Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Cuộc náo loạn kinh thành năm Kỉ Tị (1209)
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 83245" data-attributes="member: 17223"><p><span style="color: #993300"><strong><span style="font-size: 15px">Cuộc náo loạn kinh thành năm Kỉ Tị (1209)</span></strong></span></p><p> </p><p> <span style="font-size: 15px">Ở những năm cuối đời, quyền lực của vua Lý Cao Tông thực chất chỉ còn giới hạn lại trong phạm vi kinh thành Thăng Long mà thôi. Nhưng, ngay cả trong khu vực kinh thành bé nhỏ này, quyền lực của Lý Cao Tông không phải lúc nào cũng được khẳng định. Cuộc náo loạn kinh thành năm Kỉ Tị (1209) có thể coi là một ví dụ tiêu biểu. </span></p><p> <span style="font-size: 15px">Bấy giờ, quan lại triều Lý chia bè kết cánh, vua chỉ biết ngả theo phe cánh nào mạnh mà thôi. Phe do thượng phẩm phụng ngự Phạm Du cầm đầu và phe do thượng phẩm phụng ngự Phạm Bỉnh Di cầm đầu là hai phe không thể đội trời chung với nhai. Hai phe luôn tìm cơ hội để thủ tiêu lẫn nhau, và cơ hội đó đã đến vào năm Kỉ Tị (1209), khi cả Phạm Du và Phạm Bỉnh Di đang đi dẹp loạn đều được vua Lý Cao Tông triệu về. Phạm Du về trước chút ít. Sách Đại Việt sử lược (quyển 3, tờ 19-a) chép rằng:</span></p><p> <span style="font-size: 15px">“Mùa thu, tháng 7, Bỉnh Di về đến kinh sư, toan vào triều để phụng mệnh thì có người ngăn lại nói rằng:</span></p><p> <span style="font-size: 15px">- Vua đã nghe lời Du trước, giận ông chưa nguôi đâu.</span></p><p> <span style="font-size: 15px">Bỉnh Di nói:</span></p><p> <span style="font-size: 15px">- Ta thờ vua hết lòng mà lại bị người ta nói gièm sao? Huống chi ta có mệnh vua triệu về, trốn đi đâu được ?</span></p><p> <span style="font-size: 15px">Nói rồi bèn đi vào. Vua sai bắt Bỉnh Di và con là Phụ (có lẽ là con nuôi, vì Phạm Bỉnh Di là hoạn quan) giam ở Thủy Viện và toan làm tội. Tướng của Bỉnh Di là Quách Bốc nghe được tin đó, liền đem binh lính hò reo mà vào triều. Đến cửa Đại Thành, bị người coi cửa ngăn lại, bọn Bốc phạt ngang cánh cửa mà vào. Vua thấy việc gấp, vội vời ngay Bỉnh Di vào Lương Thạch Sứ ở thềm Kim Tinh. Một lát sau, Du cùng em là bọn Kính đều từ nhà ngự đường đi ra, lấy ngự thương giết Bỉnh Di và con là Phụ. Bọn Bốc nghe tin Bỉnh Di đã chết, bèn sai quân sĩ đột nhập vào Lương Thạch Sứ, lấy cân xa của vua ngự mà rước thây Bỉnh Di, lấy chiếu ngự bọc thây của Phụ, theo cửa Việt Thành mà ra bến Triều Đông rồi lại vào cung Vạn Diên để rước vương tử Thầm và vương tử Sảm về Hải Ấp”.</span></p><p><strong> <span style="font-size: 15px">Lời bàn: </span></strong></p><p> <span style="font-size: 15px">Quan lại giết nhau ngay trước mặt vua mà chẳng cần xét xử, vậy nhưng vua cũng chẳng dám có ý kiến gì, chuyện đó quả là hiếm thấy trong lịch sử.</span></p><p> <span style="font-size: 15px">Quan lại phá cửa thành mà vào, lại lấy ngay vật ngự dụng mà dùng, chẳng cần hỏi qua thánh ý, chuyện đó lại còn lạ hơn. Mới hay, trong thời loạn, chuyện điên đảo náo loạn là chuyện thường, chỉ có chuyện hợp với đạo lí, kỉ cương là hiếm hoi mà thôi. Vua Lý Cao Tông chưa bị giết lúc đó là may lắm rồi.</span></p><p style="text-align: right"><em> <span style="font-size: 15px">(Theo “Việt sử giai thoại” của Nguyễn Khắc Thuần – NXB Giáo Dục)</span></em></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 83245, member: 17223"] [COLOR=#993300][B][SIZE=4]Cuộc náo loạn kinh thành năm Kỉ Tị (1209)[/SIZE][/B][/COLOR] [SIZE=4]Ở những năm cuối đời, quyền lực của vua Lý Cao Tông thực chất chỉ còn giới hạn lại trong phạm vi kinh thành Thăng Long mà thôi. Nhưng, ngay cả trong khu vực kinh thành bé nhỏ này, quyền lực của Lý Cao Tông không phải lúc nào cũng được khẳng định. Cuộc náo loạn kinh thành năm Kỉ Tị (1209) có thể coi là một ví dụ tiêu biểu. [/SIZE] [SIZE=4]Bấy giờ, quan lại triều Lý chia bè kết cánh, vua chỉ biết ngả theo phe cánh nào mạnh mà thôi. Phe do thượng phẩm phụng ngự Phạm Du cầm đầu và phe do thượng phẩm phụng ngự Phạm Bỉnh Di cầm đầu là hai phe không thể đội trời chung với nhai. Hai phe luôn tìm cơ hội để thủ tiêu lẫn nhau, và cơ hội đó đã đến vào năm Kỉ Tị (1209), khi cả Phạm Du và Phạm Bỉnh Di đang đi dẹp loạn đều được vua Lý Cao Tông triệu về. Phạm Du về trước chút ít. Sách Đại Việt sử lược (quyển 3, tờ 19-a) chép rằng:[/SIZE] [SIZE=4]“Mùa thu, tháng 7, Bỉnh Di về đến kinh sư, toan vào triều để phụng mệnh thì có người ngăn lại nói rằng:[/SIZE] [SIZE=4]- Vua đã nghe lời Du trước, giận ông chưa nguôi đâu.[/SIZE] [SIZE=4]Bỉnh Di nói:[/SIZE] [SIZE=4]- Ta thờ vua hết lòng mà lại bị người ta nói gièm sao? Huống chi ta có mệnh vua triệu về, trốn đi đâu được ?[/SIZE] [SIZE=4]Nói rồi bèn đi vào. Vua sai bắt Bỉnh Di và con là Phụ (có lẽ là con nuôi, vì Phạm Bỉnh Di là hoạn quan) giam ở Thủy Viện và toan làm tội. Tướng của Bỉnh Di là Quách Bốc nghe được tin đó, liền đem binh lính hò reo mà vào triều. Đến cửa Đại Thành, bị người coi cửa ngăn lại, bọn Bốc phạt ngang cánh cửa mà vào. Vua thấy việc gấp, vội vời ngay Bỉnh Di vào Lương Thạch Sứ ở thềm Kim Tinh. Một lát sau, Du cùng em là bọn Kính đều từ nhà ngự đường đi ra, lấy ngự thương giết Bỉnh Di và con là Phụ. Bọn Bốc nghe tin Bỉnh Di đã chết, bèn sai quân sĩ đột nhập vào Lương Thạch Sứ, lấy cân xa của vua ngự mà rước thây Bỉnh Di, lấy chiếu ngự bọc thây của Phụ, theo cửa Việt Thành mà ra bến Triều Đông rồi lại vào cung Vạn Diên để rước vương tử Thầm và vương tử Sảm về Hải Ấp”.[/SIZE] [B] [SIZE=4]Lời bàn: [/SIZE][/B] [SIZE=4]Quan lại giết nhau ngay trước mặt vua mà chẳng cần xét xử, vậy nhưng vua cũng chẳng dám có ý kiến gì, chuyện đó quả là hiếm thấy trong lịch sử.[/SIZE] [SIZE=4]Quan lại phá cửa thành mà vào, lại lấy ngay vật ngự dụng mà dùng, chẳng cần hỏi qua thánh ý, chuyện đó lại còn lạ hơn. Mới hay, trong thời loạn, chuyện điên đảo náo loạn là chuyện thường, chỉ có chuyện hợp với đạo lí, kỉ cương là hiếm hoi mà thôi. Vua Lý Cao Tông chưa bị giết lúc đó là may lắm rồi.[/SIZE] [RIGHT][I] [SIZE=4](Theo “Việt sử giai thoại” của Nguyễn Khắc Thuần – NXB Giáo Dục)[/SIZE][/I][/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Cuộc náo loạn kinh thành năm Kỉ Tị (1209)
Top