Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 11
Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ diễn ra như thế nào?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang Dimple" data-source="post: 180376" data-attributes="member: 288054"><p><strong><span style="color: rgb(226, 80, 65)">Trắc nghiệm Lịch sử 11 bài 2: Ấn Độ</span></strong> </p><p></p><p></p><p><strong>Câu 1.</strong> Xã hội Ấn Độ suy yếu từ đầu thế kỉ XVII là do cuộc tranh giành quyền lực giữa</p><p></p><p>A. Các chúa phong kiến B. Địa chủ và tư sản</p><p></p><p>C. Tư sản và phong kiến D. Phong kiến và nông dân</p><p></p><p><strong>Câu 2.</strong> Từ đầu thế kỉ XVII, các nước tư bản phương Tây nào tranh nhau xâm lược Ấn Độ?</p><p></p><p>A. Pháp, Tây Ban Nha B. Anh, Bồ Đào Nha</p><p></p><p>C. Anh, Hà Lan D. Anh, Pháp</p><p></p><p><strong>Câu 3.</strong> Nội dung nào phản ánh đúng tình hình Ấn Độ giữa thế kỉ XIX?</p><p></p><p>A. Thực dân Anh hoàn thành xâm lược và đặt ách cai trị ở Ấn Độ</p><p></p><p>B. Anh và Pháp bắt tay nhau cùng thống trị Ấn Độ</p><p></p><p>C. Chế độ phong kiến Ấn Độ sụp đổ hoàn toàn</p><p></p><p>D. Các nước đế quốc từng bước can thiệp vào Ấn Độ</p><p></p><p><strong>Câu 4.</strong> Từ giữa thế kỉ XIX, thực dân Anh coi Ấn Độ là</p><p></p><p>A. Thuộc địa quan trọng nhất</p><p></p><p>B. Đối tác chiến lược</p><p></p><p>C. Kẻ thù nguy hiểm nhất</p><p></p><p>D. Chỗ dựa tin cậy nhất</p><p></p><p><strong>Câu 5.</strong> Ý nào không phản ánh đúng chính sách kinh tế của thực dân Anh đối với Ấn Độ từ giữa thế kỉ XIX?</p><p></p><p>A. Ra sức vơ vét lương thực, nguyên liệu cho chính quốc</p><p></p><p>B. Đầu tư vốn phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn</p><p></p><p>C. Mở rộng công cuộc khai thác một cách quy mô</p><p></p><p>D. Bóc lột nhân công để thu lợi nhuận</p><p></p><p><strong>Câu 6.</strong> Trong khoảng 25 năm cuối thế kỉ XIX, ở Ấn Độ đã diễn ra tình trạng hay sự kiện gì?</p><p></p><p>A. Nạn đói liên tiếp xảy ra làm gần 26 triệu người chết</p><p></p><p>B. Tuyến đường sắt đầu tiên được Anh xây dựng tại Ấn Độ</p><p></p><p>C. Anh và Pháp bắt tay nhau cùng khai thác thị trường Ấn Độ</p><p></p><p>D. Đảng Quốc đại phát động khởi nghĩa vũ trang chống thực dân Anh</p><p></p><p><strong>Câu 7.</strong> Chính sách cai trị của thực dân Anh ở ẤN Độ có điểm gì đáng chú ý?</p><p></p><p>A. Chính phủ Anh cai trị trực tiếp</p><p></p><p>B. Cai trị thông qua bộ máy chính quyền bản xứ</p><p></p><p>C. Dựa vào các chúa phong kiến Ấn Độ để cai trị</p><p></p><p>D. Là sự kết hợp giữa bộ máy chính quyền thực dân và các chúa phong kiến</p><p></p><p><strong>Câu 8.</strong> Để tạo chỗ dựa vững chắc cho nền thống trị của mình tại Ấn Độ, thực dân Anh đã thực hiện thủ đoạn</p><p></p><p>A. Dung dưỡng giai cấp tư sản Ấn Độ</p><p></p><p>B. Loại bỏ các thế lực chống đối</p><p></p><p>C. Câu kết với các chúa phong kiến Ấn Độ</p><p></p><p>D. Chia để trị</p><p></p><p><strong>Câu 9.</strong> Ngày 1 -1 – 1877, Nữ hoàng Anh tuyên bố</p><p></p><p>A. Đồng thời là nữ hoàng Ấn Độ</p><p></p><p>B. Đồng thời là Thủ tướng Ấn Độ</p><p></p><p>C. Ấn Độ là một bộ phận không thể tách rời của nước Anh</p><p></p><p>D. Nới lỏng quyền tự trị cho Ấn Độ</p><p></p><p><strong>Câu 10.</strong> Ý nào không phải là chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ?</p><p></p><p>A. Chia để trị, chia rẽ người Ấn với các dân tộc khác ở Ấn Độ</p><p></p><p>B. Mua chuộc tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến bản xứ</p><p></p><p>C. Du nhập và tạo điều kiện cho sự phát triển của Thiên Chúa giáo ở Ấn Độ</p><p></p><p>D. Khơi gợi sự khác biệt về chủng tộc, tôn giáo, đẳng cấp trong xã hội</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang Dimple, post: 180376, member: 288054"] [B][COLOR=rgb(226, 80, 65)]Trắc nghiệm Lịch sử 11 bài 2: Ấn Độ[/COLOR][/B][COLOR=rgb(226, 80, 65)] [/COLOR] [B]Câu 1.[/B] Xã hội Ấn Độ suy yếu từ đầu thế kỉ XVII là do cuộc tranh giành quyền lực giữa A. Các chúa phong kiến B. Địa chủ và tư sản C. Tư sản và phong kiến D. Phong kiến và nông dân [B]Câu 2.[/B] Từ đầu thế kỉ XVII, các nước tư bản phương Tây nào tranh nhau xâm lược Ấn Độ? A. Pháp, Tây Ban Nha B. Anh, Bồ Đào Nha C. Anh, Hà Lan D. Anh, Pháp [B]Câu 3.[/B] Nội dung nào phản ánh đúng tình hình Ấn Độ giữa thế kỉ XIX? A. Thực dân Anh hoàn thành xâm lược và đặt ách cai trị ở Ấn Độ B. Anh và Pháp bắt tay nhau cùng thống trị Ấn Độ C. Chế độ phong kiến Ấn Độ sụp đổ hoàn toàn D. Các nước đế quốc từng bước can thiệp vào Ấn Độ [B]Câu 4.[/B] Từ giữa thế kỉ XIX, thực dân Anh coi Ấn Độ là A. Thuộc địa quan trọng nhất B. Đối tác chiến lược C. Kẻ thù nguy hiểm nhất D. Chỗ dựa tin cậy nhất [B]Câu 5.[/B] Ý nào không phản ánh đúng chính sách kinh tế của thực dân Anh đối với Ấn Độ từ giữa thế kỉ XIX? A. Ra sức vơ vét lương thực, nguyên liệu cho chính quốc B. Đầu tư vốn phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn C. Mở rộng công cuộc khai thác một cách quy mô D. Bóc lột nhân công để thu lợi nhuận [B]Câu 6.[/B] Trong khoảng 25 năm cuối thế kỉ XIX, ở Ấn Độ đã diễn ra tình trạng hay sự kiện gì? A. Nạn đói liên tiếp xảy ra làm gần 26 triệu người chết B. Tuyến đường sắt đầu tiên được Anh xây dựng tại Ấn Độ C. Anh và Pháp bắt tay nhau cùng khai thác thị trường Ấn Độ D. Đảng Quốc đại phát động khởi nghĩa vũ trang chống thực dân Anh [B]Câu 7.[/B] Chính sách cai trị của thực dân Anh ở ẤN Độ có điểm gì đáng chú ý? A. Chính phủ Anh cai trị trực tiếp B. Cai trị thông qua bộ máy chính quyền bản xứ C. Dựa vào các chúa phong kiến Ấn Độ để cai trị D. Là sự kết hợp giữa bộ máy chính quyền thực dân và các chúa phong kiến [B]Câu 8.[/B] Để tạo chỗ dựa vững chắc cho nền thống trị của mình tại Ấn Độ, thực dân Anh đã thực hiện thủ đoạn A. Dung dưỡng giai cấp tư sản Ấn Độ B. Loại bỏ các thế lực chống đối C. Câu kết với các chúa phong kiến Ấn Độ D. Chia để trị [B]Câu 9.[/B] Ngày 1 -1 – 1877, Nữ hoàng Anh tuyên bố A. Đồng thời là nữ hoàng Ấn Độ B. Đồng thời là Thủ tướng Ấn Độ C. Ấn Độ là một bộ phận không thể tách rời của nước Anh D. Nới lỏng quyền tự trị cho Ấn Độ [B]Câu 10.[/B] Ý nào không phải là chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ? A. Chia để trị, chia rẽ người Ấn với các dân tộc khác ở Ấn Độ B. Mua chuộc tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến bản xứ C. Du nhập và tạo điều kiện cho sự phát triển của Thiên Chúa giáo ở Ấn Độ D. Khơi gợi sự khác biệt về chủng tộc, tôn giáo, đẳng cấp trong xã hội [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 11
Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ diễn ra như thế nào?
Top