Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
MARKETS
RAO VẶT
Đã trả tiền mua đất nhưng không được sang tên, phải làm gì?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Xoanvpccnh165" data-source="post: 199740" data-attributes="member: 317988"><p>Đã trả tiền mua đất nhưng không được sang tên không phải không phải là trường hợp hiếm gặp. Việc sử dụng đất khi chưa làm thủ tục sang tên có thể khiến người mua gặp nhiều rủi ro. Vậy, đã thanh toán tiền đất nhưng không được sang tên, người mua phải làm gì?</p><p></p><p>Sang tên Sổ đỏ là cách gọi của người dân dùng để chỉ thủ tục đăng ký biến động khi chuyển nhượng, tặng cho quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở.</p><p></p><p>Mua bán đất là cách gọi phổ biến của người dân dùng để chỉ việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất.</p><p></p><p><strong>Đã trả tiền mua đất nhưng không được sang tên, phải làm gì?</strong></p><p></p><p>Nếu không thực hiện việc sang tên, người mua có thể gặp phải nhiều rủi ro pháp lý trong quá trình sử dụng đất nếu đã thực hiện giao dịch mua bán đất nhưng chưa được sang tên. Vậy, người mua phải làm gì để bảo đảm quyền lợi của mình trong trường hợp này?</p><p></p><p>Trường hợp sau khi đã liên hệ để thương lượng, thỏa thuận về việc đăng ký biến động quyền sử dụng đất mà bên mua vẫn cố tình trốn tránh và không thực hiện thủ tục sang tên hoặc không phối hợp để làm thủ tục, bên mua có quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết.</p><p></p><p style="text-align: center"><img src="https://i.imgur.com/7tARlJu.png" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></p><p>Căn cứ khoản 2 Điều 189 Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015, người khởi kiện cần chuẩn bị hồ sơ khởi kiện gồm các giấy tờ sau:</p><p></p><p>(1) Đơn khởi kiện theo mẫu.</p><p></p><p>(2) Một số loại giấy tờ của người khởi kiện như: Chứng minh thư nhân dân hoặc Căn cước công dân hoặc hộ chiếu còn giá trị sử dụng.</p><p></p><p>(4) Danh mục tài liệu, chứng cứ kèm theo đơn khởi kiện.</p><p></p><p>Theo quy định pháp luật tố tụng dân sự ai khởi kiện vấn đề gì phải có tài liệu, chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu khởi kiện đó, nếu không Tòa án sẽ từ chối yêu cầu khởi kiện.</p><p></p><p>Khi nộp tài liệu, chứng cứ kèm theo đơn khởi kiện không nhất thiết phải nộp toàn bộ những gì người khởi kiện có, thay vào đó chỉ cần nộp tài liệu, chứng cứ chứng minh yêu cầu khởi kiện.</p><p></p><p>Căn cứ khoản 9 Điều 26, điểm a khoản 1 Điều 35 và điểm c khoản 1 Điều 39 Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015, người khởi kiện nộp đơn tại Tòa án nhân dân cấp huyện (huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương) nơi có đất đang tranh chấp nếu là tranh chấp giữa hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất với nhau.</p><p></p><p>Người khởi kiện nộp đơn bằng một trong các hình thức sau:</p><p></p><p>- Nộp trực tiếp tại Tòa án;</p><p></p><p>- Gửi đến Tòa án theo đường dịch vụ bưu chính;</p><p></p><p>- Gửi trực tuyến bằng hình thức điện tử qua Cổng thông tin điện tử của Tòa án (nếu có).</p><p></p><p><strong>Lưu ý quan trọng:</strong></p><p></p><p>Trường hợp các bên ký hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất nhưng chưa được công chứng, chứng thực thì giao dịch nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất sẽ không được pháp luật công nhận và là giao dịch vô hiệu theo Điều 129 Bộ luật Dân sự 2015 (do vi phạm điều kiện bắt buộc về hình thức là công chứng, chứng thực hợp đồng).</p><p></p><p>Theo đó, hậu quả pháp lý của hợp đồng vô hiệu theo khoản 2, 3 điều 407 Bộ luật Dân sự 2015 là không làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên.</p><p></p><p style="text-align: center"><img src="https://i.imgur.com/xib89NL.png" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></p><p>Do vậy, khi khởi kiện để giải quyết tranh chấp thì tòa án sẽ tuyên các bên phải khôi phục lại tình trạng ban đầu, bên bán trả lại tiền, bên mua trả lại đất. Bên nào có lỗi làm cho hợp đồng vô hiệu sẽ phải bồi thường thiệt hại.</p><p></p><p><strong>Mua bán đất phải thực hiện đăng ký biến động</strong></p><p></p><p>Tại khoản 3 Điều 133 Luật Đất đai 2024 nêu rõ:</p><p></p><p>3. Các trường hợp đăng ký biến động quy định tại các điểm a, b, i, k, l, m và q khoản 1 Điều này thì trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày có biến động, người sử dụng đất phải đăng ký biến động tại cơ quan có thẩm quyền; trường hợp thi hành án thì thời hạn đăng ký biến động được tính từ ngày bàn giao tài sản thi hành án, tài sản bán đấu giá; trường hợp thừa kế quyền sử dụng đất thì thời hạn đăng ký biến động được tính từ ngày phân chia xong quyền sử dụng đất là di sản thừa kế theo quy định của pháp luật về dân sự hoặc kể từ ngày bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật.</p><p></p><p>Như vậy, người sử dụng đất khi thực hiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải đăng ký biến động đất đai trong thời hạn không quá 30 ngày kể từ ngày thực hiện công chứng, chứng thực hợp đồng mua bán, chuyển nhượng đất.</p><p></p><p>Nói tóm lại, một khi đã sang tiền thì người mua đất cần phải “sát sao” trong việc sang tên Sổ cho tới khi cầm được Giấy chứng nhận ghi tên mình trên tay. Một số rủi ro có thể xảy ra nếu chuyển tiền nhưng không nhanh chóng thực hiện đăng ký biến động (hay thường gọi là sang tên Sổ đỏ) gồm:</p><p></p><p>- Dễ xảy ra tranh chấp trong quá trình sử dụng đất;</p><p></p><p>- Trên giấy tờ pháp lý, đất vẫn thuộc về “chủ cũ”, khi có tranh chấp xảy ra, bên mua khó được bảo đảm quyền lợi;</p><p></p><p>- Người mua bị hạn chế các giao dịch liên quan đến quyền sử dụng đất như: Chuyển nhượng lại cho người khác; tặng cho; để thừa kế;</p><p></p><p>- Bị xử phạt hành chính từ 02 - 03 triệu đồng theo khoản 2 Điều 16 Nghị định 123/2024/NĐ-CP (gấp 02 lần nếu là tổ chức vi phạm).</p><p></p><p>Như vậy, trên đây là thông tin về vấn đề: <strong>Đã trả tiền mua đất nhưng không được sang tên, phải làm gì?</strong> Ngoài ra, nếu như bạn có thắc mắc gì liên quan đến dịch vụ công chứng, xin vui lòng liên hệ theo thông tin:</p><p></p><p></p><p style="text-align: center"><strong><span style="color: rgb(226, 80, 65)">MIỄN PHÍ DỊCH VỤ CÔNG CHỨNG TẠI NHÀ</span></strong></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center">Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội</p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"><span style="color: rgb(226, 80, 65)">Hotline: 0966.22.7979 – 0935.669.669</span></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center">Email: <a href="mailto:ccnguyenhue165@gmail.com">ccnguyenhue165@gmail.com</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Xoanvpccnh165, post: 199740, member: 317988"] Đã trả tiền mua đất nhưng không được sang tên không phải không phải là trường hợp hiếm gặp. Việc sử dụng đất khi chưa làm thủ tục sang tên có thể khiến người mua gặp nhiều rủi ro. Vậy, đã thanh toán tiền đất nhưng không được sang tên, người mua phải làm gì? Sang tên Sổ đỏ là cách gọi của người dân dùng để chỉ thủ tục đăng ký biến động khi chuyển nhượng, tặng cho quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở. Mua bán đất là cách gọi phổ biến của người dân dùng để chỉ việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất. [B]Đã trả tiền mua đất nhưng không được sang tên, phải làm gì?[/B] Nếu không thực hiện việc sang tên, người mua có thể gặp phải nhiều rủi ro pháp lý trong quá trình sử dụng đất nếu đã thực hiện giao dịch mua bán đất nhưng chưa được sang tên. Vậy, người mua phải làm gì để bảo đảm quyền lợi của mình trong trường hợp này? Trường hợp sau khi đã liên hệ để thương lượng, thỏa thuận về việc đăng ký biến động quyền sử dụng đất mà bên mua vẫn cố tình trốn tránh và không thực hiện thủ tục sang tên hoặc không phối hợp để làm thủ tục, bên mua có quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết. [CENTER][IMG]https://i.imgur.com/7tARlJu.png[/IMG][/CENTER] Căn cứ khoản 2 Điều 189 Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015, người khởi kiện cần chuẩn bị hồ sơ khởi kiện gồm các giấy tờ sau: (1) Đơn khởi kiện theo mẫu. (2) Một số loại giấy tờ của người khởi kiện như: Chứng minh thư nhân dân hoặc Căn cước công dân hoặc hộ chiếu còn giá trị sử dụng. (4) Danh mục tài liệu, chứng cứ kèm theo đơn khởi kiện. Theo quy định pháp luật tố tụng dân sự ai khởi kiện vấn đề gì phải có tài liệu, chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu khởi kiện đó, nếu không Tòa án sẽ từ chối yêu cầu khởi kiện. Khi nộp tài liệu, chứng cứ kèm theo đơn khởi kiện không nhất thiết phải nộp toàn bộ những gì người khởi kiện có, thay vào đó chỉ cần nộp tài liệu, chứng cứ chứng minh yêu cầu khởi kiện. Căn cứ khoản 9 Điều 26, điểm a khoản 1 Điều 35 và điểm c khoản 1 Điều 39 Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015, người khởi kiện nộp đơn tại Tòa án nhân dân cấp huyện (huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương) nơi có đất đang tranh chấp nếu là tranh chấp giữa hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất với nhau. Người khởi kiện nộp đơn bằng một trong các hình thức sau: - Nộp trực tiếp tại Tòa án; - Gửi đến Tòa án theo đường dịch vụ bưu chính; - Gửi trực tuyến bằng hình thức điện tử qua Cổng thông tin điện tử của Tòa án (nếu có). [B]Lưu ý quan trọng:[/B] Trường hợp các bên ký hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất nhưng chưa được công chứng, chứng thực thì giao dịch nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất sẽ không được pháp luật công nhận và là giao dịch vô hiệu theo Điều 129 Bộ luật Dân sự 2015 (do vi phạm điều kiện bắt buộc về hình thức là công chứng, chứng thực hợp đồng). Theo đó, hậu quả pháp lý của hợp đồng vô hiệu theo khoản 2, 3 điều 407 Bộ luật Dân sự 2015 là không làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên. [CENTER][IMG]https://i.imgur.com/xib89NL.png[/IMG][/CENTER] Do vậy, khi khởi kiện để giải quyết tranh chấp thì tòa án sẽ tuyên các bên phải khôi phục lại tình trạng ban đầu, bên bán trả lại tiền, bên mua trả lại đất. Bên nào có lỗi làm cho hợp đồng vô hiệu sẽ phải bồi thường thiệt hại. [B]Mua bán đất phải thực hiện đăng ký biến động[/B] Tại khoản 3 Điều 133 Luật Đất đai 2024 nêu rõ: 3. Các trường hợp đăng ký biến động quy định tại các điểm a, b, i, k, l, m và q khoản 1 Điều này thì trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày có biến động, người sử dụng đất phải đăng ký biến động tại cơ quan có thẩm quyền; trường hợp thi hành án thì thời hạn đăng ký biến động được tính từ ngày bàn giao tài sản thi hành án, tài sản bán đấu giá; trường hợp thừa kế quyền sử dụng đất thì thời hạn đăng ký biến động được tính từ ngày phân chia xong quyền sử dụng đất là di sản thừa kế theo quy định của pháp luật về dân sự hoặc kể từ ngày bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật. Như vậy, người sử dụng đất khi thực hiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải đăng ký biến động đất đai trong thời hạn không quá 30 ngày kể từ ngày thực hiện công chứng, chứng thực hợp đồng mua bán, chuyển nhượng đất. Nói tóm lại, một khi đã sang tiền thì người mua đất cần phải “sát sao” trong việc sang tên Sổ cho tới khi cầm được Giấy chứng nhận ghi tên mình trên tay. Một số rủi ro có thể xảy ra nếu chuyển tiền nhưng không nhanh chóng thực hiện đăng ký biến động (hay thường gọi là sang tên Sổ đỏ) gồm: - Dễ xảy ra tranh chấp trong quá trình sử dụng đất; - Trên giấy tờ pháp lý, đất vẫn thuộc về “chủ cũ”, khi có tranh chấp xảy ra, bên mua khó được bảo đảm quyền lợi; - Người mua bị hạn chế các giao dịch liên quan đến quyền sử dụng đất như: Chuyển nhượng lại cho người khác; tặng cho; để thừa kế; - Bị xử phạt hành chính từ 02 - 03 triệu đồng theo khoản 2 Điều 16 Nghị định 123/2024/NĐ-CP (gấp 02 lần nếu là tổ chức vi phạm). Như vậy, trên đây là thông tin về vấn đề: [B]Đã trả tiền mua đất nhưng không được sang tên, phải làm gì?[/B] Ngoài ra, nếu như bạn có thắc mắc gì liên quan đến dịch vụ công chứng, xin vui lòng liên hệ theo thông tin: [CENTER][B][COLOR=rgb(226, 80, 65)]MIỄN PHÍ DỊCH VỤ CÔNG CHỨNG TẠI NHÀ[/COLOR][/B] Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội [COLOR=rgb(226, 80, 65)]Hotline: 0966.22.7979 – 0935.669.669[/COLOR] Email: [EMAIL]ccnguyenhue165@gmail.com[/EMAIL][/CENTER] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
MARKETS
RAO VẶT
Đã trả tiền mua đất nhưng không được sang tên, phải làm gì?
Top