Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Cuộc ra đi của Nguyễn Tất Thành
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="truong_minh553" data-source="post: 75384" data-attributes="member: 75809"><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"> <strong>Chương 1</strong> <strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 22px"><strong> Ra đi “tìm đường cứu nước”</strong> </span><span style="font-size: 15px"> </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"> </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"> </span></span> <p style="text-align: left"> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"> Những ai quan tâm đến tiểu sử của Hồ Chí Minh đều biết cuốn <em>Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch</em> của Trần Dân Tiên, viết từ năm 1948, đến nay in đi in lại đã có cả chục lần rồi. Cuốn sách này đã đóng vai trò hết sức đặc biệt đối với giới nghiên cứu, giảng dạy về Hồ Chí Minh trong chế độ cộng sản Việt Nam từ đó đến nay: nó được mọi người coi như là tác phẩm do chính Hồ Chí Minh viết về mình dưới bút danh Trần Dân Tiên, một tài liệu được tác giả giới thiệu như một “tiểu sử trung thành, đúng đắn, sinh động, không thêu dệt, không bày đặt” <a href="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#anm1" target="_blank"> <span style="color: blue">[1]</span></a> . Cuốn sách vì thế đã thành một nguồn tham khảo căn bản, quan trọng nhất cho tất cả những công trình biên khảo về Hồ Chí Minh: các sự kiện về cuộc đời hoạt động của ông đã được đương nhiên coi là chính xác, không thể nói khác, nói ngược lại. </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">Tuy vậy, đọc kỹ sẽ thấy đó không phải là một “tiểu sử” đúng nghĩa. Nó được thể hiện theo hình thức một thứ truyện kể <a href="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#anm2" target="_blank"> <span style="color: blue">[2]</span></a> , gián tiếp mượn người khác nói về mình, và chỉ nói những gì tác giả cho là cần thiết, còn những điều rất quan trọng khác thì lại được cố tình giấu đi bằng kỹ thuật gọi là “biệt tích” không rõ lý do của nhân vật chính. Nói chung là một cuốn sách rất gần với thể loại gọi là truyện ký “người thật việc thật”, chứa đựng khá nhiều những yếu tố hư cấu để tuyên truyền, rất tiêu biểu trong nền văn chương tuyên huấn cách mạng, vì vậy những sự kiện ở đây đã không còn hoàn toàn là những cái mà chúng ta thường gọi là khách quan, sử học nữa. </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">Muốn có được cái nhìn trung thực hơn về các sự kiện trong đời hoạt động của Hồ Chí Minh trong cuốn sách nói trên, thiết tưởng chúng ta không có cách nào khác là đối chiếu chúng với những nguồn tài liệu khác, những nguồn tài liệu này đã được giới nghiên cứu phát hiện khá phong phú trong suốt mấy chục năm qua. </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">Chúng ta hãy dừng lại ở một thời điểm khá quan trọng đối với cuộc đời cách mạng của Hồ Chí Minh – đó là cuộc bỏ nước sang Pháp của ông năm 1911 – để thử làm công việc đó. </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"></span><span style="font-size: 18px"><strong>“Phê phán” trước khi ra đi?</strong> </span><span style="font-size: 15px"></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">Trước hết, chúng ta hãy đọc lại đoạn văn nói về sự kiện ra đi nói trên trong “quyển truyện” của Trần Dân Tiên. Khi còn là người thiếu niên mười lăm tuổi, Hồ Chí Minh </span></span></p><p> <p style="text-align: left"> <span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px"><em>“đã sớm hiểu biết và rất đau xót trước cảnh thống khổ của đồng bào. Lúc bấy giờ, Anh đã có chí đuổi thực dân Pháp, giải phóng đồng bào. Anh đã tham gia công tác bí mật, nhận công việc liên lạc. Anh khâm phục các cụ Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám, Phan Chu Trinh và Phan Bội Châu nhưng không hoàn toàn tán thành cách làm của người nào. Vì:</em> </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><em></em></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><em>Cụ Phan Chu Trinh chỉ yêu cầu người Pháp thực hiện cải lương. Anh nhận điều đó là sai lầm, chẳng khác gì đến xin giặc rủ lòng thương.</em> </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><em>Cụ Phan Bội Châu hy vọng Nhật giúp đỡ để đuổi Pháp. Điều đó rất nguy hiểm, chẳng khác gì “đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau”.</em> </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><em>Cụ Hoàng Hoa Thám còn thực tế hơn, vì trực tiếp đấu tranh chống Pháp. Nhưng theo lời người ta kể thì cụ còn nặng cốt cách phong kiến.</em> </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><em>Anh thấy rõ và quyết định con đường nên đi. Cụ Phan Bội Châu vào bậc chú bác của Anh, Cụ Phan Bội Châu muốn đưa Anh và một số thanh niên sang Nhật. Nhưng anh không đi”</em> <a href="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#anm3" target="_blank"> <span style="color: blue">[3]</span></a> <em>.</em> </span></span></p><p> <p style="text-align: left"> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"> </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">Vậy anh muốn làm gì ? Một nhân vật thuật lại lời anh như sau: </span></span></p><p> <p style="text-align: left"> <span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px"><em>“Tôi muốn đi ra ngoài, xem nước Pháp và các nước khác. Sau khi xem xét họ làm như thế nào, tôi sẽ trở về giúp đồng bào chúng ta” </em> <a href="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#anm4" target="_blank"> <span style="color: blue">[4]</span></a>. </span></span></p><p> <p style="text-align: left"> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"> Những ai không phải là người sùng bái Hồ Chí Minh, khi đọc thêm những tài liệu khác sẽ dễ dàng nhận ra khá nhiều điều cần hiệu đính trong đoạn văn trên đây. </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">(a) Hồ Chí Minh lúc bấy giờ “đã tham gia công tác bí mật, nhận công việc liên lạc”. Không có bằng cớ xác nhận ông đã làm như vậy. Tất cả những tác giả, dù theo khuynh hướng nào, viết về Hồ Chí Minh sau này chẳng ai nhắc lại để sử dụng cả. Sự kiện đó được liệt vào lĩnh vực hư cấu thuần tuý. </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">(b) “Cụ Phan Bội Châu muốn đưa Anh và một số thanh niên sang Nhật. Nhưng Anh không đi”. Không đúng! </span></span></p><p> <p style="text-align: left"> <span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px"><em>“Trong cuốn hồi ký</em> Năm mươi bốn năm hải ngoại <em>của Trần Trọng Khắc (tức Nguyễn Thức Canh) có đoạn: Tôi cùng cụ Sào Nam ở chung trong một thuyền. Chín mười ngày sau, lúc các đồng chí đã đến họp, bàn bạc xong, cụ lên đường ra Bắc, tôi cùng Ngư Hải tiên sinh đi cáo biệt với cách mạng đồng chí và tìm thanh niên xuất dương du học. Cụ Phó bảng Thái Sơn đương thời có tặng tôi một bài thơ xuất ngôn tuyệt cú để làm quà tiễn biệt. Chúng tôi trước tới nhà cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc rủ anh Nguyễn Sinh Cung đồng đi, nhưng anh Cung đã đi ra Bắc không được gặp” </em> <a href="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#anm5" target="_blank"> <span style="color: blue">[5]</span></a>. </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <p style="text-align: left"> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"> (c) Khen Hoàng Hoa Thám là “thực tế, vì trực tiếp đấu tranh chống Pháp” nhưng lại cho rằng chủ trương của Phan Bội Châu nhờ Nhật đuổi Pháp là “chẳng khác gì đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau” là cố ý gác qua bên mối quan hệ giữa hai nhà yêu nước này. Trước khi qua Nhật, Phan Bội Châu đã tìm gặp và muốn dựa vào Hoàng Hoa Thám để xây dựng lực lượng trong nước. Còn việc “Đông độ” “cầu viện” của nhà chí sĩ này (năm 1905) thì đó không phải là một kế hoạch tự thân mà chỉ để phối hợp với những hoạt động khác trong nước. Tuy nhiên, chủ trương này đã được điều chỉnh lại vì khi sang Nhật, nghe lời khuyên của Lương Khải Siêu và một số chính khách Nhật, Phan Bội Châu đã chuyển sang cổ vũ phong trào du học. 1907, chủ trương này cũng lại không đi đến đâu vì Nhật ký hiệp ước với Pháp cấm hoạt động. Bị trục xuất, Phan Bội Châu đã phải cùng các đồng chí chạy sang Thái Lan, Trung Quốc <a href="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#anm6" target="_blank"> <span style="color: blue">[6]</span></a> . Chỉ có khoảng 5 năm, Phan Bội Châu đã chuyển đường lối nhiều lần: 1911, khi Nguyễn Tất Thành sang Pháp, Phan Bội Châu đã ở Trung Quốc và đã từ quân chủ lập hiến chuyển sang ủng hộ cộng hoà kiểu Tôn Dật Tiên rồi. </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"> Bốn mươi năm sau (1948) nhìn lại những gì đã xảy ra trên đất nước mà chỉ lẩy ra trong phong trào của Phan Bội Châu khía cạnh “Đông du cầu viện” để phê phán là rất thiếu sót. </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">(d) Cho rằng chủ trương cải lương của Phan Chu Trinh là “sai lầm, chẳng khác gì đến xin giặc rủ lòng thương” cũng không có ý muốn hiểu tới nơi tới chốn đường lối của nhà chí sĩ này. Sở dĩ Phan Chu Trinh không chấp nhận bạo động vì ông đã thấy cái gương chiến đấu anh dũng nhưng tuyệt vọng của các chiến sĩ Cần vương. Cũng không tán thành chủ trương bạo lực của Phan Bội Châu vì ông cho rằng khi chưa có đủ thực lực thì chỉ dắt nhau vào cái chết vô ích. </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">Vấn đề cứu nước do Phan Chu Trinh đặt ra không đơn thuần là giành lại chủ quyền mà phải hiện đại hoá thì vấn đề chủ quyền mới giải quyết triệt để được, vì theo ông hiện đại hoá chính là nội dung của độc lập dân tộc trong thời kỳ mới, khác hẳn với thời phong kiến trước đây. Cách đặt vấn đề này cũng không khác Phan Bội Châu, sự khác nhau chỉ là giải quyết như thế nào về mối quan hệ giữa độc lập và hiện đại hoá. Trong khi mò mẫm chưa hiểu rõ con đường hiện đại hoá, Phan Bội Châu đặt ưu tiên cho việc vũ trang khởi nghĩa, dựa vào cơ sở có sẵn còn lại của phong trào Cần vương phối hợp với một số hoạt động khác. </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">Phan Chu Trinh thấy rõ tình trạng lạc hậu thấp kém của xã hội truyền thống, cũng lại thấy phương thức dùng bạo lực là chưa có triển vọng nên đã chủ trương giành ưu tiên cho sự nghiệp nâng cao dân trí, học hỏi văn hoá dân chủ sau đó mới từng bước tính chuyện giành lại độc lập <a href="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#anm7" target="_blank"> <span style="color: blue">[7]</span></a> . Chủ trương “ỷ Pháp cầu tiến” của ông đã dựa trên nhận định ấy. Chủ trương ấy không phải là không có cơ sở: trong nước Pháp dân chủ, ông đã được khá đông những người thuộc phe tả (Đảng Xã hội, Hội Nhân quyền, những nhân vật cấp tiến trong bộ máy cầm quyền của nước Pháp…) giúp đỡ, ủng hộ, tạo áp lực với chính phủ Pháp đòi thay đổi chính sách thuộc địa. Xét về lâu dài, trước thưc tế ngoan cố của thực dân Pháp, nếu kéo dài mãi chủ trương ấy có thể sẽ đưa nhân dân vào con đường thoả hiệp, nhưng trong cơn tăm tối của đầu thế kỷ 20, đó cũng là một cách tìm đường. Dùng mấy chữ “xin giặc rủ lòng thương” đối với Phan Chu Trinh là không thể tất nhân tình. </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">(e) Không có gì nghi ngờ chủ trương muốn đi sang Pháp và các nước khác, “xem xét họ làm như thế nào”, rồi “sẽ trở về giúp đồng bào chúng ta” là chọn lựa của Hồ Chí Minh vào lúc bấy giờ như chính ông (dưới cái tên mới là Nguyễn Ái Quốc) đã xác nhận trong các cuộc trả lời phỏng vấn khi sang Nga năm 1924: </span></span></p><p> <p style="text-align: left"> <span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px"><em>“Khi tôi độ mười ba tuổi, lần đầu tiên nghe được ba chữ Pháp: Tự do, Bình đẳng, Bác ái. Đối với chúng tôi, người da trắng nào cũng là người Pháp. Người Pháp đã nói thế. Và từ thuở ấy, tôi rất muốn làm quen với nền văn minh Pháp, muốn tìm xem những gì ẩn đàng sau những chữ ấy. Nhưng trong những trường học cho người bản xứ, bọn Pháp dạy người như dạy con vẹt. Chúng giấu không cho người nước tôi xem sách báo. Không phải chỉ sách của những nhà văn mới, mà cả Rousseau và Montesquieu cũng bị cấm. Vậy thì phải làm thế nào bây giờ? Tôi quyết định tìm cách đi ra nước ngoài” <a href="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#anm8" target="_blank"> <span style="color: blue">[8]</span></a> </em>. </span> </span></p><p> <p style="text-align: left"> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"> </span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">Nhưng lời lẽ phát biểu có nhiều chỗ quá cường điệu so với kinh nghiệm và nhận thức của một thiếu niên 13 tuổi! Giả sử như có mang chút ưu tư của một người trẻ tuổi sớm biết quan tâm đến thời cuộc thì đó vẫn chỉ là những nghĩ ngợi bâng khuâng, những cảm nhận có tính chất trực giác trước tình trạng bế tắc chung của đất nước, không có lý luận gì để có thể gọi là cao hơn những chủ trương đấu tranh của các vị tiền bối. Mới dự định đi ra ngoài “xem” người ta làm gì, nghĩa là chưa thấy gì chưa biết gì thì làm sao có thể khẳng định chuyện này chuyện nọ? Có gì bảo đảm rằng cứ phải sang Âu châu người ta mới tìm ra phương cách “giúp đỡ đồng bào”? Vả lại nội dung của mấy chữ “giúp đỡ đồng bào” lúc bấy giờ đã có gì rõ rệt, có gì gọi là vượt trội để có thể tự cho mình đứng được ở vị trí cao hơn để gọi là “phê phán” <a href="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#anm9" target="_blank"> <span style="color: blue">[9]</span></a> các bậc cha chú? </span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="truong_minh553, post: 75384, member: 75809"] [FONT=Times New Roman][SIZE=6] [B]Chương 1[/B] [B] Ra đi “tìm đường cứu nước”[/B] [/SIZE][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [LEFT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4] Những ai quan tâm đến tiểu sử của Hồ Chí Minh đều biết cuốn [I]Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch[/I] của Trần Dân Tiên, viết từ năm 1948, đến nay in đi in lại đã có cả chục lần rồi. Cuốn sách này đã đóng vai trò hết sức đặc biệt đối với giới nghiên cứu, giảng dạy về Hồ Chí Minh trong chế độ cộng sản Việt Nam từ đó đến nay: nó được mọi người coi như là tác phẩm do chính Hồ Chí Minh viết về mình dưới bút danh Trần Dân Tiên, một tài liệu được tác giả giới thiệu như một “tiểu sử trung thành, đúng đắn, sinh động, không thêu dệt, không bày đặt” [URL="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#anm1"] [COLOR=blue][1][/COLOR][/URL] . Cuốn sách vì thế đã thành một nguồn tham khảo căn bản, quan trọng nhất cho tất cả những công trình biên khảo về Hồ Chí Minh: các sự kiện về cuộc đời hoạt động của ông đã được đương nhiên coi là chính xác, không thể nói khác, nói ngược lại. Tuy vậy, đọc kỹ sẽ thấy đó không phải là một “tiểu sử” đúng nghĩa. Nó được thể hiện theo hình thức một thứ truyện kể [URL="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#anm2"] [COLOR=blue][2][/COLOR][/URL] , gián tiếp mượn người khác nói về mình, và chỉ nói những gì tác giả cho là cần thiết, còn những điều rất quan trọng khác thì lại được cố tình giấu đi bằng kỹ thuật gọi là “biệt tích” không rõ lý do của nhân vật chính. Nói chung là một cuốn sách rất gần với thể loại gọi là truyện ký “người thật việc thật”, chứa đựng khá nhiều những yếu tố hư cấu để tuyên truyền, rất tiêu biểu trong nền văn chương tuyên huấn cách mạng, vì vậy những sự kiện ở đây đã không còn hoàn toàn là những cái mà chúng ta thường gọi là khách quan, sử học nữa. Muốn có được cái nhìn trung thực hơn về các sự kiện trong đời hoạt động của Hồ Chí Minh trong cuốn sách nói trên, thiết tưởng chúng ta không có cách nào khác là đối chiếu chúng với những nguồn tài liệu khác, những nguồn tài liệu này đã được giới nghiên cứu phát hiện khá phong phú trong suốt mấy chục năm qua. Chúng ta hãy dừng lại ở một thời điểm khá quan trọng đối với cuộc đời cách mạng của Hồ Chí Minh – đó là cuộc bỏ nước sang Pháp của ông năm 1911 – để thử làm công việc đó. [/SIZE][SIZE=5][B]“Phê phán” trước khi ra đi?[/B] [/SIZE][SIZE=4] Trước hết, chúng ta hãy đọc lại đoạn văn nói về sự kiện ra đi nói trên trong “quyển truyện” của Trần Dân Tiên. Khi còn là người thiếu niên mười lăm tuổi, Hồ Chí Minh [/SIZE][/FONT][/LEFT] [LEFT] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4][I]“đã sớm hiểu biết và rất đau xót trước cảnh thống khổ của đồng bào. Lúc bấy giờ, Anh đã có chí đuổi thực dân Pháp, giải phóng đồng bào. Anh đã tham gia công tác bí mật, nhận công việc liên lạc. Anh khâm phục các cụ Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám, Phan Chu Trinh và Phan Bội Châu nhưng không hoàn toàn tán thành cách làm của người nào. Vì:[/I] [I] Cụ Phan Chu Trinh chỉ yêu cầu người Pháp thực hiện cải lương. Anh nhận điều đó là sai lầm, chẳng khác gì đến xin giặc rủ lòng thương.[/I] [I]Cụ Phan Bội Châu hy vọng Nhật giúp đỡ để đuổi Pháp. Điều đó rất nguy hiểm, chẳng khác gì “đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau”.[/I] [I]Cụ Hoàng Hoa Thám còn thực tế hơn, vì trực tiếp đấu tranh chống Pháp. Nhưng theo lời người ta kể thì cụ còn nặng cốt cách phong kiến.[/I] [I]Anh thấy rõ và quyết định con đường nên đi. Cụ Phan Bội Châu vào bậc chú bác của Anh, Cụ Phan Bội Châu muốn đưa Anh và một số thanh niên sang Nhật. Nhưng anh không đi”[/I] [URL="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#anm3"] [COLOR=blue][3][/COLOR][/URL] [I].[/I] [/SIZE][/FONT][/LEFT] [LEFT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4] Vậy anh muốn làm gì ? Một nhân vật thuật lại lời anh như sau: [/SIZE][/FONT][/LEFT] [LEFT] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4][I]“Tôi muốn đi ra ngoài, xem nước Pháp và các nước khác. Sau khi xem xét họ làm như thế nào, tôi sẽ trở về giúp đồng bào chúng ta” [/I] [URL="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#anm4"] [COLOR=blue][4][/COLOR][/URL]. [/SIZE][/FONT][/LEFT] [LEFT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4] Những ai không phải là người sùng bái Hồ Chí Minh, khi đọc thêm những tài liệu khác sẽ dễ dàng nhận ra khá nhiều điều cần hiệu đính trong đoạn văn trên đây. (a) Hồ Chí Minh lúc bấy giờ “đã tham gia công tác bí mật, nhận công việc liên lạc”. Không có bằng cớ xác nhận ông đã làm như vậy. Tất cả những tác giả, dù theo khuynh hướng nào, viết về Hồ Chí Minh sau này chẳng ai nhắc lại để sử dụng cả. Sự kiện đó được liệt vào lĩnh vực hư cấu thuần tuý. (b) “Cụ Phan Bội Châu muốn đưa Anh và một số thanh niên sang Nhật. Nhưng Anh không đi”. Không đúng! [/SIZE][/FONT][/LEFT] [LEFT] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4][I]“Trong cuốn hồi ký[/I] Năm mươi bốn năm hải ngoại [I]của Trần Trọng Khắc (tức Nguyễn Thức Canh) có đoạn: Tôi cùng cụ Sào Nam ở chung trong một thuyền. Chín mười ngày sau, lúc các đồng chí đã đến họp, bàn bạc xong, cụ lên đường ra Bắc, tôi cùng Ngư Hải tiên sinh đi cáo biệt với cách mạng đồng chí và tìm thanh niên xuất dương du học. Cụ Phó bảng Thái Sơn đương thời có tặng tôi một bài thơ xuất ngôn tuyệt cú để làm quà tiễn biệt. Chúng tôi trước tới nhà cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc rủ anh Nguyễn Sinh Cung đồng đi, nhưng anh Cung đã đi ra Bắc không được gặp” [/I] [URL="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#anm5"] [COLOR=blue][5][/COLOR][/URL]. [/SIZE][/FONT][/LEFT] [LEFT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4] (c) Khen Hoàng Hoa Thám là “thực tế, vì trực tiếp đấu tranh chống Pháp” nhưng lại cho rằng chủ trương của Phan Bội Châu nhờ Nhật đuổi Pháp là “chẳng khác gì đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau” là cố ý gác qua bên mối quan hệ giữa hai nhà yêu nước này. Trước khi qua Nhật, Phan Bội Châu đã tìm gặp và muốn dựa vào Hoàng Hoa Thám để xây dựng lực lượng trong nước. Còn việc “Đông độ” “cầu viện” của nhà chí sĩ này (năm 1905) thì đó không phải là một kế hoạch tự thân mà chỉ để phối hợp với những hoạt động khác trong nước. Tuy nhiên, chủ trương này đã được điều chỉnh lại vì khi sang Nhật, nghe lời khuyên của Lương Khải Siêu và một số chính khách Nhật, Phan Bội Châu đã chuyển sang cổ vũ phong trào du học. 1907, chủ trương này cũng lại không đi đến đâu vì Nhật ký hiệp ước với Pháp cấm hoạt động. Bị trục xuất, Phan Bội Châu đã phải cùng các đồng chí chạy sang Thái Lan, Trung Quốc [URL="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#anm6"] [COLOR=blue][6][/COLOR][/URL] . Chỉ có khoảng 5 năm, Phan Bội Châu đã chuyển đường lối nhiều lần: 1911, khi Nguyễn Tất Thành sang Pháp, Phan Bội Châu đã ở Trung Quốc và đã từ quân chủ lập hiến chuyển sang ủng hộ cộng hoà kiểu Tôn Dật Tiên rồi. Bốn mươi năm sau (1948) nhìn lại những gì đã xảy ra trên đất nước mà chỉ lẩy ra trong phong trào của Phan Bội Châu khía cạnh “Đông du cầu viện” để phê phán là rất thiếu sót. (d) Cho rằng chủ trương cải lương của Phan Chu Trinh là “sai lầm, chẳng khác gì đến xin giặc rủ lòng thương” cũng không có ý muốn hiểu tới nơi tới chốn đường lối của nhà chí sĩ này. Sở dĩ Phan Chu Trinh không chấp nhận bạo động vì ông đã thấy cái gương chiến đấu anh dũng nhưng tuyệt vọng của các chiến sĩ Cần vương. Cũng không tán thành chủ trương bạo lực của Phan Bội Châu vì ông cho rằng khi chưa có đủ thực lực thì chỉ dắt nhau vào cái chết vô ích. Vấn đề cứu nước do Phan Chu Trinh đặt ra không đơn thuần là giành lại chủ quyền mà phải hiện đại hoá thì vấn đề chủ quyền mới giải quyết triệt để được, vì theo ông hiện đại hoá chính là nội dung của độc lập dân tộc trong thời kỳ mới, khác hẳn với thời phong kiến trước đây. Cách đặt vấn đề này cũng không khác Phan Bội Châu, sự khác nhau chỉ là giải quyết như thế nào về mối quan hệ giữa độc lập và hiện đại hoá. Trong khi mò mẫm chưa hiểu rõ con đường hiện đại hoá, Phan Bội Châu đặt ưu tiên cho việc vũ trang khởi nghĩa, dựa vào cơ sở có sẵn còn lại của phong trào Cần vương phối hợp với một số hoạt động khác. Phan Chu Trinh thấy rõ tình trạng lạc hậu thấp kém của xã hội truyền thống, cũng lại thấy phương thức dùng bạo lực là chưa có triển vọng nên đã chủ trương giành ưu tiên cho sự nghiệp nâng cao dân trí, học hỏi văn hoá dân chủ sau đó mới từng bước tính chuyện giành lại độc lập [URL="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#anm7"] [COLOR=blue][7][/COLOR][/URL] . Chủ trương “ỷ Pháp cầu tiến” của ông đã dựa trên nhận định ấy. Chủ trương ấy không phải là không có cơ sở: trong nước Pháp dân chủ, ông đã được khá đông những người thuộc phe tả (Đảng Xã hội, Hội Nhân quyền, những nhân vật cấp tiến trong bộ máy cầm quyền của nước Pháp…) giúp đỡ, ủng hộ, tạo áp lực với chính phủ Pháp đòi thay đổi chính sách thuộc địa. Xét về lâu dài, trước thưc tế ngoan cố của thực dân Pháp, nếu kéo dài mãi chủ trương ấy có thể sẽ đưa nhân dân vào con đường thoả hiệp, nhưng trong cơn tăm tối của đầu thế kỷ 20, đó cũng là một cách tìm đường. Dùng mấy chữ “xin giặc rủ lòng thương” đối với Phan Chu Trinh là không thể tất nhân tình. (e) Không có gì nghi ngờ chủ trương muốn đi sang Pháp và các nước khác, “xem xét họ làm như thế nào”, rồi “sẽ trở về giúp đồng bào chúng ta” là chọn lựa của Hồ Chí Minh vào lúc bấy giờ như chính ông (dưới cái tên mới là Nguyễn Ái Quốc) đã xác nhận trong các cuộc trả lời phỏng vấn khi sang Nga năm 1924: [/SIZE][/FONT][/LEFT] [LEFT] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4][I]“Khi tôi độ mười ba tuổi, lần đầu tiên nghe được ba chữ Pháp: Tự do, Bình đẳng, Bác ái. Đối với chúng tôi, người da trắng nào cũng là người Pháp. Người Pháp đã nói thế. Và từ thuở ấy, tôi rất muốn làm quen với nền văn minh Pháp, muốn tìm xem những gì ẩn đàng sau những chữ ấy. Nhưng trong những trường học cho người bản xứ, bọn Pháp dạy người như dạy con vẹt. Chúng giấu không cho người nước tôi xem sách báo. Không phải chỉ sách của những nhà văn mới, mà cả Rousseau và Montesquieu cũng bị cấm. Vậy thì phải làm thế nào bây giờ? Tôi quyết định tìm cách đi ra nước ngoài” [URL="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#anm8"] [COLOR=blue][8][/COLOR][/URL] [/I]. [/SIZE] [/FONT][/LEFT] [LEFT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4] Nhưng lời lẽ phát biểu có nhiều chỗ quá cường điệu so với kinh nghiệm và nhận thức của một thiếu niên 13 tuổi! Giả sử như có mang chút ưu tư của một người trẻ tuổi sớm biết quan tâm đến thời cuộc thì đó vẫn chỉ là những nghĩ ngợi bâng khuâng, những cảm nhận có tính chất trực giác trước tình trạng bế tắc chung của đất nước, không có lý luận gì để có thể gọi là cao hơn những chủ trương đấu tranh của các vị tiền bối. Mới dự định đi ra ngoài “xem” người ta làm gì, nghĩa là chưa thấy gì chưa biết gì thì làm sao có thể khẳng định chuyện này chuyện nọ? Có gì bảo đảm rằng cứ phải sang Âu châu người ta mới tìm ra phương cách “giúp đỡ đồng bào”? Vả lại nội dung của mấy chữ “giúp đỡ đồng bào” lúc bấy giờ đã có gì rõ rệt, có gì gọi là vượt trội để có thể tự cho mình đứng được ở vị trí cao hơn để gọi là “phê phán” [URL="https://www.zeuz.org/browse.php?u=aHR0cDovL3d3dy50YWxhd2FzLm9yZy90YWxhREIvc3VjaGUucGhwP3Jlcz05MDkwJnJiPTA4&b=61#anm9"] [COLOR=blue][9][/COLOR][/URL] các bậc cha chú? [/SIZE][/FONT][/LEFT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Cuộc ra đi của Nguyễn Tất Thành
Top