Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Cuộc ra đi của Nguyễn Tất Thành
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="truong_minh553" data-source="post: 75385" data-attributes="member: 75809"><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><strong>“</strong></span><strong><span style="font-size: 18px">Phê phán” sau khi ra đi?</span></strong><span style="font-size: 18px"> </span><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">Chúng ta hãy cứ giả định theo lời lẽ của Trần Dân Tiên cho rằng chủ trương sang Pháp để “xem” người ta làm gì rồi “sẽ về giúp đồng bào” của Nguyễn Tất Thành đáng được gọi là “con đường nên đi” thì điều đó thật sự cũng chẳng có gì là mới mẻ so với những chọn lựa của tiền bối. Ít nhất là đối với người tiền bối rất thân cận với gia đình của Nguyễn Tất Thành, là phó bảng Phan Chu Trinh. Ngược hẳn lại những luận điệu gọi là “phê phán cha chú” của những người sùng bái Hồ Chí Minh, chúng ta đã có rất nhiều tài liệu chứng minh rằng suốt cả một thời gian dài từ trong nước đến sau khi ra ngoài, Hồ Chí Minh lúc ấy đã hoàn toàn phụ thuộc vào Phan Chu Trinh về sự bảo trợ và cả đường lối. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">(a) Bà Phan Thị Minh (cháu ngoại của Phan Chu Trinh) đã được ông Vũ Kỳ (thư ký riêng của ông Hồ từ Cách mạng Tháng Tám) xác nhận sự khẳng định của ông Hồ về mối quan hệ của mình với Phan Chu Trinh như sau: </span></span> <p style="text-align: left"> <span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px"><em>“Mình biết Cụ từ trong nước rất sớm vì Cụ là bạn thân của cha mình. Sang Pháp là dựa vào Cụ để sống và hoạt động. Cụ Phan đã giúp mình rất nhiều, thực sự là ngưới đỡ đầu mình trong một thời gian dài khi mình ở Paris …”</em> <a href="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#anm10" target="_blank"> <span style="color: blue">[10]</span></a> </span></span></p><p> <p style="text-align: left"> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"> Ông Phạm Văn Đồng cũng cho biết những điều tương tự: </span></span> </p><p> <p style="text-align: left"> <span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px"><em>“Tôi đã được Bác Hồ nói nhiều về cụ Phan. Bác cho biết cụ đã quý và giúp Bác nhiều. Trước khi lên đường đi Pháp đã được cụ hướng dẫn… Nhận một công việc thời đó cho là thấp kém để dễ qua mắt mật thám, dễ ra đi cũng là theo ý Cụ… Sang Pháp là tiếp xúc ngay với Cụ… Quan hệ Bác với Cụ rất gần gũi, thân thiết như ruột thịt. Đi xa sang Mỹ hay ở Anh, Bác đều viết thư cho Cụ và nhận được thư Cụ phúc đáp đều đặn. Thư viết phải thật vắn tắt vì mật thám theo dõi chặt, nhưng có dịp là tranh thủ đến gặp Cụ để được bàn bạc và dặn dò mọi việc. Đi năm châu bốn biển để mở rộng kiến thức, học nhiều ngoại ngữ, đọc sách nhiều, giao tiếp rộng là những điều Cụ rất tâm đắc và khuyến khích…”</em> <a href="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#anm11" target="_blank"> <span style="color: blue">[11]</span></a> . </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <p style="text-align: left"> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"> Căn cứ vào những lời chứng nhận trên đây, bà Phan Thị Minh đã khẳng định cái giả thuyết mà các nhà nghiên cứu trước đây đưa ra về việc ông Nguyễn Sinh Huy cùng Nguyễn Tất Thành đã kịp gặp Cụ Phan tại Mỹ Tho (nơi Cụ bị quản chế sau khi từ Côn Đảo về) hoặc tại Sài Gòn trước khi cụ Phan sang Pháp để bàn bạc kế hoạch ra đi của Nguyễn Tất Thành <a href="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#anm12" target="_blank"> <span style="color: blue">[12]</span></a> . Không hề có dấu hiệu gì chứng tỏ Nguyễn Tất Thành đã “hoàn toàn không tán thành” cách làm của cụ Phan như sách của Trần Dân Tiên đã viết. </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">(b) Bà Phan Thị Minh cũng cho biết rằng khi Nguyễn Tất Thành sang Pháp, ghé cảng Le Havre khoảng 40 ngày (do tàu cần sửa chữa), có thể Nguyễn Tất Thành đã về Paris (cách Le Havre khoảng 100 km) thăm Phan Chu Trinh nhân đó gặp Bùi Kỷ là người quen cũ <a href="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#anm13" target="_blank"> <span style="color: blue">[13]</span></a> – về sau sẽ là thư ký của Hội Đồng bào Thân ái do Phan Chu Trinh và Phan Văn Trương lập ra năm 1912 – và có thể ở đây ông này đã gợi ý và thảo lá đơn xin vào học nội trú Ecole Coloniale cho Nguyễn Tất Thành chép lại tại Marseille ngày 15-9-1911 và gửi Tổng thống Pháp, trong đó có những dòng sau đây: </span></span></p><p> <p style="text-align: left"> <span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px"><em>“Hiện tôi đang làm việc cho hãng Compagnie des Chargeurs Réunis (tàu Amiral Latouche-Tréville) để sinh sống.</em> </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><em>Tôi hoàn toàn trắng tay nhưng rất ham muốn học hỏi. Đối với đồng bào tôi, tôi mong muốn trở nên hữu ích cho nước Pháp đồng thời có thể làm cho họ hưởng được những lợi ích của học vấn” </em> <a href="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#anm14" target="_blank"> <span style="color: blue">[14]</span></a>. </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <p style="text-align: left"> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">Có nhiều ý kiến ngược nhau về lá đơn này: người thì cho rằng Nguyễn Tất Thành lúc đầu vì chưa có ý định làm cách mạng nên đã tính đi làm cho Pháp (và chỉ đi làm cách mạng vì không được đi làm cho Pháp!), người lại cho rằng lúc đó vì đã có ý định làm cách mạng rồi nên Nguyễn tất Thành đã chủ động “chui” vào Trường Thuộc địa để “xây dựng phong trào yêu nước ngay trong lòng thực dân”. Tuy vậy, phần đông những người nghiên cứu đều cho rằng lá đơn trên đây đã phản ánh chủ trương rất rõ của Phan Chu Trinh: phải học văn hoá khai sáng và dân chủ của Pháp để canh tân đất nước. </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">(c) Sau thời gian theo tàu đi các nơi đến năm 1913 dừng lại ở Anh, Nguyễn Tất Thành vẫn thường xuyên liên hệ với nhóm ông Phan Chu Trinh, Phan Văn Trường. Ngoài những chuyện kiếm sống, học tiếng Anh, quan tâm chút ít đến Chiến tranh Thế giới lần thứ nhất sắp nổ ra, không thấy Nguyễn Tất Thành cho biết đã tìm ra một cái gì mới hơn để tranh cãi với Phan Chu Trinh <a href="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#anm15" target="_blank"> <span style="color: blue">[15]</span></a> . Sự tranh cãi chỉ xảy ra sau này khi từ Anh trở lại Pháp, lúc Nguyễn Tất Thành đã trở thành Nguyễn Ái Quốc, và cũng chỉ xảy ra sau khi mang tên Nguyễn Ái Quốc một thời gian khá dài. Sự bất đồng đó như thế nào, chúng ta sẽ có dịp nói đến, hiện giờ, qua những tài liệu trên, chúng ta có thể kết luận được mấy điều về cuộc ra đi của Hồ Chí Minh thời còn mang tên là Nguyễn Tất Thành như sau: </span></span></p><p> </p><ul> <li data-xf-list-type="ul"> <span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px">Trước khi ra đi, Nguyễn Tất Thành chưa có được những hiểu biết vượt trội nào để gọi là “phê phán” hoặc “phủ định” các phương pháp tranh đấu của các vị tiền bối. </span> </span> </li> <li data-xf-list-type="ul"> <span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px">Người thanh niên ấy chỉ mới có ý định sang Pháp xem xét và học hỏi, nhưng chưa học được gì và xem được gì để có thể nói về những chuyện quan trọng hơn bản thân. </span></span> </li> <li data-xf-list-type="ul"> <span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px">Sự chọn lựa ấy cũng đã bắt nguồn từ sự khuyên nhủ, chỉ vẽ, sắp xếp của Phan Chu Trinh, được Phan Chu Trinh giúp đỡ và cùng hoạt động trong một thời gian dài. </span> </span> </li> </ul><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"> </span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="truong_minh553, post: 75385, member: 75809"] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][B]“[/B][/SIZE][B][SIZE=5]Phê phán” sau khi ra đi?[/SIZE][/B][SIZE=5] [/SIZE][SIZE=4] Chúng ta hãy cứ giả định theo lời lẽ của Trần Dân Tiên cho rằng chủ trương sang Pháp để “xem” người ta làm gì rồi “sẽ về giúp đồng bào” của Nguyễn Tất Thành đáng được gọi là “con đường nên đi” thì điều đó thật sự cũng chẳng có gì là mới mẻ so với những chọn lựa của tiền bối. Ít nhất là đối với người tiền bối rất thân cận với gia đình của Nguyễn Tất Thành, là phó bảng Phan Chu Trinh. Ngược hẳn lại những luận điệu gọi là “phê phán cha chú” của những người sùng bái Hồ Chí Minh, chúng ta đã có rất nhiều tài liệu chứng minh rằng suốt cả một thời gian dài từ trong nước đến sau khi ra ngoài, Hồ Chí Minh lúc ấy đã hoàn toàn phụ thuộc vào Phan Chu Trinh về sự bảo trợ và cả đường lối. (a) Bà Phan Thị Minh (cháu ngoại của Phan Chu Trinh) đã được ông Vũ Kỳ (thư ký riêng của ông Hồ từ Cách mạng Tháng Tám) xác nhận sự khẳng định của ông Hồ về mối quan hệ của mình với Phan Chu Trinh như sau: [/SIZE][/FONT] [LEFT] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4][I]“Mình biết Cụ từ trong nước rất sớm vì Cụ là bạn thân của cha mình. Sang Pháp là dựa vào Cụ để sống và hoạt động. Cụ Phan đã giúp mình rất nhiều, thực sự là ngưới đỡ đầu mình trong một thời gian dài khi mình ở Paris …”[/I] [URL="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#anm10"] [COLOR=blue][10][/COLOR][/URL] [/SIZE][/FONT][/LEFT] [LEFT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4] Ông Phạm Văn Đồng cũng cho biết những điều tương tự: [/SIZE][/FONT] [/LEFT] [LEFT] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4][I]“Tôi đã được Bác Hồ nói nhiều về cụ Phan. Bác cho biết cụ đã quý và giúp Bác nhiều. Trước khi lên đường đi Pháp đã được cụ hướng dẫn… Nhận một công việc thời đó cho là thấp kém để dễ qua mắt mật thám, dễ ra đi cũng là theo ý Cụ… Sang Pháp là tiếp xúc ngay với Cụ… Quan hệ Bác với Cụ rất gần gũi, thân thiết như ruột thịt. Đi xa sang Mỹ hay ở Anh, Bác đều viết thư cho Cụ và nhận được thư Cụ phúc đáp đều đặn. Thư viết phải thật vắn tắt vì mật thám theo dõi chặt, nhưng có dịp là tranh thủ đến gặp Cụ để được bàn bạc và dặn dò mọi việc. Đi năm châu bốn biển để mở rộng kiến thức, học nhiều ngoại ngữ, đọc sách nhiều, giao tiếp rộng là những điều Cụ rất tâm đắc và khuyến khích…”[/I] [URL="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#anm11"] [COLOR=blue][11][/COLOR][/URL] . [/SIZE][/FONT][/LEFT] [LEFT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4] Căn cứ vào những lời chứng nhận trên đây, bà Phan Thị Minh đã khẳng định cái giả thuyết mà các nhà nghiên cứu trước đây đưa ra về việc ông Nguyễn Sinh Huy cùng Nguyễn Tất Thành đã kịp gặp Cụ Phan tại Mỹ Tho (nơi Cụ bị quản chế sau khi từ Côn Đảo về) hoặc tại Sài Gòn trước khi cụ Phan sang Pháp để bàn bạc kế hoạch ra đi của Nguyễn Tất Thành [URL="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#anm12"] [COLOR=blue][12][/COLOR][/URL] . Không hề có dấu hiệu gì chứng tỏ Nguyễn Tất Thành đã “hoàn toàn không tán thành” cách làm của cụ Phan như sách của Trần Dân Tiên đã viết. (b) Bà Phan Thị Minh cũng cho biết rằng khi Nguyễn Tất Thành sang Pháp, ghé cảng Le Havre khoảng 40 ngày (do tàu cần sửa chữa), có thể Nguyễn Tất Thành đã về Paris (cách Le Havre khoảng 100 km) thăm Phan Chu Trinh nhân đó gặp Bùi Kỷ là người quen cũ [URL="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#anm13"] [COLOR=blue][13][/COLOR][/URL] – về sau sẽ là thư ký của Hội Đồng bào Thân ái do Phan Chu Trinh và Phan Văn Trương lập ra năm 1912 – và có thể ở đây ông này đã gợi ý và thảo lá đơn xin vào học nội trú Ecole Coloniale cho Nguyễn Tất Thành chép lại tại Marseille ngày 15-9-1911 và gửi Tổng thống Pháp, trong đó có những dòng sau đây: [/SIZE][/FONT][/LEFT] [LEFT] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4][I]“Hiện tôi đang làm việc cho hãng Compagnie des Chargeurs Réunis (tàu Amiral Latouche-Tréville) để sinh sống.[/I] [I]Tôi hoàn toàn trắng tay nhưng rất ham muốn học hỏi. Đối với đồng bào tôi, tôi mong muốn trở nên hữu ích cho nước Pháp đồng thời có thể làm cho họ hưởng được những lợi ích của học vấn” [/I] [URL="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#anm14"] [COLOR=blue][14][/COLOR][/URL]. [/SIZE][/FONT][/LEFT] [LEFT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4]Có nhiều ý kiến ngược nhau về lá đơn này: người thì cho rằng Nguyễn Tất Thành lúc đầu vì chưa có ý định làm cách mạng nên đã tính đi làm cho Pháp (và chỉ đi làm cách mạng vì không được đi làm cho Pháp!), người lại cho rằng lúc đó vì đã có ý định làm cách mạng rồi nên Nguyễn tất Thành đã chủ động “chui” vào Trường Thuộc địa để “xây dựng phong trào yêu nước ngay trong lòng thực dân”. Tuy vậy, phần đông những người nghiên cứu đều cho rằng lá đơn trên đây đã phản ánh chủ trương rất rõ của Phan Chu Trinh: phải học văn hoá khai sáng và dân chủ của Pháp để canh tân đất nước. (c) Sau thời gian theo tàu đi các nơi đến năm 1913 dừng lại ở Anh, Nguyễn Tất Thành vẫn thường xuyên liên hệ với nhóm ông Phan Chu Trinh, Phan Văn Trường. Ngoài những chuyện kiếm sống, học tiếng Anh, quan tâm chút ít đến Chiến tranh Thế giới lần thứ nhất sắp nổ ra, không thấy Nguyễn Tất Thành cho biết đã tìm ra một cái gì mới hơn để tranh cãi với Phan Chu Trinh [URL="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#anm15"] [COLOR=blue][15][/COLOR][/URL] . Sự tranh cãi chỉ xảy ra sau này khi từ Anh trở lại Pháp, lúc Nguyễn Tất Thành đã trở thành Nguyễn Ái Quốc, và cũng chỉ xảy ra sau khi mang tên Nguyễn Ái Quốc một thời gian khá dài. Sự bất đồng đó như thế nào, chúng ta sẽ có dịp nói đến, hiện giờ, qua những tài liệu trên, chúng ta có thể kết luận được mấy điều về cuộc ra đi của Hồ Chí Minh thời còn mang tên là Nguyễn Tất Thành như sau: [/SIZE][/FONT][/LEFT] [LIST] [*] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4]Trước khi ra đi, Nguyễn Tất Thành chưa có được những hiểu biết vượt trội nào để gọi là “phê phán” hoặc “phủ định” các phương pháp tranh đấu của các vị tiền bối. [/SIZE] [/FONT] [*] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4]Người thanh niên ấy chỉ mới có ý định sang Pháp xem xét và học hỏi, nhưng chưa học được gì và xem được gì để có thể nói về những chuyện quan trọng hơn bản thân. [/SIZE][/FONT] [*] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4]Sự chọn lựa ấy cũng đã bắt nguồn từ sự khuyên nhủ, chỉ vẽ, sắp xếp của Phan Chu Trinh, được Phan Chu Trinh giúp đỡ và cùng hoạt động trong một thời gian dài. [/SIZE] [/FONT] [/LIST] [FONT=Times New Roman][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Cuộc ra đi của Nguyễn Tất Thành
Top