-chính sự hòa hợp ấy đã làm nên một sự cộng hưởng trong cảm xúc và người làm thơ có thể tung hoành ngòi bút để rồi bật lên những lời không còn phân biệt được đâu là chung đâu là riêng, tất cả đều tự nhiên nhi nhiên: [I]Em ơi! Buồn làm chi Anh đưa em về sông Đuống.[/I] [B]2.2. Vần thơ [/B] Theo từ điên thuật ngữ văn học: Vần là một phương diện tổ chức văn bản thơ dựa trên cơ sở sự lặp lại không hoàn toàn các tiếng ở những vị trí nhất định của dòng thơ nhằm tạo nên tính hài hòa và liên kết các dòng thơ và giữa các dòng thơ. Với ngôn từ nghệ thuật trong [I]Bên kia sông Đuống[/I] Hoàng Cầm lấy con người làm trung tâm (tiểu vũ trụ) xung quanh hành tinh, nhà thơ hướng về sự hoạt động của con người trong xã hội. Hoàng Cầm nhìn vào nhịp sống hằng ngày của con người Kinh Bắc như một tấm gương phản chiếu đời sống xã hội, mà bài thơ [I]Bên kia sông Đuống[/I] là một bức tranh rộng lớn, khái quát sâu sắc ở tầm nhân văn, nhân bản, với quan niệm triết học vị nhân sinh. Sông Đuống hiện ra như một bức tranh hoành tráng, lay động tâm thức người đọc đến từng chi tiết: Em ơi ! buồn làm [I]chi[/I] Anh đưa em về sông Đuống Ngày xưa cát trắng phẳng [I]lỳ[/I] Đuống trôi [I]đi[/I] Một dòng lấp lánh Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường [I]kì [/I] Ta thấy rằng, các câu đầu có vần “i” chi phối. Những câu thơ nghe như một tiếng an ủi, thầm thì của nhân vật trữ tình với “em”. Ngỡ như có một người con gái nhỏ đầy đau khổ, đứng chết lặng bên này sông mà không được qua sông. Tác giả lên tiếng vỗ về “em” nhưng cũng là vỗ về chính mình. Trong khổ thơ đầu này ta thấy vần “iêng” trong từ lặp “nghiêng nghiêng”, vần “iêng” (“nghiêng nghiêng”, “kháng chiến”) cùng sự chuyển đổi đột ngột từ câu ngắn(ngắn hơi) bốn tiếng: Sông Đuống trôi đi Một dòng lấp lánh tới câu dài (dài hơn) tám chữ: Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kì Đã tạo cho khổ thơ một tâm trạng, một cái hơi tiếc nuối rất cần thiết (không phải đợi tới câu “Đứng bên này sông sao nhớ tiếc” của khổ thơ kế mà ta mới nhận ra điều ấy). Như vậy, chỉ qua một câu thơ thôi, tác giả đã cho ta phát hiện cùng một lúc cả độ viền và độ nhòe, cái sáng tỏ và cái mơ hồ của thơ ca. Thông qua tâm trạng “nhớ tiếc” của ông là hình ảnh cô gái e dè, ấp úng rất “có duyên” hay cái dáng vẻ sợ sệt đến tội nghiệp của dòng Đuống và của cả những cô gái hiền lành vùng Kinh Bắc mà tác giả muốn nói? Khổ thơ hay và nhiều tầng nghĩa là ở chỗ này. Trong bài thơ, tác giả sử dụng nhiều các vần ngân vang như: [B][I]iên, iêc, ong, iêp, inh, ăng[/I]…[/B] có khi tạo nên một cảm giác oai hùng nhưng chủ yếu là mang một nỗi buồn da diếc, một nỗi xót xa mênh mang: [biêng b[I]iếc[/I]: nhớ t[I]iếc[/I]]; [giấy điệp: khủng kh[I]iếp[/I]]… - Ngô khoai biêng b[I]iếc[/I] Đứng bên này sông sao nhớ t[I]iếc[/I]… - Quê hương ta lúa nếp thơm n[I]ồng[/I] Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi tr[I]ong[/I] Màu dân tộc sáng bừng trên giấy đ[I]iệp[/I] Quê hương ta từ ngày khủng kh[I]iếp[/I]… Bên cạnh các vần ngân vang, đôi khi lại xen vào mạch cảm xúc đang dâng trào một cái gì đó như xót xa, như đau nhói, một sự lắng động bởi các vần: [B][I]an, ai, âu, en, eo, un ut, âm[/I][/B]… Ta không thể không chú ý vần “âu” được tác giả sử dụng rất nhiều: - Chuông chùa văng vẳng nay người ở đ[I]âu[/I] Những cô nàng môi cắn chỉ quết tr[I]ầu[/I] Những cụ già bay tóc trắng Những em sột soạt quần n[I]âu[/I] Bây giờ đi đâu… Về đ[I]âu[/I]… - Đi bán lụa m[I]àu[/I] Những người thợ nhuộm Đồng Tỉnh, Huê C[I]ầu[/I] Bây giờ đi đ[I]âu[/I]… về đ[I]âu[/I]… - Lướt ngang dòng sông Đuống về đ[I]âu[/I]… Mẹ ta lòng đói dạ s[I]ầu[/I] - Chang chang nắng hạ võng đưa r[I]ầu[/I] r[I]ầu[/I] “À ơi… cha con chết trận từ lâu Con càng khôn lớn càng sâu mối thù” Vần “âu” tạo ra một cái gì đó như đau nhói, như xót xa đến tận chiều sâu tâm tưởng, đến tận đáy lòng của nhà thơ. Làm cho ta có cảm giác như mất mát cái gì đó không thể tìm lại được. Chưa bán được một đồng Mẹ già lại quẩy gánh hàng rong Bước cao thấp bên bờ tre h[I]un[/I] h[I]út[/I] Có con cò trắng bay v[I]ùn[/I] v[I]ụt[/I]” Có thể nào mà trong cái đêm đó, trong tâm tưởng cua thi sĩ, hình bóng của người mẹ Việt Nam anh hùng lại hiện ra với tư thế như thế. Vần “un ut” trong hai câu thơ liên tiếp. Chỉ “un ut” thôi cũng đã gợi ra một hình bóng mẹ già còm cõi hiện lên rồi mất hút trong không gian như là mất đi hình ảnh của bóng tối để cho ánh sáng của ngày mai. Trong bài thơ tác giả đã sử dụng thành công hệ thống các từ láy. Có rất nhiều từ láy được tác giả sử dụng. Có một điều mà chắc hẳn ít có ai để ý đến rằng trong thơ ca đa số các từ láy để sử dụng làm cho bài thơ thêm lung linh, huyền ảo. Nhưng với [I]Bên kia sông Đuống[/I] của Hoàng Cầm thì khác. Bên cạnh một ít các từ láy như: [I]Lấp lánh, nghiêng nghiêng, xanh xanh, biêng biếc, từng bừng, rộn rã,chang chang [/I] là số ít các từ tạo cảm giác vui tươi, phấn chấn thì toàn bộ các từ láy còn lại tạo ra cảm giác âm u, buồn thương thê thảm: [I]Xót xa, khủng khiếp, thấp thoáng, văng vẳng, sột soạt, còm cõi, xì xồ, lác đác, hun hút, vùn vụt, loe lét, líu ríu, rầu rầu, căm căm, mịt mờ, phăng phắc, cuồn cuộn, tơi bời”. [/I]Đọc lên một tràng các từ láy như vậy ta như tự hỏi rằng, có lẽ nào tất cả nhứng từ láy diễn tả nỗi đau, sự hoang mang, sự nuối tiếc của tiếng Việt đều đã được tác giả thâu tóm và đưa vào trong hơn một trăm câu thơ? Một sự thành công nữa trong việc sử dụng từ láy của tác giả trong bài thơ là có không ít các câu thơ sử dụng hai từ láy như: - Đám cưới chuột đang [I][U]tưng bừng[/U] [U]rộn rã[/U][/I] [I]- [U]Chang chang[/U][/I] nắng hạ võng đưa [I][U]rầu rầu[/U][/I] [I]- [U]Căm căm[/U][/I] gió rét [I][U]mịt mờ[/U][/I] mưa bay Tóm lại, Hoàng Cầm đã sử dụng rất thành công trang tâm sự của mình qua cách xây dựng những vần thơ nhịp nhàng, sâu lắng và gợi cảm. [B]2.3. Nhịp thơ [/B] Cùng với giá trị của những từ ngữ, hình ảnh xuất thần, về mặt nhạc tính, [I]Bên kia sông Đuống[/I] đã là cả một dàn giao hưởng của rất nhiều giai điệu, tiết tấu làm say đắm hồn người và đủ để biểu dương vẻ đẹp không gì sánh nổi của tiếng Việt khi trở thành vũ khí lợi hại của thơ ca. Mà một trong những điều ấy là: chính mạch thơ- nhờ được bảo lãnh bởi mạch cảm xúc- đã khơi nguồn cho sức băng tới của bài thơ, và chính trong sự vận động tự thân của thơ như một dòng suối chảy xiết đã làm cho những hạt vàng lấp lánh của ngôn từ vốn bị vùi sâu dưới đất đã bật lên, đã có dịp phơi mình dưới ánh sáng mặt trời. Sức cuốn ấy của tình cảm cũng tạo nên một dòng âm nhạc chảy xiết, vừa phong phú vừa linh hoạt, với hầu như đủ hết các thể thơ từ tự do, lục bát, đến cả song thất… dài ngắn, mạnh nhẹ, cao thấp, nhanh chậm đều nương theo nhu cầu tình cảm của con người mà ngân lên. Ta dễ dàng nhận ra sức mạnh ấy của nhạc tính trong thơ của thi sĩ Hoàng Cầm khi đọc vào bất cứ đoạn nào trong bài thơ, chẳng hạn: Quê hương ta từ ngày khủng khiếp Giặc kéo lên ngùn ngụt lửa hung tàn Ruộng ta khô Nhà ta cháy Chó ngộ một đàn Lưỡi dài lê sắc máu Kiệt cùng ngõ thẳm bờ hoang Mẹ con đàn lợn âm dương Chia lìa đôi ngả Đám cưới chuột đang tưng bừng rộn rã Bây giờ tan tác về đâu… Và cứ thế cho đến những câu thơ kết đẹp như một dòng âm thanh lanh lảnh vút lên giữa trời xanh: Bao giờ về bên kia sông Đuống Anh lại tìm em Em mặc yếm thắm Em thắt lụa hồng Em đi trẩy hội non sông Cười mê ánh sáng muôn lòng xuân xanh. Tuy nhiên trong cái mạch cảm xúc đang trào dâng đó, một khúc nhạc đang vút lên cao đó, bỗng dưng tự nhiên lại bị chùng xuống như đứt quảng, như văng ra khỏi một thực thể gắn kết của đoạn nhạc bởi các từ “đâu”: “ở đâu”, “về đâu”, “ở đâu”, “về đâu”, “về đâu”, “ở đâu về”. Ta có thể nhận thấy rằng, ở tất cả các đoạn thơ có mạch cảm xúc nhanh, nhịp điệu đang dồn dập, đột nhiên xuất hiện câu thơ “bây giờ tan tác về đâu” hay là “bây giờ đi đâu về đâu” làm cho mạch cảm xúc chùng xuống, đôi khi lại xuất hiện một khoảng ngừng nghỉ ở đó. Hai câu thơ trên luôn được nhắc đi nhắc lại nhiều lần vừa gợi tả nỗi đau thương tan tác, vừa thể hiện nỗi nhớ ứa máu tơi bời, nỗi xót xa và căm giận lũ hung tàn cướp nước. Bên cạnh việc lặp lại câu thơ tác giả còn sử dụng các điệp từ để càng làm tăng thêm tính nhạc trong cảm xúc sâu xa chan chứa đó như: - [I]Những[/I] cô nàng môi cắn chỉ quết trầu [I]Những [/I]cụ già bay tóc trắng [I]Những[/I] em sột soạt quần nâu - [I]Bao nhiêu[/I] đồn giặc tơi bời [I]Bao nhiêu[/I] nước mắt [I]Bao nhiêu[/I] mồ hôi [I]Bao nhiêu[/I] bóng tối [I]Bao nhiêu[/I] nỗi đời [I]Bao giờ[/I] về bên kia sông Đuống Điệp từ “bao nhiêu” ở cuối bài thơ không phải thể hiện sự xót xa, thương cảm của tác giả như ở trên nữa. Đó chính là sự thâu tóm “bao nhiêu” cái đẹp nhất của ngày mai tươi sáng cho dân tộc Việt Nam. Các từ “em” nhắc đi nhắc lại trong bài thơ và ở ba câu thơ cuối thể hiện niềm tin của tác giả đối với ngày mai, ngày mai của các trụ cột của đất nước. Hoàng Cầm đã có những sáng tạo riêng khi dùng nhịp thơ dài ngắn khác nhau để thể hiện tình cảm, cảm xúc của mình, nhưng không vì thế mà bài thơ mất đi nhịp điệu. Tính nhạc của bài thơ như những câu hát ngân lên, điệp lại rồi dàn trải ra buồn da diếc và có gì đó như xa xăm. Sự kết hợp giữa độ cao và tiết tấu nhanh chậm đã làm cho âm hưởng của bài thơ có những lúc trùng xuống, bồi hồi, xót xa: - À ơi… cha con chết trận từ lâu Con càng khôn lớn càng sâu mối thù - Thân ta hoen ố vì mày Hờn ta cùng với đất này dài lâu… Tác giả đưa ca dao, dân ca vào thơ của mình làm cho đoạn thơ càng ngân vang thành một khúc nhạc buồn. Điều đó chứng tỏ rằng, ca dao dân ca là nền tảng cho những vần thơ bay cao, bay xa và mang giá trị truyền thống và thời đại sâu sắc. Trong bài thơ tác giả sử dụng thể thơ tự do cho nên cách ngắt nhịp cũng trở nên tự do tùy vào mạch cảm xúc của tính nhạc: Những câu thơ bốn chữ là nhịp 2/2: Sông Đuống/ trôi đi Một dòng/ lấp lánh Những câu bảy chữ thường có nhịp 3/2/2 hoặc tám chữ thì nhịp 3/2/3: Tranh Đông Hồ/ gà lợn/ nét tươi trong Màu dân tộc/ sáng bừng/ trên giấy điệp Quê hương ta/ từ ngày/ khủng khiếp Giặc kéo lên/ ngùn ngụt/ lửa hung tàn Những câu thơ lục bát thì nhịp 2/2/2 của câu lục và 4/4 của câu bát: Gió đưa/ tiếng hát/ về gần Thợ cấy đánh giặc/ dân quân cày bừa Tiếng bà/ ru cháu/ xế trưa Chang chang nắng hạ/ võng đưa rầu rầu Như trên đã nói, với thể thơ tự do tác giả đã đi theo cảm xúc của mình với những nhịp điệu tự do hòa theo cảm xúc của bài thơ. Điều này đã tạo ra nét đặc sắc riêng trong nghệ thuật ngôn từ của Hoàng Cầm. [B]2.4. Tính hình tượng [/B] Hình tượng là dùng cái này để dẫn dắt cái khác. Tính hình tượng biểu hiện ở nhiều phương diện: tượng thanh, tượng hình qua đó tạo cho người đọc cảm giác. Trong bài [I]Bên kia sông Đuống[/I] vấn đề này thể hiện khá rõ: Câu thơ mở đầu hơi lạ: “Em ơi buồn làm chi!” Em là ai vậy? Bên dưới sẽ thấy tác giả tự xưng là anh rồi ta: [I]anh đưa em về, quê hương ta, mẹ gì ta, cho ta, ta có[/I]. Có một đại từ phiếm chỉ khác là [I]ai[/I], như một nhân vật trừu tượng[I]. Ai về, may áo cho ai, ai về[/I]. Có phải [I]em[/I] biến thành [I]ai[/I] chăng? Chắc không phải, bởi [I]em[/I] đi liền với [I]anh[/I]: [I]Anh đưa em về sông Đuống[/I]. Cuối cùng, [I]em[/I] chẳng cần là ai cả, là vợ, là người thương, là một đứa bạn nhỏ hoặc có khi là bản thân mình. Cốt là nó mở đầu cho một cái giây chung, cái “điệu”, cái “tông” như trong bài nhạc, nó là nốt, là âm thanh mở đầu tạo ra giai điệu của bài. Quả nhiên bài thơ là một âm điệu tha thiết, đau thương, sâu sắc mà vẫn là dịu nhẹ, sâu xa, không ồn ào, to tiếng. Trong bài có các hình tượng tiêu biểu: Có con cò trắng bay vùn vụt Lướt ngang dòn sông Đuống về đâu Cánh cò khêu gợi trong tâm tư người Việt Nam nhiều cảm xúc truyền thống, đó là sự vất vả của những bà mẹ, những người vợ làm ăn nuôi chồng nuôi con: Cái cò lặn lội bờ sông Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non (Cadao) Tuổi thơ của một dân tộc nghèo lại bị tai họa chiến tranh thật là tang thương: Ngày tranh nhau một bát cháo ngô Các em thơ đem tất cả sự hồn nhiên ngây thơ của chúng để chống lại chiến tranh hung tàn: Đêm líu ríu chui gầm giường tránh đạn Lấy mẹt quây tròn Tưởng làm tổ ấm Nhà thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật đối chiếu tương phản: Trong giấc thơ ngây tiếng súng dồn tựa sấm Ú ớ cơn mê Thon thót giật mình Chúng ta chú ý đến hình ảnh bà mẹ già bán hàng ở chợ: Mẹ già lại quẩy gánh hàng rong Bước cao thấp bên bờ tre hun hút Đọc lên câu thơ ta thấy từng chi tiết, từng từ ngữ đều hiện lên một bà mẹ chịu thương chịu khó sống nghèo túng, già nua còm cói gánh hàng rong với năm miếng cau khô, mấy lọ phẩm hồng… Như vậy, qua một số hình ảnh vừa phân tích ta thấy được tình cảm, cảm xúc của thi sĩ đối với con người quê hương, đất nước. Một tình cảm dào dạt xen lẫn với sự xót thương với nỗi đau chiến tranh. Với đóng ghóp của nghệ thuật hình tượng ngôn từ nghệ thuật của bài thơ được nâng lên một tầm cao mới. [/FONT][/SIZE][CENTER][CENTER] [SIZE=4][FONT=arial][B]KẾT LUẬN[/B][/FONT][/SIZE][/CENTER] [/CENTER] [SIZE=4][FONT=arial] Văn học là một dòng sông, nhà văn là con thuyền trên dòng sông ấy. Nước chảy, thuyền trôi. Con thuyền đi qua mọi bờ bến của thời gian, không gian và ở một nơi xa nào đó trên một bờ vắng đầy cỏ dại, nó đã cập bến mang theo những khuông hàng chất nặng suy tư. Để rồi những khuông hàng ấy được trao đến tay độc giả những bài học, những cảm thức và những suy nghiệm mà nhà văn lưu giữ nó suốt chặng đường lênh đênh sóng nước. Hoàng Cầm đã đem sản phẩm tinh thần của mình vượt quá khứ xa xăm, băng qua những rào cản xã hội để đến với con người của thế kỉ XXI, hòa điệu những khoảnh khắc đồng điệu của cảm xúc. Và rồi bước ra khỏi thế giới ấy, con người không khỏi ngỡ ngàng ngoái nhìn lại bản thân và hô to lên một tiếng như để tán thưởng cho giây phút thăng hoa. [I]Bên kia sông Đuống[/I] của Hoàng Cầm đã tạo tiếng riêng cho mình một kĩ thuật ngôn từ hết sức độc đáo. Độc đáo từ vần thơ, nhịp thơ cho đến giọng điệu và cả cách xây dựng các hình tượng trong thơ. Tất cả những điều đó được hợp lại để tạo nên một sức hấp dẫn độc đáo cho cả bài thơ. Cách chúng ta gần ba nghìn năm, nhà thơ Home (Hy Lạp) đã viết: “Không có mảnh đất nào êm đềm bằng quê cha đất mẹ”. Bài thơ [I]Bên kia sông Đuống[/I] giúp ta cảm nhận sâu hơn ý tưởng của Hôme. Con sông Đuống và Thuận Thành, Kinh Bắc là quê hương nhà thơ. Nhưng người đọc thấy vô cùng thân thiết gắn bó với mình. Cái ý vị, cái hay của bài thơ là ở chỗ ấy. Câu thơ dào dạt theo cảm xúc rất hồn nhiên mà giàu nhạc điệu. Nhạc điệu ngọt ngào của dân ca Quan họ. Sâu lắng, thiết tha, bồi hồi là âm hưởng, là sắc điệu trữ tình đã thấm sâu vào hồn ta tình yêu quê hương đất nước. [I]Bên kia sông Đuống[/I] xứng đáng là kiệt tác của thi ca Việt Nam hiện đại. [/FONT][/SIZE][CENTER][CENTER] [SIZE=4][FONT=arial][B]TÀI LIỆU THAM KHẢO [/B][/FONT][/SIZE][/CENTER] [/CENTER] [SIZE=4][FONT=arial] 1.Nguyễn Lai Tân (biên soạn và sưu tầm[I]) , Hoàng Cầm tác phẩm thơ (2002),[/I]NXB Hội nhà văn. 2.Nguyễn Phong Nam [I], Đề cương bài giảng đại cương thi pháp học [/I](2010)[I]. [/I] 3. Nguyễn Xuân Lạc (biên soạn), [I]Hoàng Cầm và giai điệu thơ Kinh Bắc[/I] (2004), NXB Trẻ, Hội nghiên cứu và giảng dạy văn học TP. HCM. 4. Thi ca Việt Nam chọn lọc, [I]Thơ Hoàng Cầm[/I] (2002), NXB Đồng Nai. 5. Trần Đình Sử, Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, [I]Từ điển thuật ngữ văn học[/I] (1999), NXB Đại học quốc gia Hà Nội. [I]6. Văn học 12 (2000) NXB Giáo Dục.[/I] 7.[I] Hồng Nguyên, Chính Hữu, Trần Hữu Thung, Hoàng Cầm, Quang Dũng [/I](1998), NXB Văn nghệ Tp.HCM. :26::26::26::26:.Hãy để tâm hồn cuốn theo gió....[/FONT][/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Đặc điểm nghệ thuật ngôn từ trong bài thơ Bên kia sông Đuống,
Top