Cuộc đấu tranh chống thù trong giặc ngoài của Việt Nam sau CMT8 - 1945

ButNghien

Học tập suốt đời!
Thành viên BQT
Xu
46
Cuộc đấu tranh chống thù trong giặc ngoài của Việt Nam sau CMT8 - 1945



- Đấu tranh chống thù trong giặc ngoài là nhiệm vụ trọng tâm của CM - VN lúc này. CM tháng 8 thành công nước VNDCCH ra đời cùng 1 lúc đứng trước nhiều khó khăn, thử thách. Thù trong giặc ngoài ngày đêm rình dập trực bóp chết chính quyền CM. kẻ thù CM đông đúc và hung hãn, âm mưu hành động thâm độc trên cơ sở đánh gía đúng đắn tình hình các kẻ thù ở VN đảng chủ trương triệt để lợi dụng mọi mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù, vận dụng sách lược mềm dẻo khôn khéo để đánh đuổi chúng. Tập trung ngọn lửa vào kẻ thù nguy hiểm nhất là thực dân Pháp xâm lược.
- Cuộc đâú tranh chống thù trong giặc ngoài. Từ tháng 8/1945 đến tháng 12/1946 trải qua 2 giai đoạn chính.

a) Từ tháng 8/1945 - 6/3/1946:
Nhân nhượng với Tưởng để tập trung L/lượng cùng nhân dân nam bộ chống Pháp.
* Nhân nhượng với Tưởng.
- CTTG II vừa kết thúc theo công cáo Potxdam (T7/1945 ) 20 vạn quân Tưởng kéo vào miền Bắc nước ta làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật thua trận. Chúng mang theo âm mưu thâm độc "Diệt cộng cầm hồ" núp dưới danh nghĩa quân đội đồng minh, quân Tưởng đã nuôi dã tâm tiêu diệt Đảng CS, phá tan Việt minh, lật đổ chính quyền CM, lập chính quyền bù nhìn làm tay sai cho chúng. Trên cơ sở xác định kẻ thù chính của ND Việt nam là Pháp, hơn nữa quân Tưởng vào nước ta lại dưới danh nghĩa quân đội đồng minh nên ta không thể tuyên chiến vũ trang với chúng mà nêu ra chủ trương tránh khiêu khích, tránh xung đột vũ trang. Thực hiện nhân nhượng có nguyên tắc với quân Tưởng và tay sai của chúng để có điều kiện tập trung L/lượng cùng ND nam bộ chống TD Pháp xâm lược..

- Thực hiện chủ trương trên ta đã chấp nhận 1 số yêu sách về kinh tế, tài chính của quân đội Tưởng: Như cung cấp cho Tưởng 1 phần L/thực T/phẩm, phương tiên GT đi lại cho chúng được lưu hành tiền quan kim và quốc tệ đã mất giá trên thị trường Việt nam. Ta nhường cho tay sai của Tưởng 70 ghế trong quốc hội và 5 ghế trong C/phủ liên hiệp. Trong đố có 1 ghế phó chủ tịch nước và 4 ghế Bộ trưởng. Để tránh sự công kích của kẻ thù từ nhiều phía Đảng phải sử dụng biện pháp đau đớn nhất là tuyên bố tự giải tán (Ngày 11/11/1945) nhưng thực chất là rút vào hoạt động bí mật để tiếp tục lãnh đạo CM. Đảng chỉ để lại 1 bộ phận hoạt động dưới danh nghĩa Hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác ở đông dương. Những nhân nhượng nói trên của Đảng nhằm phục vụ sách lược bôi trắng cái cầu xong những nguyên tác của CM vẫn được giữ vững. Đảng vẫn giữ quyền lãnh đạo CM, C/quyền vẫn giữ vững bản chất CM. Nền độc lập của đất nước được bảo toàn. Bên cạnh sự nhân nhượng Đảng kiên quyết vạch trần âm mưu hành động chi rẽ phá hoại các tổ chức CM do tay sai của Tưởng gây ra. Chừng trị chúng theo pháp luật khi có đầy đủ chứng cớ.

- Những chủ trương biện pháp nhân nhượng với Tưởng là sự lựa chọn sáng suốt của đảng và Hồ chí minh là hoàn tiàn cần thiết trong Đ/kiện L/sử Vn lúc bấy giờ. Với S/lược nhân nhượng đó ta đã làm thất bại hoàn toàn âm mưu hành động phá hoại của quân Tưởng và tay sai. Vạch trần bộ mặt phản dân hại nước của bọn phản động, đầu cơ, tay sai thân Tưởng. Bảo toàn nền độc lập non trẻ giữ vững chính quyền CM. Đồng thời có điều kiện tập trung cùng nhân dân Nam Bộ đánh Pháp.

* Hoà hoãn với Pháp: ND Nam bộ K/chiến chống Pháp.
- CM T8 thắng lợi đã mở ra kỷ nguyên mới cho ND việt nam - kỷ nguyên độc lập tự do. Có được quyền độc lập tự do đó ND ta đã phải đánh đổi cả bằng xương máu nhưng TD pháp vẫn chưa chịu từ bỏ dã tâm đặt lại ách thống trị trên đất nước ta lần nữa.
+ Ngay khi Nhật đầu hàng đồng minh C/phủ Pháp đã cử 1 đạo quân Viễn Trinh sang đông dương dưới sự chỉ huy của Tướng Lơcơles.
+ Ngày 02/9/1945 ND Sài gòn- Chợ lớn mít tinh chào mừng ngày độc lập, Pháp đã cho quân bắn vào đoàn biểu tình làm 47 người chết và nhiều người khác bị thương.
+ Ngày 23/9/1945 được sự giúp sức của quân Anh TD Pháp nổ súng đánh úp trụ sở UBND Nam bộ và cơ quan tự vệ Saì gòn mở đầu cuộc xâm lược nước ta lần 2. Nêu cao tinh thần độc lập thà chết trong tự do còn hơn sống trong nô lệ, ND nam bộ đã nhất tề đã đứng lên C/đấu bảo vệ Tổ quốc. Các Chiến sỹ L/lượng vũ trang ta đã đột nhập sân bay Tân sơn nhất, đánh kho tàng… Phối hợp với các L/lượng vũ trang ND Sài gòn chợ lớn đã triệt nguồn tiếp tế địch xây dựng chướng ngại vật và chiếm luỹ trên đường phố, từ chối bất hợp tác với Pháp gây cho quân Pháp nhiều khó khăn khốn đốn.

- Ngày 25/10/1945 xử uỷ nam bộ đã họp và đề ra chủ trương kháng chiến chống Pháp ở Nam bộ. ND miền nam đã anh dũng đứng lên với gậy tầm vông, giáo mác và vũ khí thô sơ để bảo vệ nền độc lập non trẻ của tổ quốc.
- Cuộc K/chiến của ND Nam bộ còn được sự chỉ đạo của TW, sự chi viện mọi mặt của ND miền Bắc. C/phủ đã lập quỹ ủng hộ Nam bộ K/chiến, giửi các đoàn quân nam tiến, phương tiện trang bị tốt nhất cho ND Nam bộ. Bác hồ đã gửi thư khích lệ đồng bào Miền nam K/chiến và tặng ND miền nam danh hiệu "Thành đồng tổ quốc".
- Cuộc C/đấu của quân dân Nam bộ đã tích luỹ được nhiều kinh nghiệm chiến đấu. Gây dựng được phong trào chiến tranh du kích, XD lực lượng góp phần bảo vệ và củng cố C/quyền CM. Tạo điều kiện để cả nước chuẩn bị L/lượng mọi mặt c ho cuộc K/chiến toàn quốc về sau.

b) Từ 06/3/1945 đến 19/12/1946:
- Hoà hoãn với Pháp để đuổi 20 vạn quân Tưởng và tay sai của chúng ra khỏi nước ta tranh thủ thời gian hào hoãn để củng cố L/lượng chuẩn bị K/chiến lâu dài.
- Đầu năm 1946 TD Pháp đã chiếm xong về cơ bán các đô thị, các đường giao thông chiến lược quan trọng ở nam bộ và nam trung bộ. Đầu năm 1946 quân Anh rút khỏi Sài gòn sau đó rút khỏi đông dương và nhường hco Pháp quyền chiếm đóng đông dương từ vĩ tuyến 16 trở vào nhưng lòng tham khôn cùng của Pháp vẫn chưa thoả mãn với những gì đã đạt được và đang mưu đồ tấn công ra Bắc hòng khôi phục lại địa vị thống trị cũ. Song với L/lượng hiện có lại chưa bình định đượcnam bộ nếu đưa quân ra Bắc chúng sẽ vấp phải L/lượng KC của ta. Ngoài ra 20 vạn quân Tưởng ở miền Bắc cũng là trở ngại lớn cho Pháp. Tình hình đó buộc Pháp phải dùng đến thủ đoạn C/trị: điều đình với C/phủ Tưởng để được thay chân Tưởng chiếm đóng miền bắc. Trong khi đó ở TQ phong trào Cm của ND do Đảng CS lãnh đạo đang lên cao. Tưởng và Mỹ thấy cần thiết phải rút 20 vạn quân Tưởng ở miền Bắc về đàn áp CM trong nước nhưng quân Tưởng không muốn rút quân mà không được gì. Tình hình đó buộc Tưởng phải đi đến thoả hiệp với Pháp.
- Theo sự dàn xếp của Mỹ Hội nghị Hoa Pháp được triệu tập và diễn ra tại Trùng khánh-TQ(T2/1946)

Kết quả: hiệp ước Hoa-Pháp được kí kết (28/2/46) theo hiệp ước P sẽ nhường cho Tưởng 1 số quyền lợi k/tế- c/trị quan trọng ở TQ và V/nam. Đổi lại Tưởng đồng ý để cho Pháp vào miền bắc nước ta thay chân quân đội tưởng làm nhiệm vụ giải giáp tàn quân Nhật. Hiệp ước Hoa Pháp đặt dấu chấm hết điều kiện hoà bình với tưởng. Đất nước ta đang đứng trước tình thế hiểm nghèo cùng 1 lúc phải đối phó với 2 kẻ thù lớn là Pháp và Tưởng trong khi đó L/lượng CM của ta cón non yếu, tình thế đó đặt ND ta phỉa lựa chọn 1 trong 2 con đường: Hoặc là cầm vũ khí đứng lên đấu tranh đánh Pháp không cho chúng đổ bộ lên miền bắc, chọn con đường này ta gặp nhiều khó khăn. Hoặc là đàm phán hoà hoãn, nhân nhượng tạm thời với pháp để tránh tình trạng cùng 1 lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù. Trước tình hình đó ngày 3/3/1946 ban thường vụ TW Đảng đã họp sau khi phân tích tình hình đã đi đến quyết định tạm hoà hoãn với Pháp để đuổi cổ 20 vạn quân tưởng và bè lũ tay sai của chúng ra khỏi nước ta. Tranh thủ thêm thời gian hoà hoãn để củng cố L/lượng K/chiến lâu dài mà ta biết chắc là không thể tránh khỏi.

*Theo tinh thần đó chiều 06/3/1946 đại diện của nước ta là Bác Hồ đã ký kết với đại diện Pháp bản hiệp định sơ bộ tại Hà nội. Bản hiệp định ghi rõ:
+ C/phủ Pháp công nhận nước VNDCCH là 1 quốc gia nằm trong khối lien hiệp Pháp, có C/phủ riêng, quân đội tài chính riêng. Sự thống nhất 3 kỳ do ND ta quyết định.
+ C/phủ VN đồng ý để cho 15 nghìn quân Pháp vào miền bắc thay chân quân Tưởng, mỗi năm rút 1/5 số quân sau 5 năm rút hết.
+ Hai bên ngừng xung đột và giữ nguyên quân đội 2 bên tại vị trí cũ nhằm tạo đ/kiện cần thiết cần thiết để đi đến 1 cuộc điều định thân thiện, bàn về vấn đề ngoại giao của VN, chế độ tương lai của Đông dương, những quyền lợi về kinh tế văn hoá của Pháp ở VN.

- Việc ký hiệp định sơ bộ 06/3/1946 tạm thời hoà hoãn với Pháp là chủ trương đúng đắn và kịp thời của C/phủ ta. Nó có ý nghĩa thực tiễn quan trọng. Ta đã buộc được Pháp phải công nhận những quyền DT cơ bản của ND ta. Ta đã ngăn chặn được âm mứu bắt tay của Pháp với Tưởng để đuổi nhanh 20 vạn quân Tưởng và tay sai về nước, tránh được 1 cuộc đụng độ bất lợi cho ta, nổ ra quá sớm tạo thời gian hoà hoãn để chuẩn bị L/lượng C/đấu về sau và mở ra thời kỳ đấu tranh mới giữa ta và pháp. Thực chất là chuyển cuộc đấu tranh sang hình thái mới, Đ/tranh C/trị và Đ/tranh ngoại giao. Với hiệp định sơ bộ ngày 6/3 đã tỏ rõ thiện chí hoà bình của ND ta để tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của ND Pháp và ND tiến bộ trên thế giới. Sau hiệp định sơ bộ ngày 6/3 ta tiếp tục đấu trang ngoại giao với Pháp để đi đén ký kết 1 hiệp định chính thức. Đó là hội nghị trù bị ở Đà Lạt (cuối T4 giữa T5/1946) và hội nghị pôngtennobotô (T6 - T9/1946) nhưng do quan điẻm lập trường của 2 bên quá khác xa nhau nên hội nghị không đi đến kết quả. Quan hệ Việt Pháp căng thẳng, nguy cơ của 1 cuộc C/tranh sắp sửa nổ ra. Lúc đó với tư cách là thượng khách sang thăm nước Pháp theo lời mời của C/phủ Pháp Hồ Chí Minh đã chủ động xin ký với bộ trưởng bộ ngoại giao Pháp Mute bản tạm ước 14/9/1946 ta tiếp tục nhân nhượng cho Pháp 1 số quyền lợi về kinh tế - Văn hoá ở VN với mục đích kéo dài thời gian hoà hoãn, tích cực chuẩn bị L/lượng cho K/chiến. Nhưng Đảng - Bác Hồ khẳng định: Đây là giới hạn cuối cùng của sự nhân nhượng.



Sưu tầm
 

VnKienthuc lúc này

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top