Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Địa lí Việt Nam
Địa lí KT-XH Việt Nam
Đặc điểm địa hình đồng bằng sông hồng
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Tongthieugia" data-source="post: 140904" data-attributes="member: 41691"><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Về mặt địa hình, đặc điểm cơ bản nhất của địa hình Đồng bằng Sông Hồng là hiện tượng dốc thoải từ tây bắc xuống đông nam, khoảng từ độ cao 10 – 15 m xuống độ cao mặt biển.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'">Tuy vậy, ở mỗi địa phương, địa hình lại cao thấp không đều, có khi giữa vùng đất cao vẫn có những chỗ trũng hoặc ngược lại, ở những vùng thấp vẫn có những sống đất tự nhiên dưới dạng đồi sót.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Có nhiều đê chắn, hệ thống đê này đã dài gần 2000 km, khiến cho Đồng bằng Sông Hồng bị chặn đứng trong quá trình bồi đắp tự nhiên của nó, khiến cho bên cạnh các sống đất cao lại có nhiều nơi thấp úng vào mùa mưa, đồng thời lại có nhiều ao hồ.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Nhiều ô khép kín đã được hình thành như ô Hà Đông (giữa sông Hồng, sông Đáy và sông Phủ Lý), ô Hà Nam Ninh (giữa sông Hồng, sông Đáy, sông Phủ Lý và sông Nam Định), ô Bắc Hưng Hải (giữa sông Hồng, sông Đuống, sông Luộc và sông Thái Bình). Ra phía biển lại có những ô bao quanh bởi các đê ngăn nước mặn như ô Vĩnh Bảo, Tiên Lãng, An Dương.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em><strong>Nhìn chung có thể chia địa hình của Đồng bằng Sông Hồng thành 3 khu vực chính:</strong></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Khu vực rìa đồng bằng là khu vực của vùng núi Ba Vì, Tam Đảo và một phần núi đá vôi thuộc vùng núi đá vôi Hòa Bình – Thanh Hóa. Đây chủ yếu là các đồi núi thấp.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Khu vực trung tâm đồng bằng là khu vực được bồi đắp bởi phù sa mới của của sông Hồng. Địa hình ở đây cao thấp không đều và bị chia cắt mạnh bởi hệ thống đê.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Khu vực duyên hải là các dải cồn cát tỏa rộng. Địa hình nhìn chung rất bằng phẳng và thấp dưới 1m, trừ những cồn cát nổi lên trên các ruộng xung quanh khoảng trên dưới 1m.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Mong bạn hài lòng với phần trả lời này</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Tongthieugia, post: 140904, member: 41691"] [FONT=arial] - Về mặt địa hình, đặc điểm cơ bản nhất của địa hình Đồng bằng Sông Hồng là hiện tượng dốc thoải từ tây bắc xuống đông nam, khoảng từ độ cao 10 – 15 m xuống độ cao mặt biển. Tuy vậy, ở mỗi địa phương, địa hình lại cao thấp không đều, có khi giữa vùng đất cao vẫn có những chỗ trũng hoặc ngược lại, ở những vùng thấp vẫn có những sống đất tự nhiên dưới dạng đồi sót. - Có nhiều đê chắn, hệ thống đê này đã dài gần 2000 km, khiến cho Đồng bằng Sông Hồng bị chặn đứng trong quá trình bồi đắp tự nhiên của nó, khiến cho bên cạnh các sống đất cao lại có nhiều nơi thấp úng vào mùa mưa, đồng thời lại có nhiều ao hồ. - Nhiều ô khép kín đã được hình thành như ô Hà Đông (giữa sông Hồng, sông Đáy và sông Phủ Lý), ô Hà Nam Ninh (giữa sông Hồng, sông Đáy, sông Phủ Lý và sông Nam Định), ô Bắc Hưng Hải (giữa sông Hồng, sông Đuống, sông Luộc và sông Thái Bình). Ra phía biển lại có những ô bao quanh bởi các đê ngăn nước mặn như ô Vĩnh Bảo, Tiên Lãng, An Dương. [I][B]Nhìn chung có thể chia địa hình của Đồng bằng Sông Hồng thành 3 khu vực chính:[/B][/I] + Khu vực rìa đồng bằng là khu vực của vùng núi Ba Vì, Tam Đảo và một phần núi đá vôi thuộc vùng núi đá vôi Hòa Bình – Thanh Hóa. Đây chủ yếu là các đồi núi thấp. + Khu vực trung tâm đồng bằng là khu vực được bồi đắp bởi phù sa mới của của sông Hồng. Địa hình ở đây cao thấp không đều và bị chia cắt mạnh bởi hệ thống đê. + Khu vực duyên hải là các dải cồn cát tỏa rộng. Địa hình nhìn chung rất bằng phẳng và thấp dưới 1m, trừ những cồn cát nổi lên trên các ruộng xung quanh khoảng trên dưới 1m. Mong bạn hài lòng với phần trả lời này[/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Địa lí Việt Nam
Địa lí KT-XH Việt Nam
Đặc điểm địa hình đồng bằng sông hồng
Top