Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Cuộc ra đi của Nguyễn Tất Thành
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="truong_minh553" data-source="post: 75388" data-attributes="member: 75809"><p><a href="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#nr1" target="_blank"> <span style="color: blue"><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px">[1]</span></span></span></a><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">Trần Dân Tiên: <em>Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch</em>, Nxb Văn Học, (in lần thứ tám), Hà Nội, 1975, tr. 16.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"> <a href="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#nr2" target="_blank"> <span style="color: blue">[2]</span></a>“Chúng tôi không có tham vọng viết một quyển tiểu sử của Hồ Chủ tịch, chúng tôi chỉ mong quyển truyện này giúp đồng bào biết vài mẩu chuyện của vị lãnh tụ đã xây dựng nên nước Việt Nam dân chủ cộng hoà” (Trần Dân Tiên: Sđd, tr. 138). </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"> <a href="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#nr3" target="_blank"> <span style="color: blue">[3]</span></a>Sách đã dẫn, tr. 10.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"> <a href="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#nr4" target="_blank"> <span style="color: blue">[4]</span></a>Như trên, tr. 11</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"> <a href="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#nr5" target="_blank"> <span style="color: blue">[5]</span></a>Viện Hồ Chí Minh: <em>Hồ Chí Minh, Biên niên tiểu sử 1</em>, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993, Chú thích 2, tr. 32.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"> <a href="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#nr6" target="_blank"> <span style="color: blue">[6]</span></a>Xem “Phan Bội Châu niên biểu”, trong <em>Phan Bội Châu toàn tập</em>, tập 6, Thuận Hoá, Huế, 1990.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"> <a href="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#nr7" target="_blank"> <span style="color: blue">[7]</span></a>Xem Vĩnh Sính: <em> Việt Nam và Nhật bản, giao lưu văn hoá</em>, Nxb Văn Nghệ, Tp Hồ Chí Minh, 2001, tr. 300.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"> <a href="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#nr8" target="_blank"> <span style="color: blue">[8]</span></a>Nguyễn Ái Quốc trả lời phỏng vấn báo <em>Ogoniok</em> (Liên xô) ngày 23-12-1923, trong <em> Hồ Chí Minh toàn tập</em>, Tập I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr. 477.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"> <a href="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#nr9" target="_blank"> <span style="color: blue">[9]</span></a>“Rõ ràng: trước khi bước chân xuống tàu rời Tổ quốc, Nguyễn Tất Thành đã <em>chuẩn bị cho mình những tiền đề tư tưởng bao gồm việc phê phán những con đường cứu nước của các bậc cha chú, lựa chọn những hướng đi và điểm tới của mình</em>” (Phạm Xanh: <em>Nguyễn Ái Quốc với việc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam (1921-1930)</em>, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr. 15).</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"> <a href="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#nr10" target="_blank"> <span style="color: blue">[10]</span></a>Phan Thị Minh: “Tìm hiểu thêm về quan hệ của Bác Hồ với cụ Phan Chu Trinh trong những năm Bác chưa sang Pháp”, phụ lục trong Thu Trang: <em>Nguyễn Ái Quốc tại Paris</em>, Sđd, tr. 403.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"> <a href="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#nr11" target="_blank"> <span style="color: blue">[11]</span></a>Như trên, tr. 404</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"> <a href="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#nr12" target="_blank"> <span style="color: blue">[12]</span></a>Như trên, tr. 409</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"> <a href="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#nr13" target="_blank"> <span style="color: blue">[13]</span></a>Ông Vũ Kỳ đã thuật cho nhà văn Sơn Tùng viết lại (Tạp chí <em>Cầu Đường</em>, Xuân Kỷ Mão) rằng Hồ Chí Minh đã nói về ông Bùi Kỷ, nhân nghe tin ông này qua đời, nội dung như sau: “Thân sinh ông Bùi Kỷ là cụ Bùi Thức đã là bạn của cụ Sinh Huy từ khoa thi Hội 1898, làm quen nhau trong trường thi, lui tới với nhau trong khi đợi kết quả: cụ Bùi Thức đỗ Tiến sĩ, cụ Sinh Huy bị hỏng. Năm 1901, sau khi thi đỗ Phó bảng, cụ Sinh Huy có đưa Tất Thành ra Bắc tìm thăm cụ Bùi Thức tại xã Châu Cầu huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam. Hai cậu thiếu niên Tất Thành và Bùi Kỷ đã quen nhau từ thuở ấy. Anh thanh niên Bùi Kỷ mới hơn 20 tuổi đã đỗ Phó bảng. Anh nỗ lực học tiếng Pháp và được học bổng sang học trường Thuộc địa từ tháng 2-1911. Họ đã vui mừng tái ngộ tại nhà bác Phan trong các dịp Tất Thành đến thăm bác Phan tại Paris …” (Xem Phan Thị Minh: <em>Phan Chu Trinh qua những tài liệu mới</em>, Quyển 3, Nxb Đà Nẵng, 2001, tr. 190). </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"> Bà Phan Thị Minh đã cho biết thêm về lý lịch của ông Bùi Kỷ như sau: “Chúng tôi đã kiểm tra trong hồ sơ trường Thuộc địa thì đúng là trong danh sách học sinh đến Pháp tháng 2-1911 có ông Bùi Kỷ. Ông đã đỗ Phó bảng rồi học trường Thông ngôn sau đó sang học trường Thuộc địa và đã sớm gần gũi ông Trinh và con: ông đã cùng ông Trường và ông Chuyên kèm cặp giúp Dật (con ông Trinh) học tiếng Pháp. Dật tôn trọng ông và gọi ông là “thầy Bảng Kỷ”. Ông đã làm thư ký Hội Đồng bào Thân ái và có thuyết trình trong buổi họp về đề tài khoa học”. (Như trên, Chú thích 1, tr. 183).</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"> <a href="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#nr14" target="_blank"> <span style="color: blue">[14]</span></a>Xem Daniel Hémery: “Jeunesse d’un colonisé, genèse d’un exil. Ho Chi Minh jusqu’en 1911”, <em>Approche-Asie</em>, No. 11, 1992, Tài liệu số 6, tr. 131. Tất cả những tài liệu mà D. Hémery công bố và sử dụng trong bài viết nói trên đều có xuất xứ từ Trung Tâm Lưu trữ Hải ngoại Pháp (Centres des Archives d’Outre-mer - CAOM) tại thành phố Aix-en-Provence.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"> <a href="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#nr15" target="_blank"> <span style="color: blue">[15]</span></a>Xem Thu Trang: <em> Nguyễn Ái Quốc tại Paris</em>, Sđd, tr. 29.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"> <a href="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#nr16" target="_blank"> <span style="color: blue">[16]</span></a>D. Hémery: Sđd, Các tài liệu phụ lục, tr. 127-152</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"> <a href="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#nr17" target="_blank"> <span style="color: blue">[17]</span></a>Theo lời khai với Sở mật thám Trung kỳ của Nguyễn Thị Thanh, con gái lớn của ông Nguyễn Sinh Huy, thì năm 1906, bà có dẫn một phụ nữ giúp việc ra Huế định ở với cha. Nhưng do không chịu nổi tật say rượu và thô bạo của ông (bà cho biết đã bị cha đánh nhiều lần) năm sau bà đã phải trở về Kim Liên. ( Xem D. Hémery: Sđd, tài liệu 18, tr. 149)</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"> <a href="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#nr18" target="_blank"> <span style="color: blue">[18]</span></a>Bùi Quang Chiêu đã khai với Mật thám Sài Gòn về Nguyễn Sinh Huy khi được hỏi về Nguyễn Ái Quốc như sau: “<em>Từ Pháp về nước năm 1913, tôi đã gặp trên đường phố Sài Gòn một người trông quen, trên vai có một đòn xeo, mút đầu có treo một cái bọc. Đó chính là người cha của người thanh niên mà ta đang đề cập (Nguyễn Ái Quốc), ông đang đi qua Sài Gòn. Ông nói với tôi về những cực khổ của mình. Đỗ cử nhân</em> (Phó bảng mới đúng - LP) <em>lúc khoảng 30 tuổi, năm 1901 hoặc 1902, học trường nông nghiệp ở đấy tôi đã từng là giáo sư. Sau đó được bổ nhậm quan huyện rồi bị bãi chức (…). Ông ấy kể chuyện đó với tôi đầy vẻ oán hận. Tôi nhớ ông đã nói thêm: “một ngày nào đó tôi sẽ làm quan trở lại”. Tôi không gặp lại ông từ lúc đó”.</em> (Xem D. Hémery: Sđd, tài liệu 19, tr. 151).</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"> <a href="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#nr19" target="_blank"> <span style="color: blue">[19]</span></a>Tháng 6-1909, Nguyễn Tất Thành theo cha vào huyện Bình Khê (Bình Định), được cha gửi đến Quy Nhơn học tiếng Pháp với thầy giáo Phạm Ngọc Thọ dạy tại trường tiểu học Pháp-bản xứ Quy Nhơn, theo chương trình cours supérieur. Tháng 1-1910, cha bị cách chức và triệu hồi về Huế, tháng 9 năm ấy, Nguyễn Tất Thành vào Sài gòn, hết tiền nên phải ghé qua Phan Thiết, vào trường Dục Thanh, dạy học một thời gian ngắn. (<em>Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử</em>, Sđd, tr. 39-43)</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"> <a href="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#nr20" target="_blank"> <span style="color: blue">[20]</span></a>D. Hémery: Sđd, Tài liệu 8, tr. 133</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"> <a href="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#nr21" target="_blank"> <span style="color: blue">[21]</span></a>Trong <em>Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch</em>, Trần Dân Tiên đã mượn lời một nhân vật và viết: “Chúng tôi theo tàu lên Havre để sửa chữa. Chúng tôi được đưa sang làm việc ở một chiếc tàu khác, trở về Đông Dương. Anh Ba không muốn trở về” (Trần Dân Tiên: Sđd, tr. 16).</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"> <a href="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#nr22" target="_blank"> <span style="color: blue">[22]</span></a>D. Hémery: Sđd, Tài liệu 7, tr. 32</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"> <a href="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#nr23" target="_blank"> <span style="color: blue">[23]</span></a>Như trên, Tài liệu 19, tr. 151. Nhưng trong <em>Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch</em>, Trần Dân Tiên lại viết về cuộc gặp gỡ của Nguyễn Tất Thành với Bùi Quang Chiêu trên tàu Latouche-Tréville như sau: <em>“Hồi ấy, Bùi Quang Chiêu, kỹ sư canh nông vào làng Tây, đi tàu hạng nhất cùng với gia đình. Ông ta đưa con sang Pháp học. Trông thấy Ba, ông ta gọi anh lại và thân mật bảo: Tại sao con lại làm cái nghề khó nhọc này? Bỏ nghề này đi. Con nên chọn một nghề khác, danh giá hơn… Anh Ba lễ phép cảm ơn ông Chiêu, nhưng không nói đồng ý hay không”</em> (Sđd, tr. 14-15).</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"> <a href="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#nr24" target="_blank"> <span style="color: blue">[24]</span></a>D. Hémery: Sđd, Tài liệu 9, tr. 134</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"> <a href="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#nr25" target="_blank"> <span style="color: blue">[25]</span></a>Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, Sđd, tr. 58</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"> <a href="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#nr26" target="_blank"> <span style="color: blue">[26]</span></a>D. Hémery: Sđd, tr. 124</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"> <a href="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#nr27" target="_blank"> <span style="color: blue">[27]</span></a>“Trước dây tôi có đọc một số tờ báo phát hành sang nước tôi, một vài tờ có tính chống đối ở Annam, có những người lính lê dương do Poincaré gửi sang để cải huấn. Những người lính lê dương này đọc đủ thứ. Họ là những kẻ chống đối về bản chất. Họ cho tôi đọc các báo Pháp. Vì thế tôi nảy ra ý muốn sang xem “mẫu quốc” ra sao và tôi đã tới Paris. Khi trường Đại học Phương Đông ở Matxcơva mở, tôi bèn xin học”. (Nguyễn Ái Quốc: “Trả lời phỏng vấn của phóng viên báo <em>L'Unità</em>” (Ý), 15-3-1924, trong <em>Hồ Chí Minh toàn tập</em>, Tập 1, Sđd, tr. 480)</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"> <a href="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#nr28" target="_blank"> <span style="color: blue">[28]</span></a>Như trên, tr. 482</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"> <a href="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#nr29" target="_blank"> <span style="color: blue">[29]</span></a>“Ông có biết anh Ba hiện nay thế nào không? – "Không, tôi rất tiếc là tôi không biết" – "Ông có muốn tôi nói cho ông biết không?" – "Còn gì bằng nữa!" – "Ông quay lại xem, anh Ba ấy đây kìa!" Tôi vừa nói vừa chỉ chân dung Hồ Chủ tịch treo trên bàn thờ giữa những bình hoa, bình hương, đèn nến”. ( Trần Dân Tiên: Sđd, tr. 19)</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"> <a href="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#nr30" target="_blank"> <span style="color: blue">[30]</span></a>Xem Sophie Quinn-Judge: <em>Nguyen Ai Quoc, The Comintern and the Vietnamese Communist Mouvement (1919-1941)</em> (Luận án). Luận án này đã được tác giả xuất bản với nhan đề <em>HO CHI MINH The missing years</em>, The University of California Press, California, 2002.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"> <a href="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#nr31" target="_blank"> <span style="color: blue">[31]</span></a>Phan Thị Minh: “Tìm hiểu thêm về quan hệ của Bác Hồ với cụ Phan Châu Trinh trong những năm Bác chưa sang Pháp”, trong Thu Trang: <em>Nguyễn Ái Quốc tại Paris</em>, Sđd, tr. 403. [Trong cuốn <em>Càng nhớ Bác Hồ</em> của mình (Nxb Thanh Niên, Hà Nội, 1999, tr. 10), Vũ Kỳ đã cho biết là ông về làm thư ký riêng cho “cụ Nguyễn Ái Quốc” bắt đầu từ ngày 27 tháng 8 năm 1945, sau Cách mạng tháng Tám chừng một tuần.] </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"> Thông tin trên đây của bà Phan Thị Minh hoàn toàn ngược lại với những khẳng định trước đó của nhiều tác giả – như Nguyễn Khắc Viện, Nguyễn Khánh Toàn, Hà Minh Đức… – về sự đồng nhất giữa Trần Dân Tiên và Hồ Chí Minh (Xem sự khẳng định của Hà Minh Đức: <em>Những tác phẩm văn của Chủ tịch Hồ Chí Minh</em>, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1985).</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"> <a href="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#nr32" target="_blank"> <span style="color: blue">[32]</span></a>Theo William J. Duiker, cuốn <em>Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch</em> gần đây đã được giới quan chức Hà Nội xác nhận là của Hồ Chí Minh và ấn bản đầy đủ nhất của cuốn tiểu sử này đã được xuất bản tại Thượng Hải năm 1949 bằng Trung văn (nhà xuất bản Ba Ywe, mang tựa <em>Hu</em> <em>Zhi Ming Zhuan</em>). Khác với những bản dịch ra ngoại văn xuất hiện về sau, cuốn này đã khẳng định Hồ Chí Minh chính là tên giả của Nguyễn Ái Quốc. [Xem William D. Duiker: <em>Ho Chi Minh, a life</em>, Hyperion, New York, 2000, tr. 582]. </span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="truong_minh553, post: 75388, member: 75809"] [URL="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#nr1"] [COLOR=blue][FONT=Times New Roman] [SIZE=4][1][/SIZE][/FONT][/COLOR][/URL][FONT=Times New Roman][SIZE=4]Trần Dân Tiên: [I]Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch[/I], Nxb Văn Học, (in lần thứ tám), Hà Nội, 1975, tr. 16. [URL="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#nr2"] [COLOR=blue][2][/COLOR][/URL]“Chúng tôi không có tham vọng viết một quyển tiểu sử của Hồ Chủ tịch, chúng tôi chỉ mong quyển truyện này giúp đồng bào biết vài mẩu chuyện của vị lãnh tụ đã xây dựng nên nước Việt Nam dân chủ cộng hoà” (Trần Dân Tiên: Sđd, tr. 138). [URL="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#nr3"] [COLOR=blue][3][/COLOR][/URL]Sách đã dẫn, tr. 10. [URL="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#nr4"] [COLOR=blue][4][/COLOR][/URL]Như trên, tr. 11 [URL="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#nr5"] [COLOR=blue][5][/COLOR][/URL]Viện Hồ Chí Minh: [I]Hồ Chí Minh, Biên niên tiểu sử 1[/I], Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993, Chú thích 2, tr. 32. [URL="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#nr6"] [COLOR=blue][6][/COLOR][/URL]Xem “Phan Bội Châu niên biểu”, trong [I]Phan Bội Châu toàn tập[/I], tập 6, Thuận Hoá, Huế, 1990. [URL="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#nr7"] [COLOR=blue][7][/COLOR][/URL]Xem Vĩnh Sính: [I] Việt Nam và Nhật bản, giao lưu văn hoá[/I], Nxb Văn Nghệ, Tp Hồ Chí Minh, 2001, tr. 300. [URL="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#nr8"] [COLOR=blue][8][/COLOR][/URL]Nguyễn Ái Quốc trả lời phỏng vấn báo [I]Ogoniok[/I] (Liên xô) ngày 23-12-1923, trong [I] Hồ Chí Minh toàn tập[/I], Tập I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr. 477. [URL="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#nr9"] [COLOR=blue][9][/COLOR][/URL]“Rõ ràng: trước khi bước chân xuống tàu rời Tổ quốc, Nguyễn Tất Thành đã [I]chuẩn bị cho mình những tiền đề tư tưởng bao gồm việc phê phán những con đường cứu nước của các bậc cha chú, lựa chọn những hướng đi và điểm tới của mình[/I]” (Phạm Xanh: [I]Nguyễn Ái Quốc với việc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam (1921-1930)[/I], Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr. 15). [URL="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#nr10"] [COLOR=blue][10][/COLOR][/URL]Phan Thị Minh: “Tìm hiểu thêm về quan hệ của Bác Hồ với cụ Phan Chu Trinh trong những năm Bác chưa sang Pháp”, phụ lục trong Thu Trang: [I]Nguyễn Ái Quốc tại Paris[/I], Sđd, tr. 403. [URL="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#nr11"] [COLOR=blue][11][/COLOR][/URL]Như trên, tr. 404 [URL="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#nr12"] [COLOR=blue][12][/COLOR][/URL]Như trên, tr. 409 [URL="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#nr13"] [COLOR=blue][13][/COLOR][/URL]Ông Vũ Kỳ đã thuật cho nhà văn Sơn Tùng viết lại (Tạp chí [I]Cầu Đường[/I], Xuân Kỷ Mão) rằng Hồ Chí Minh đã nói về ông Bùi Kỷ, nhân nghe tin ông này qua đời, nội dung như sau: “Thân sinh ông Bùi Kỷ là cụ Bùi Thức đã là bạn của cụ Sinh Huy từ khoa thi Hội 1898, làm quen nhau trong trường thi, lui tới với nhau trong khi đợi kết quả: cụ Bùi Thức đỗ Tiến sĩ, cụ Sinh Huy bị hỏng. Năm 1901, sau khi thi đỗ Phó bảng, cụ Sinh Huy có đưa Tất Thành ra Bắc tìm thăm cụ Bùi Thức tại xã Châu Cầu huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam. Hai cậu thiếu niên Tất Thành và Bùi Kỷ đã quen nhau từ thuở ấy. Anh thanh niên Bùi Kỷ mới hơn 20 tuổi đã đỗ Phó bảng. Anh nỗ lực học tiếng Pháp và được học bổng sang học trường Thuộc địa từ tháng 2-1911. Họ đã vui mừng tái ngộ tại nhà bác Phan trong các dịp Tất Thành đến thăm bác Phan tại Paris …” (Xem Phan Thị Minh: [I]Phan Chu Trinh qua những tài liệu mới[/I], Quyển 3, Nxb Đà Nẵng, 2001, tr. 190). Bà Phan Thị Minh đã cho biết thêm về lý lịch của ông Bùi Kỷ như sau: “Chúng tôi đã kiểm tra trong hồ sơ trường Thuộc địa thì đúng là trong danh sách học sinh đến Pháp tháng 2-1911 có ông Bùi Kỷ. Ông đã đỗ Phó bảng rồi học trường Thông ngôn sau đó sang học trường Thuộc địa và đã sớm gần gũi ông Trinh và con: ông đã cùng ông Trường và ông Chuyên kèm cặp giúp Dật (con ông Trinh) học tiếng Pháp. Dật tôn trọng ông và gọi ông là “thầy Bảng Kỷ”. Ông đã làm thư ký Hội Đồng bào Thân ái và có thuyết trình trong buổi họp về đề tài khoa học”. (Như trên, Chú thích 1, tr. 183). [URL="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#nr14"] [COLOR=blue][14][/COLOR][/URL]Xem Daniel Hémery: “Jeunesse d’un colonisé, genèse d’un exil. Ho Chi Minh jusqu’en 1911”, [I]Approche-Asie[/I], No. 11, 1992, Tài liệu số 6, tr. 131. Tất cả những tài liệu mà D. Hémery công bố và sử dụng trong bài viết nói trên đều có xuất xứ từ Trung Tâm Lưu trữ Hải ngoại Pháp (Centres des Archives d’Outre-mer - CAOM) tại thành phố Aix-en-Provence. [URL="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#nr15"] [COLOR=blue][15][/COLOR][/URL]Xem Thu Trang: [I] Nguyễn Ái Quốc tại Paris[/I], Sđd, tr. 29. [URL="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#nr16"] [COLOR=blue][16][/COLOR][/URL]D. Hémery: Sđd, Các tài liệu phụ lục, tr. 127-152 [URL="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#nr17"] [COLOR=blue][17][/COLOR][/URL]Theo lời khai với Sở mật thám Trung kỳ của Nguyễn Thị Thanh, con gái lớn của ông Nguyễn Sinh Huy, thì năm 1906, bà có dẫn một phụ nữ giúp việc ra Huế định ở với cha. Nhưng do không chịu nổi tật say rượu và thô bạo của ông (bà cho biết đã bị cha đánh nhiều lần) năm sau bà đã phải trở về Kim Liên. ( Xem D. Hémery: Sđd, tài liệu 18, tr. 149) [URL="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#nr18"] [COLOR=blue][18][/COLOR][/URL]Bùi Quang Chiêu đã khai với Mật thám Sài Gòn về Nguyễn Sinh Huy khi được hỏi về Nguyễn Ái Quốc như sau: “[I]Từ Pháp về nước năm 1913, tôi đã gặp trên đường phố Sài Gòn một người trông quen, trên vai có một đòn xeo, mút đầu có treo một cái bọc. Đó chính là người cha của người thanh niên mà ta đang đề cập (Nguyễn Ái Quốc), ông đang đi qua Sài Gòn. Ông nói với tôi về những cực khổ của mình. Đỗ cử nhân[/I] (Phó bảng mới đúng - LP) [I]lúc khoảng 30 tuổi, năm 1901 hoặc 1902, học trường nông nghiệp ở đấy tôi đã từng là giáo sư. Sau đó được bổ nhậm quan huyện rồi bị bãi chức (…). Ông ấy kể chuyện đó với tôi đầy vẻ oán hận. Tôi nhớ ông đã nói thêm: “một ngày nào đó tôi sẽ làm quan trở lại”. Tôi không gặp lại ông từ lúc đó”.[/I] (Xem D. Hémery: Sđd, tài liệu 19, tr. 151). [URL="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#nr19"] [COLOR=blue][19][/COLOR][/URL]Tháng 6-1909, Nguyễn Tất Thành theo cha vào huyện Bình Khê (Bình Định), được cha gửi đến Quy Nhơn học tiếng Pháp với thầy giáo Phạm Ngọc Thọ dạy tại trường tiểu học Pháp-bản xứ Quy Nhơn, theo chương trình cours supérieur. Tháng 1-1910, cha bị cách chức và triệu hồi về Huế, tháng 9 năm ấy, Nguyễn Tất Thành vào Sài gòn, hết tiền nên phải ghé qua Phan Thiết, vào trường Dục Thanh, dạy học một thời gian ngắn. ([I]Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử[/I], Sđd, tr. 39-43) [URL="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#nr20"] [COLOR=blue][20][/COLOR][/URL]D. Hémery: Sđd, Tài liệu 8, tr. 133 [URL="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#nr21"] [COLOR=blue][21][/COLOR][/URL]Trong [I]Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch[/I], Trần Dân Tiên đã mượn lời một nhân vật và viết: “Chúng tôi theo tàu lên Havre để sửa chữa. Chúng tôi được đưa sang làm việc ở một chiếc tàu khác, trở về Đông Dương. Anh Ba không muốn trở về” (Trần Dân Tiên: Sđd, tr. 16). [URL="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#nr22"] [COLOR=blue][22][/COLOR][/URL]D. Hémery: Sđd, Tài liệu 7, tr. 32 [URL="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#nr23"] [COLOR=blue][23][/COLOR][/URL]Như trên, Tài liệu 19, tr. 151. Nhưng trong [I]Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch[/I], Trần Dân Tiên lại viết về cuộc gặp gỡ của Nguyễn Tất Thành với Bùi Quang Chiêu trên tàu Latouche-Tréville như sau: [I]“Hồi ấy, Bùi Quang Chiêu, kỹ sư canh nông vào làng Tây, đi tàu hạng nhất cùng với gia đình. Ông ta đưa con sang Pháp học. Trông thấy Ba, ông ta gọi anh lại và thân mật bảo: Tại sao con lại làm cái nghề khó nhọc này? Bỏ nghề này đi. Con nên chọn một nghề khác, danh giá hơn… Anh Ba lễ phép cảm ơn ông Chiêu, nhưng không nói đồng ý hay không”[/I] (Sđd, tr. 14-15). [URL="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#nr24"] [COLOR=blue][24][/COLOR][/URL]D. Hémery: Sđd, Tài liệu 9, tr. 134 [URL="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#nr25"] [COLOR=blue][25][/COLOR][/URL]Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, Sđd, tr. 58 [URL="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#nr26"] [COLOR=blue][26][/COLOR][/URL]D. Hémery: Sđd, tr. 124 [URL="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#nr27"] [COLOR=blue][27][/COLOR][/URL]“Trước dây tôi có đọc một số tờ báo phát hành sang nước tôi, một vài tờ có tính chống đối ở Annam, có những người lính lê dương do Poincaré gửi sang để cải huấn. Những người lính lê dương này đọc đủ thứ. Họ là những kẻ chống đối về bản chất. Họ cho tôi đọc các báo Pháp. Vì thế tôi nảy ra ý muốn sang xem “mẫu quốc” ra sao và tôi đã tới Paris. Khi trường Đại học Phương Đông ở Matxcơva mở, tôi bèn xin học”. (Nguyễn Ái Quốc: “Trả lời phỏng vấn của phóng viên báo [I]L'Unità[/I]” (Ý), 15-3-1924, trong [I]Hồ Chí Minh toàn tập[/I], Tập 1, Sđd, tr. 480) [URL="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#nr28"] [COLOR=blue][28][/COLOR][/URL]Như trên, tr. 482 [URL="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#nr29"] [COLOR=blue][29][/COLOR][/URL]“Ông có biết anh Ba hiện nay thế nào không? – "Không, tôi rất tiếc là tôi không biết" – "Ông có muốn tôi nói cho ông biết không?" – "Còn gì bằng nữa!" – "Ông quay lại xem, anh Ba ấy đây kìa!" Tôi vừa nói vừa chỉ chân dung Hồ Chủ tịch treo trên bàn thờ giữa những bình hoa, bình hương, đèn nến”. ( Trần Dân Tiên: Sđd, tr. 19) [URL="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#nr30"] [COLOR=blue][30][/COLOR][/URL]Xem Sophie Quinn-Judge: [I]Nguyen Ai Quoc, The Comintern and the Vietnamese Communist Mouvement (1919-1941)[/I] (Luận án). Luận án này đã được tác giả xuất bản với nhan đề [I]HO CHI MINH The missing years[/I], The University of California Press, California, 2002. [URL="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#nr31"] [COLOR=blue][31][/COLOR][/URL]Phan Thị Minh: “Tìm hiểu thêm về quan hệ của Bác Hồ với cụ Phan Châu Trinh trong những năm Bác chưa sang Pháp”, trong Thu Trang: [I]Nguyễn Ái Quốc tại Paris[/I], Sđd, tr. 403. [Trong cuốn [I]Càng nhớ Bác Hồ[/I] của mình (Nxb Thanh Niên, Hà Nội, 1999, tr. 10), Vũ Kỳ đã cho biết là ông về làm thư ký riêng cho “cụ Nguyễn Ái Quốc” bắt đầu từ ngày 27 tháng 8 năm 1945, sau Cách mạng tháng Tám chừng một tuần.] Thông tin trên đây của bà Phan Thị Minh hoàn toàn ngược lại với những khẳng định trước đó của nhiều tác giả – như Nguyễn Khắc Viện, Nguyễn Khánh Toàn, Hà Minh Đức… – về sự đồng nhất giữa Trần Dân Tiên và Hồ Chí Minh (Xem sự khẳng định của Hà Minh Đức: [I]Những tác phẩm văn của Chủ tịch Hồ Chí Minh[/I], Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1985). [URL="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#nr32"] [COLOR=blue][32][/COLOR][/URL]Theo William J. Duiker, cuốn [I]Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch[/I] gần đây đã được giới quan chức Hà Nội xác nhận là của Hồ Chí Minh và ấn bản đầy đủ nhất của cuốn tiểu sử này đã được xuất bản tại Thượng Hải năm 1949 bằng Trung văn (nhà xuất bản Ba Ywe, mang tựa [I]Hu[/I] [I]Zhi Ming Zhuan[/I]). Khác với những bản dịch ra ngoại văn xuất hiện về sau, cuốn này đã khẳng định Hồ Chí Minh chính là tên giả của Nguyễn Ái Quốc. [Xem William D. Duiker: [I]Ho Chi Minh, a life[/I], Hyperion, New York, 2000, tr. 582]. [/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Cuộc ra đi của Nguyễn Tất Thành
Top