Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Cuộc ra đi của Nguyễn Tất Thành
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="truong_minh553" data-source="post: 75387" data-attributes="member: 75809"><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"> </span> <span style="font-size: 18px"> <strong>Hiện thực và huyễn hoặc</strong> </span> <span style="font-size: 15px"> </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"> </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"> Sự so sánh trên đây cho chúng ta thấy rất nhiều khác biệt giữa hình ảnh của một Nguyễn Tất Thành dưối ngọn bút của Trần Dân Tiên năm 1948 với một Nguyễn Tất Thành trong hầu hết những tài liệu mới phát hiện về sau. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"> </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"> (a) Nguyễn Tất Thành, trong cuốn sách của Trần Dân Tiên, đã được quan niệm như là tiền thân của những nhân vật Nguyễn Ái Quốc và Hồ Chí Minh, không phải chỉ theo trật tự về thời gian mà còn là về lô gích: cái trước tất yếu dẫn đến cái sau, muốn hiểu cái sau phải biết cái trước và ngược lại. Cuộc đời Hồ Chí Minh phải được quan niệm như một tổng thể cách mạng nhất quán và có ý thức từ đầu đến cuối. Trước khi trở thành Hồ Chí Minh <em>người yêu nước-cộng sản</em>, theo nghĩa mà những người cộng sản quan niệm “chủ nghĩa yêu nước chân chính cũng là chủ nghĩa cộng sản”, thì Nguyễn Tất Thành tiền thân của Hồ Chí Minh phải là người chuẩn bị: chưa tìm được đường đến với chủ nghĩa cộng sản thì tâm tưởng của anh phải là mảnh đất thuận lợi để nẩy mầm chủ nghĩa cộng sản về sau – anh phải là người dọn đất, người phủ định, người “không tán thành” những phương cách yêu nước của cha chú mình, nghĩa là phải làm được người đại biểu tiềm thể cho cuộc cách mạng tương lai mà Hồ Chí Minh sẽ là đại biểu hiện thực. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"> </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"> Khác hẳn với một Nguyễn Tất Thành thực tế – một Nguyễn Tất Thành như là Nguyễn Tất Thành con của ông Nguyễn Sinh Huy – mà các tài liệu sau này đã phác hoạ: tuy đã được định hướng để ra đi, nhưng cái hướng ấy không tất yếu phải là cuộc cách mạng sau này anh sẽ chọn lựa, bởi vì để đến với cuộc cách mạng ấy, anh phải có được hàng loạt những cơ duyên khác xa với những ngày anh bỏ nước ra đi. Ở anh Nguyễn Tất Thành thanh thiếu niên ấy chưa có gì tất định báo hiệu anh sẽ là Nguyễn Ái Quốc hay Hồ Chí Minh về sau. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"> </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"> (b) Anh Nguyễn Tất Thành được Trần Dân Tiên giao cho cái nhiệm vụ tiền thân ấy, anh Nguyễn Tất Thành được xem là <em>“hình ảnh của nhà ái quốc xứ Nghệ An rời quê mẹ ra đi tìm đường giải phóng đất nước”</em>, theo cách diễn tả của D. Hémery trong tài liệu đã kể, <em>“chỉ thuộc về điều tưởng tượng huyễn hoặc của những năm sau 1945 hoặc sau 1920” </em> <a href="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#anm26" target="_blank"> <span style="color: blue">[26]</span></a>. </span> </span> </p><ul> <li data-xf-list-type="ul"> <span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px">Sau 1920, nhất là sau Đại hội Tours, khi Nguyễn Tất Thành đã vượt khỏi Phan Chu Trinh để trở thành người yêu nước-cộng sản: cần phải đẩy thật mạnh việc tố cáo tội ác của thực dân để kêu gọi sự chú ý, sự giúp đỡ của những người hoạt động khuynh tả khắp nơi, đặc biệt thúc đẩy Đảng Cộng sản Pháp, và sau 1923, khi đã sang Nga, vận động Quốc tế Cộng sản, thiết thực ủng hộ phong trào chống thực dân ở Đông Dương. Những bài trả lời phỏng vấn của Nguyễn Tất Thành-Nguyễn Ái Quốc vào thời kỳ này đã bộc lộ rõ xu hướng ấy. Động cơ muốn xem văn minh Pháp được kích động thêm bởi tinh thần “chống đối về bản chất” của những người lính lê dương <a href="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#anm27" target="_blank"> <span style="color: blue">[27]</span></a> – <em>và chỉ như vậy mà thôi</em>: đó là tất cả những gì Nguyễn Ái Quốc có thể nhớ lại về chuyến ra đi của Nguyễn Tất Thành để bày tỏ quan điểm chính trị mới của mình. Đối với câu hỏi “Khi học xong, anh dự định làm gì?”, mà trả lời là: <em>“Dĩ nhiên là tôi sẽ trở về Tổ quốc để đấu tranh cho sự nghiệp của chúng tôi”</em> <a href="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#anm28" target="_blank"> <span style="color: blue">[28]</span></a> thì cái động cơ “chống đối” nêu ra ở trên là không thể nào khác được. Không còn dấu vết gì của tờ đơn xin vào Ecole Coloniale, những lá thư gửi Khâm sứ Huế nhờ chuyển tiền, xin việc làm cho cha … </span> </span> </li> <li data-xf-list-type="ul"> <span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px">Sau 1945, khi Nguyễn Tất Thành đã trở thành Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà với cái tên mới là Hồ Chí Minh (dân chúng chưa biết rõ lắm về lai lịch của cái tên này), 1948 đang ở chiến khu Việt Bắc kháng chiến chống Pháp: phải tạo cho mình hình ảnh một “đấng bậc trưởng thượng” kiểu châu Á có uy tín vượt trội, vừa truyền thống vừa hiện đại, yêu nước và mập mờ nhận là cộng sản, tuy cuộc đời ba chìm bẩy nổi, ẩn hiện bí mật cao siêu, nhưng mục đích suốt đời không có gì khác hơn là hy sinh cho độc lập của tổ quốc và hạnh phúc của nhân dân, một con người trong sạch, giản dị, hoà mình vào quần chúng, được bạn bè khắp hoàn vũ mến yêu giúp đỡ còn đồng bào trong nước thì đặt hình lĩnh tụ của mình lên bàn thờ <a href="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#anm29" target="_blank"> <span style="color: blue">[29]</span></a> và tôn xưng là “Cha già của dân tộc” v.v… </span></span> </li> </ul><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"> </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"> Cuốn “tiểu sử” viết về Hồ Chí Minh của Trần Dân Tiên đã biểu lộ rất rõ cái nhu cầu năm 1948 mà Hồ Chí Minh và cuộc cách mạng của ông đang muốn tạo ra cho phong trào yêu nước cộng sản trước tình hình mới – một lĩnh tụ tuyệt vời và chỉ có lĩnh tụ đó mới là tuyệt vời thôi! </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"> </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"> Tất cả những gì tốt đẹp trong những thời kỳ hoạt động vinh quang nhất của vị lĩnh tụ này đều được mô tả chi tiết, còn đối với những cái khó nói và không nên nói trong những giai đoạn “quan trọng” đặc biệt – thí dụ như những năm sau khi thành lập Đảng 1930, bị xu hướng tả khuynh trong Đảng ở Việt Nam và Quốc tế cộng sản đả kích, phê phán khá nặng nề đến nỗi bị lưu giữ để “học tập” một thời gian ở Liên Xô cho đến 1938 mới được cho phép đi ra hoạt động lại <a href="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#anm30" target="_blank"> <span style="color: blue">[30]</span></a> – thì lại cố tình giấu đi: phô bày những điều ấy ra chẳng những bất lợi cho hình ảnh của lĩnh tụ mà còn phá vỡ sự thống nhất cần thiết của Đảng do lĩnh tụ tạo ra. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"> </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"> (c) Trần Dân Tiên có phải là bút danh của Hồ Chí Minh như bấy lâu nay người ta vẫn cho là như vậy? Gần đây, bà Phan Thị Minh đã đưa ra một thông tin mới rất đáng chú ý như sau: </span></span></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px"><em>“Chiều ngày 2 tháng 3 năm 1993, tôi đã được gặp ông Vũ Kỳ là thư ký riêng của Bác từ Cách mạng tháng Tám đến ngày Bác qua đời và đã cùng một số người quanh Bác là đồng tác giả cuốn</em> “Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ Tịch” <em>với bút danh Trần Dân Tiên” <a href="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#anm31" target="_blank"> <span style="color: blue">[31]</span></a> </em>.</span></span></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"> Chưa thấy ông Vũ Kỳ nói rõ hơn về chuyện này nên chúng ta chưa biết ông cùng những người “quanh Bác” đã làm việc như thế nào để thực hiện cuốn <em>Những mẩu chuyện</em>… lừng danh ấy. Ông và những cộng sự có phải đi đây đi đó khắp nơi gặp gần 10 nhân vật đã được nhắc đến trong cuốn sách để phỏng vấn về mối quan hệ của họ với ông Hồ? Dòng cuối cho ta biết sách viết xong vào mùa thu năm 1948, lúc bấy giờ ông Vũ Kỳ đã phải đi theo Hồ Chí Minh lên chiến khu Việt Bắc (Tuyên Quang, Thái Nguyên), nếu theo cách đó thì làm sao thực hiện được trong điều kiện kháng chiến đường xá cách trở? Cách trình bày được mô tả trong sách – những nhân vật thay nhau kể chuyện – do đó có lẽ chỉ là một thủ thuật và đó là thủ thuật của những người viết tiểu thuyết nhiều hơn là “tiểu sử”. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"> </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"> Cứ tạm tin rằng cái “tiểu sử” dưới hình thức “truyện” ấy được chính Vũ Kỳ và những người cộng sự viết ra và ký là Trần Dân Tiên. Nhưng như vậy thì lại gặp điều khó khăn phải giải thích tại sao cuốn sách tầm thường của một tác giả vô danh là Trần Dân Tiên ấy lại có thể trở thành một thứ tài liệu tham khảo quan trọng bậc nhất về Hồ Chí Minh như đã xảy ra, đặc biệt trong giới nghiên cứu, giảng dạy? Sự quan trọng ấy không thể nào có được nếu những gì đã viết về ông Hồ trong cuốn sách ấy (giả sử là của Vũ Kỳ) không được chính ông xét duyệt (Vũ Kỳ là thư ký riêng của ông), và một cách nào đó cũng đã làm cho người ta hiểu rằng chính ông đã muốn phổ biến cuốn “tiểu sử” có nội dung như vậy. Cuốn sách, do đó, dù cho có do Vũ Kỳ lấy tài liệu từ Hồ Chí Minh để viết hoặc do chính Hồ Chí Minh trực tiếp viết <a href="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#anm32" target="_blank"> <span style="color: blue">[32]</span></a> (hay đọc cho Vũ Kỳ viết), thiết tưởng ý nghĩa cũng đều như nhau: sự xuất hiện của nó là “cái cần thiết” cho nhu cầu cách mạng của bản thân Hồ Chí Minh sau 1945. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"> </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"> Vào thời điểm này, Nguyễn Tất Thành đã không còn là cá nhân một thanh niên 21 tuổi ngỡ ngàng trong cuộc bỏ nước ra đi năm 1911 nữa: anh đã về nước với tên Hồ Chí Minh và tự cho mình là biểu tượng của sự chọn lựa cuối cùng sau mọi chọn lựa của đất nước – một Nguyễn Tất Thành trở thành cộng sản, đã hoàn thành Cách mạng tháng Tám và đang lãnh đạo kháng chiến bảo vệ cuộc cách mạng ấy để sau này đưa đất nước tiến lên chủ nghĩa cộng sản. Quá khứ của Hồ Chí Minh hồi 21 tuổi có được tạo dựng lại cho phù hợp với vị trí của Hồ Chí Minh khi 58 tuổi là điều không có gì khó hiểu: thực chất các sự việc không phải như vậy, có thể nói khác đi vào lúc khác, nhưng khi cần thì vẫn có thể thêu dệt, tô vẽ lên để tuyên truyền – lợi ích của cách mạng buộc phải như thế. Nếu Hồ Chí Minh không làm điều đó thì cũng sẽ có những kẻ thay ông. Vì rất nhiều lý do khác nhau, những người sùng bái ông sau 1945 kể ra là vô số. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"> </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"> © 2007 talawas </span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="truong_minh553, post: 75387, member: 75809"] [FONT=Times New Roman][SIZE=4] [/SIZE] [SIZE=5] [B]Hiện thực và huyễn hoặc[/B] [/SIZE] [SIZE=4] Sự so sánh trên đây cho chúng ta thấy rất nhiều khác biệt giữa hình ảnh của một Nguyễn Tất Thành dưối ngọn bút của Trần Dân Tiên năm 1948 với một Nguyễn Tất Thành trong hầu hết những tài liệu mới phát hiện về sau. (a) Nguyễn Tất Thành, trong cuốn sách của Trần Dân Tiên, đã được quan niệm như là tiền thân của những nhân vật Nguyễn Ái Quốc và Hồ Chí Minh, không phải chỉ theo trật tự về thời gian mà còn là về lô gích: cái trước tất yếu dẫn đến cái sau, muốn hiểu cái sau phải biết cái trước và ngược lại. Cuộc đời Hồ Chí Minh phải được quan niệm như một tổng thể cách mạng nhất quán và có ý thức từ đầu đến cuối. Trước khi trở thành Hồ Chí Minh [I]người yêu nước-cộng sản[/I], theo nghĩa mà những người cộng sản quan niệm “chủ nghĩa yêu nước chân chính cũng là chủ nghĩa cộng sản”, thì Nguyễn Tất Thành tiền thân của Hồ Chí Minh phải là người chuẩn bị: chưa tìm được đường đến với chủ nghĩa cộng sản thì tâm tưởng của anh phải là mảnh đất thuận lợi để nẩy mầm chủ nghĩa cộng sản về sau – anh phải là người dọn đất, người phủ định, người “không tán thành” những phương cách yêu nước của cha chú mình, nghĩa là phải làm được người đại biểu tiềm thể cho cuộc cách mạng tương lai mà Hồ Chí Minh sẽ là đại biểu hiện thực. Khác hẳn với một Nguyễn Tất Thành thực tế – một Nguyễn Tất Thành như là Nguyễn Tất Thành con của ông Nguyễn Sinh Huy – mà các tài liệu sau này đã phác hoạ: tuy đã được định hướng để ra đi, nhưng cái hướng ấy không tất yếu phải là cuộc cách mạng sau này anh sẽ chọn lựa, bởi vì để đến với cuộc cách mạng ấy, anh phải có được hàng loạt những cơ duyên khác xa với những ngày anh bỏ nước ra đi. Ở anh Nguyễn Tất Thành thanh thiếu niên ấy chưa có gì tất định báo hiệu anh sẽ là Nguyễn Ái Quốc hay Hồ Chí Minh về sau. (b) Anh Nguyễn Tất Thành được Trần Dân Tiên giao cho cái nhiệm vụ tiền thân ấy, anh Nguyễn Tất Thành được xem là [I]“hình ảnh của nhà ái quốc xứ Nghệ An rời quê mẹ ra đi tìm đường giải phóng đất nước”[/I], theo cách diễn tả của D. Hémery trong tài liệu đã kể, [I]“chỉ thuộc về điều tưởng tượng huyễn hoặc của những năm sau 1945 hoặc sau 1920” [/I] [URL="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#anm26"] [COLOR=blue][26][/COLOR][/URL]. [/SIZE] [/FONT] [LIST] [*] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4]Sau 1920, nhất là sau Đại hội Tours, khi Nguyễn Tất Thành đã vượt khỏi Phan Chu Trinh để trở thành người yêu nước-cộng sản: cần phải đẩy thật mạnh việc tố cáo tội ác của thực dân để kêu gọi sự chú ý, sự giúp đỡ của những người hoạt động khuynh tả khắp nơi, đặc biệt thúc đẩy Đảng Cộng sản Pháp, và sau 1923, khi đã sang Nga, vận động Quốc tế Cộng sản, thiết thực ủng hộ phong trào chống thực dân ở Đông Dương. Những bài trả lời phỏng vấn của Nguyễn Tất Thành-Nguyễn Ái Quốc vào thời kỳ này đã bộc lộ rõ xu hướng ấy. Động cơ muốn xem văn minh Pháp được kích động thêm bởi tinh thần “chống đối về bản chất” của những người lính lê dương [URL="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#anm27"] [COLOR=blue][27][/COLOR][/URL] – [I]và chỉ như vậy mà thôi[/I]: đó là tất cả những gì Nguyễn Ái Quốc có thể nhớ lại về chuyến ra đi của Nguyễn Tất Thành để bày tỏ quan điểm chính trị mới của mình. Đối với câu hỏi “Khi học xong, anh dự định làm gì?”, mà trả lời là: [I]“Dĩ nhiên là tôi sẽ trở về Tổ quốc để đấu tranh cho sự nghiệp của chúng tôi”[/I] [URL="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#anm28"] [COLOR=blue][28][/COLOR][/URL] thì cái động cơ “chống đối” nêu ra ở trên là không thể nào khác được. Không còn dấu vết gì của tờ đơn xin vào Ecole Coloniale, những lá thư gửi Khâm sứ Huế nhờ chuyển tiền, xin việc làm cho cha … [/SIZE] [/FONT] [*] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4]Sau 1945, khi Nguyễn Tất Thành đã trở thành Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà với cái tên mới là Hồ Chí Minh (dân chúng chưa biết rõ lắm về lai lịch của cái tên này), 1948 đang ở chiến khu Việt Bắc kháng chiến chống Pháp: phải tạo cho mình hình ảnh một “đấng bậc trưởng thượng” kiểu châu Á có uy tín vượt trội, vừa truyền thống vừa hiện đại, yêu nước và mập mờ nhận là cộng sản, tuy cuộc đời ba chìm bẩy nổi, ẩn hiện bí mật cao siêu, nhưng mục đích suốt đời không có gì khác hơn là hy sinh cho độc lập của tổ quốc và hạnh phúc của nhân dân, một con người trong sạch, giản dị, hoà mình vào quần chúng, được bạn bè khắp hoàn vũ mến yêu giúp đỡ còn đồng bào trong nước thì đặt hình lĩnh tụ của mình lên bàn thờ [URL="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#anm29"] [COLOR=blue][29][/COLOR][/URL] và tôn xưng là “Cha già của dân tộc” v.v… [/SIZE][/FONT] [/LIST] [FONT=Times New Roman][SIZE=4] Cuốn “tiểu sử” viết về Hồ Chí Minh của Trần Dân Tiên đã biểu lộ rất rõ cái nhu cầu năm 1948 mà Hồ Chí Minh và cuộc cách mạng của ông đang muốn tạo ra cho phong trào yêu nước cộng sản trước tình hình mới – một lĩnh tụ tuyệt vời và chỉ có lĩnh tụ đó mới là tuyệt vời thôi! Tất cả những gì tốt đẹp trong những thời kỳ hoạt động vinh quang nhất của vị lĩnh tụ này đều được mô tả chi tiết, còn đối với những cái khó nói và không nên nói trong những giai đoạn “quan trọng” đặc biệt – thí dụ như những năm sau khi thành lập Đảng 1930, bị xu hướng tả khuynh trong Đảng ở Việt Nam và Quốc tế cộng sản đả kích, phê phán khá nặng nề đến nỗi bị lưu giữ để “học tập” một thời gian ở Liên Xô cho đến 1938 mới được cho phép đi ra hoạt động lại [URL="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#anm30"] [COLOR=blue][30][/COLOR][/URL] – thì lại cố tình giấu đi: phô bày những điều ấy ra chẳng những bất lợi cho hình ảnh của lĩnh tụ mà còn phá vỡ sự thống nhất cần thiết của Đảng do lĩnh tụ tạo ra. (c) Trần Dân Tiên có phải là bút danh của Hồ Chí Minh như bấy lâu nay người ta vẫn cho là như vậy? Gần đây, bà Phan Thị Minh đã đưa ra một thông tin mới rất đáng chú ý như sau: [/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4][I]“Chiều ngày 2 tháng 3 năm 1993, tôi đã được gặp ông Vũ Kỳ là thư ký riêng của Bác từ Cách mạng tháng Tám đến ngày Bác qua đời và đã cùng một số người quanh Bác là đồng tác giả cuốn[/I] “Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ Tịch” [I]với bút danh Trần Dân Tiên” [URL="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#anm31"] [COLOR=blue][31][/COLOR][/URL] [/I].[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4] Chưa thấy ông Vũ Kỳ nói rõ hơn về chuyện này nên chúng ta chưa biết ông cùng những người “quanh Bác” đã làm việc như thế nào để thực hiện cuốn [I]Những mẩu chuyện[/I]… lừng danh ấy. Ông và những cộng sự có phải đi đây đi đó khắp nơi gặp gần 10 nhân vật đã được nhắc đến trong cuốn sách để phỏng vấn về mối quan hệ của họ với ông Hồ? Dòng cuối cho ta biết sách viết xong vào mùa thu năm 1948, lúc bấy giờ ông Vũ Kỳ đã phải đi theo Hồ Chí Minh lên chiến khu Việt Bắc (Tuyên Quang, Thái Nguyên), nếu theo cách đó thì làm sao thực hiện được trong điều kiện kháng chiến đường xá cách trở? Cách trình bày được mô tả trong sách – những nhân vật thay nhau kể chuyện – do đó có lẽ chỉ là một thủ thuật và đó là thủ thuật của những người viết tiểu thuyết nhiều hơn là “tiểu sử”. Cứ tạm tin rằng cái “tiểu sử” dưới hình thức “truyện” ấy được chính Vũ Kỳ và những người cộng sự viết ra và ký là Trần Dân Tiên. Nhưng như vậy thì lại gặp điều khó khăn phải giải thích tại sao cuốn sách tầm thường của một tác giả vô danh là Trần Dân Tiên ấy lại có thể trở thành một thứ tài liệu tham khảo quan trọng bậc nhất về Hồ Chí Minh như đã xảy ra, đặc biệt trong giới nghiên cứu, giảng dạy? Sự quan trọng ấy không thể nào có được nếu những gì đã viết về ông Hồ trong cuốn sách ấy (giả sử là của Vũ Kỳ) không được chính ông xét duyệt (Vũ Kỳ là thư ký riêng của ông), và một cách nào đó cũng đã làm cho người ta hiểu rằng chính ông đã muốn phổ biến cuốn “tiểu sử” có nội dung như vậy. Cuốn sách, do đó, dù cho có do Vũ Kỳ lấy tài liệu từ Hồ Chí Minh để viết hoặc do chính Hồ Chí Minh trực tiếp viết [URL="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#anm32"] [COLOR=blue][32][/COLOR][/URL] (hay đọc cho Vũ Kỳ viết), thiết tưởng ý nghĩa cũng đều như nhau: sự xuất hiện của nó là “cái cần thiết” cho nhu cầu cách mạng của bản thân Hồ Chí Minh sau 1945. Vào thời điểm này, Nguyễn Tất Thành đã không còn là cá nhân một thanh niên 21 tuổi ngỡ ngàng trong cuộc bỏ nước ra đi năm 1911 nữa: anh đã về nước với tên Hồ Chí Minh và tự cho mình là biểu tượng của sự chọn lựa cuối cùng sau mọi chọn lựa của đất nước – một Nguyễn Tất Thành trở thành cộng sản, đã hoàn thành Cách mạng tháng Tám và đang lãnh đạo kháng chiến bảo vệ cuộc cách mạng ấy để sau này đưa đất nước tiến lên chủ nghĩa cộng sản. Quá khứ của Hồ Chí Minh hồi 21 tuổi có được tạo dựng lại cho phù hợp với vị trí của Hồ Chí Minh khi 58 tuổi là điều không có gì khó hiểu: thực chất các sự việc không phải như vậy, có thể nói khác đi vào lúc khác, nhưng khi cần thì vẫn có thể thêu dệt, tô vẽ lên để tuyên truyền – lợi ích của cách mạng buộc phải như thế. Nếu Hồ Chí Minh không làm điều đó thì cũng sẽ có những kẻ thay ông. Vì rất nhiều lý do khác nhau, những người sùng bái ông sau 1945 kể ra là vô số. © 2007 talawas [/SIZE][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Cuộc ra đi của Nguyễn Tất Thành
Top