Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 10
Kết Nối Tri Thức - Ngữ văn 10
Làm văn 10 - KNTT
Cùng hiểu về ca dao
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="livestock" data-source="post: 112660" data-attributes="member: 191390"><p><strong><span style="color: DarkRed">III. NGHỆ THUẬT CA DAO</span></strong></p><p> <strong><span style="color: DarkRed"></span></strong></p><p><strong><span style="color: DarkRed">1. Thể thơ </span></strong></p><p> </p><p>Ca dao sử dụng nhiều thể thơ khác nhau. </p><p> </p><p>Thể lục bát gồm câu sáu, câu tám, thể thơ này rất phổ biến trong ca dao. </p><p>Thể song thất lục bát gồm hai câu bảy, câu sáu, câu tám, được sử dụng không nhiều. </p><p> </p><p>Thể vãn thường gồm một câu có bốn hoặc năm chữ, rất đắc dụng trong đồng dao. </p><p> </p><p>Ngoài ra ca dao cũng sử dụng hợp thể là thể thơ gồm từ bốn, năm chữ thường kết hợp với lục bát biến thể. </p><p> </p><p>-Anh nói với em, </p><p>Như dao chém xuống đá, </p><p>Như nhựa chém xuống đất, </p><p>Như mật rót vào tay. </p><p>Bây chừ anh đã nghe ai, </p><p>Bỏ em giữa chốn thuyền chài rứa ri. </p><p> </p><p>Các thể thơ phong phú diễn tả được nhiều tư tưởng tình cảm của nhân dân.</p><p> </p><p> <strong><span style="color: DarkRed">2. Cấu tứ </span></strong></p><p> </p><p>Các kiểu cấu tứ của ca dao khá phong phú. </p><p> </p><p>Cấu tứ theo lối ngẫu nhiên không có chủ đề nhất định. </p><p> </p><p>-Cái sáo mặc áo em tao, </p><p>Làm tổ cây cà, </p><p>Làm nhà cây chanh... </p><p> </p><p>Cấu tứ theo lối đối thoại khá phổ biến trong ca dao. </p><p> </p><p>-Bây giờ mận mới hỏi đào, </p><p>Vườn hồng đã có ai vào hay chưa ? </p><p>Mận hỏi thì đào xin thưa, </p><p>Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào. </p><p> </p><p>Cấu tứ theo lối phô diễn về thiên nhiên là một kiểu cấu tứ quen thuộc trong ca dao. </p><p> </p><p>-Một đàn cò trắng bay tung, </p><p>Bên nam bên nữ ta cùng hát lên. </p><p> </p><p> -Nước chảy liu riu, lục bình trôi líu ríu, </p><p> Anh thấy em nhỏ xíu anh thương. </p><p> </p><p> <strong><span style="color: DarkRed">3. Ngôn ngữ </span></strong></p><p> </p><p>Cách sử dụng và tổ chức ngôn ngữ ca dao rất độc đáo. Có những lời ca ca dao giản dị, cụ thể. Có những lời ca dao điêu luyện, tinh tế. </p><p> </p><p>-Nước ròng bỏ bãi xa cừ, </p><p>Gặp em hỏi thử sao từ ngỡi nhân ? </p><p> </p><p>-Sông Cầu nước chảy lơ thơ, </p><p>Ðôi ta thương nhớ bao giờ cho nguôi. </p><p> </p><p>-...Em ơi chua ngọt đã từng, </p><p>Non xanh nước bạc ta đừng quên nhau. </p><p> </p><p> <strong><span style="color: DarkRed">4.Thời gian và không gian nghệ thuật </span></strong></p><p> <strong><span style="color: DarkRed"></span></strong></p><p>Luận điểm của G. Mansep: Trong dân ca trữ tình chúng ta thấy rõ luận đề này; hãy nói cho tôi biết nhân vật trữ tình đang ở thời điểm nào, đang đứng ở đâu, tôi sẽ có thể nói điều gì đang diễn ra với nhân vật. </p><p> </p><p>Thời gian nghệ thuật trong ca dao là thời gian hiện tại, lúc diễn xướïng bài ca </p><p> </p><p>-Bây giờ ta gặp nhau đây, </p><p>Như con cá cạn gặp ngày trời mưa. </p><p> </p><p>-Ngó lên nuột lạt mái nhà, </p><p>bao nhiêu nuột lạt, thương bà bấy nhiêu. </p><p> </p><p>Không gian nghệ thuật trong ca dao là không gian có tính hiện thực, xác định. </p><p> </p><p> -Cầu Tràng Tiền sáu vài mười hai nhịp, </p><p> Em qua không kịp tội lắm anh ơi, </p><p>Bấy lâu ni mang tiếng chịu lời, </p><p>Dẫu xa nhau chăng nữa cũng tại trời mà xa. </p><p> </p><p> <strong><span style="color: DarkRed">5. Các biện pháp nghệ thuật truyền thống </span></strong></p><p> <strong><span style="color: DarkRed"></span></strong></p><p>So sánh, ẩn dụ, nhân hóa, chơi chữ, ngoa dụ ... là những biện pháp nghệ thuật rất tiêu biểu trong ca dao. </p><p> </p><p>-Thân em như hạt mưa rào, </p><p>Hạt rơi xuống giếng hạt vào vườn hoa. </p><p> </p><p>-Thuyền ơi có nhớ bến chăng, </p><p>Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. </p><p> </p><p>-Bà già đi chợ cầu Ðông, </p><p>Bói xem một quẻ lấy chồng lợi không. </p><p>Thầy bói xem quẻ nói rằng, </p><p>Lợi thì có lợi nhưng răng không còn. </p><p> </p><p>-Ðêm nằm mà nghĩ gần xa, </p><p>Trở mình nó gãy mười ba thanh giường. </p><p> </p><p> <strong><span style="color: DarkRed">IV. VÀI NÉT VỀ BỘ PHẬN CA DAO THỜI KỲ ĐẤU TRANH CHỐNG THỰC DÂN ĐẾ QUỐC</span></strong></p><p> <strong><span style="color: DarkRed"></span></strong></p><p>1. Hoàn cảnh xã hội lịch sử </p><p> </p><p>Thực dân Pháp trở lại xâm lược đất nước. Nhân dân dưới sự lãnh đạo của Ðảng và Bác tiến hành cuộc kháng chiến gian khổ và anh dũng kết thúc bằng chiến thắng Ðiện Biên Phủ vĩ đại. </p><p> </p><p>Ðế quốc Mỹ can thiệp vào miền Nam âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta. Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đấu tranh thống nhất đất nước diễn ra liên tục 20 năm. Chiến thắng mùa xuân 1975 mở ra một kỷ nguyên mới cho dân tộc ta. </p><p> </p><p> <strong><span style="color: DarkRed">2. Nội dung </span></strong></p><p> </p><p>Phản ánh hiện thực, văn học dân tộc thực sự trở thành vũ khí đấu tranh cách mạng của nhân dân, văn học dân gian, ca dao đã trở thành vũ khí đấu tranh sắc bén chống thực dân và đế quốc xâm lược. Ca dao có bước phát triển mới, gửi gấm một cách trực tiếp, sâu sắc tư tưởng, tình cảm của nhân dân trên hiện thực mới: hiện thực đấu tranh cách mạng của nhân dân. </p><p> </p><p>Trên đại thể, có hai bộ phận: ca dao kháng chiến, ca dao chống Mỹ. </p><p> </p><p>Ca dao mang nội dung yêu nước chống xâm lược, phản ánh tình cảm lớn của dân tộc, công cuộc đấu tranh cách mạng của nhân dân. </p><p> </p><p>Ca dao kháng chiến, ca dao chống Mỹ là khối thống nhất tổng hợp tình cảm, tư tưởng nhân dân trong 30 năm chiến đấu chống xâm lược. </p><p> </p><p>Ca dao vạch rõ kẻ thù của dân tộc từ những năm đầu Pháp xâm lược: </p><p> </p><p>-Nhà vua thân với Lang sa, </p><p>Ðể Tây ăn cắp trứng gà của dân. </p><p> </p><p>Truyền thống yêu nước vĩ đại được phát huy mạnh mẽ. Nhân dân ý thức sâu sắc nhiệm vụ đánh đuổi ngoại xâm, thực hiện kháng chiến trường kỳ. Thể hiện sức mạnh quật khởi của dân tộc không gì đè bẹp nổi. </p><p> </p><p> -Bao giờ hết cỏ nước Nam, </p><p>Thì dân ta mới hết người đánh Tây. </p><p> </p><p>Khác với thời kỳ trước, ca dao sau cách mạng tháng Tám nói chung chứa đựng thêm tình cảm của nhân dân đối với lãnh tụ. </p><p> </p><p>-Cụ Hồ ở giữa lòng dân, </p><p>Tuy xa xa lắm nhưng gần gần ghê. </p><p> </p><p>Nhân dân xem hình ảnh lãnh tụ là biểu tượng đẹp nhất, cao quý nhất của đất nước. Ca dao chống Mỹ có nhiều bài thể hiện tấm lòng miền Nam đối với Bác Hồ: </p><p> </p><p>-Tháp Mười đẹp nhất bông sen, </p><p>Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ. </p><p> </p><p>Ca dao phản ánh tư tưởng lớn của dân tộc đó là tinh thần quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược: thời kháng chiến quyết tâm đánh đuổi thực dân Pháp, thời chống Mỹ, quyết tâm đấu tranh thống nhất nước nhà. </p><p> </p><p>Ca dao thể hiện tinh thần phục vụ sự nghiệp chiến đấu cứu nước của nhân dân: không khí sôi nổi của phong trào thi đua yêu nước cho thấy cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc là cuộc chiến tranh nhân dân. </p><p> </p><p>-Hôm qua anh đến chơi nhà, </p><p>Thấy mẹ dệt vải thấy cha đi bừa. </p><p>Thấy cháu I tờ đang học bi bô. </p><p>Thì ra vâng lệnh cụ Hồ, </p><p>Cả nhà yêu nước thi đua phen này. </p><p> </p><p>Nổi bật trong ca dao hình ảnh người phụ nữ hậu phương đảm đang, người nữ du kích với tinh thần chiến đấu kiên cường. </p><p> </p><p>-Trên trời mây trắng như bông, </p><p>Ở giữa cánh đồng bông trắng như mây. </p><p>Những cô má đỏ hây hây, </p><p>Ðội bông như thể đội mây về làng. </p><p> </p><p>-Chị em du kích Thái Bình </p><p>Ca lô đội lệch vừa xinh vừa dòn ... </p><p> </p><p>Bộc lộ trong ca dao còn là mối tình quân dân thắm thiết: </p><p> </p><p>-Cụ Hồ dân kính dân yêu, </p><p>Mà anh bộ đội dân chìu, dân thương. </p><p> </p><p> <strong><span style="color: DarkRed">3. Ðặc điểm nghệ thuật </span></strong></p><p> </p><p>Sự kế thừa nghệ thuật và phát triển nghệ thuật ca dao cổ truyền. </p><p>Sự bền vững nhất của ca dao thể hiện ở yếu tố phong cách nghệ thuật. Ở đây vẫn là những xúc cảm dạt dào, sâu lắng của ca dao, nét mới là sự thể hiện tình yêu tổ quốc, yêu lãnh tụ, yêu Ðảng, tình quân dân ... </p><p> </p><p>Nghệ thuật trào phúng vẫn đậm nét hướng đến đối tượng mới: kẻ thù xâm lược, những nhân tố lạc hậu trên bước phát triển của cuộc sống mới. </p><p> </p><p>Thể thơ truyền thống được sử dụng linh hoạt. </p><p> </p><p>Kết cấu lối đối đáp truyền thống được sử dụng với những nhân vật trữ tình mới. </p><p> </p><p>Sử dụng lại một số câu ca dao cũ có nội dung tương đồng để thể hiện sự so sánh, cảm nhận cuộc sống mới và cũ hoặc chắp vần nối tiếp nhằm diễn đạt nội dung mới.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="livestock, post: 112660, member: 191390"] [B][COLOR=DarkRed]III. NGHỆ THUẬT CA DAO 1. Thể thơ [/COLOR][/B] Ca dao sử dụng nhiều thể thơ khác nhau. Thể lục bát gồm câu sáu, câu tám, thể thơ này rất phổ biến trong ca dao. Thể song thất lục bát gồm hai câu bảy, câu sáu, câu tám, được sử dụng không nhiều. Thể vãn thường gồm một câu có bốn hoặc năm chữ, rất đắc dụng trong đồng dao. Ngoài ra ca dao cũng sử dụng hợp thể là thể thơ gồm từ bốn, năm chữ thường kết hợp với lục bát biến thể. -Anh nói với em, Như dao chém xuống đá, Như nhựa chém xuống đất, Như mật rót vào tay. Bây chừ anh đã nghe ai, Bỏ em giữa chốn thuyền chài rứa ri. Các thể thơ phong phú diễn tả được nhiều tư tưởng tình cảm của nhân dân. [B][COLOR=DarkRed]2. Cấu tứ [/COLOR][/B] Các kiểu cấu tứ của ca dao khá phong phú. Cấu tứ theo lối ngẫu nhiên không có chủ đề nhất định. -Cái sáo mặc áo em tao, Làm tổ cây cà, Làm nhà cây chanh... Cấu tứ theo lối đối thoại khá phổ biến trong ca dao. -Bây giờ mận mới hỏi đào, Vườn hồng đã có ai vào hay chưa ? Mận hỏi thì đào xin thưa, Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào. Cấu tứ theo lối phô diễn về thiên nhiên là một kiểu cấu tứ quen thuộc trong ca dao. -Một đàn cò trắng bay tung, Bên nam bên nữ ta cùng hát lên. -Nước chảy liu riu, lục bình trôi líu ríu, Anh thấy em nhỏ xíu anh thương. [B][COLOR=DarkRed]3. Ngôn ngữ [/COLOR][/B] Cách sử dụng và tổ chức ngôn ngữ ca dao rất độc đáo. Có những lời ca ca dao giản dị, cụ thể. Có những lời ca dao điêu luyện, tinh tế. -Nước ròng bỏ bãi xa cừ, Gặp em hỏi thử sao từ ngỡi nhân ? -Sông Cầu nước chảy lơ thơ, Ðôi ta thương nhớ bao giờ cho nguôi. -...Em ơi chua ngọt đã từng, Non xanh nước bạc ta đừng quên nhau. [B][COLOR=DarkRed]4.Thời gian và không gian nghệ thuật [/COLOR][/B] Luận điểm của G. Mansep: Trong dân ca trữ tình chúng ta thấy rõ luận đề này; hãy nói cho tôi biết nhân vật trữ tình đang ở thời điểm nào, đang đứng ở đâu, tôi sẽ có thể nói điều gì đang diễn ra với nhân vật. Thời gian nghệ thuật trong ca dao là thời gian hiện tại, lúc diễn xướïng bài ca -Bây giờ ta gặp nhau đây, Như con cá cạn gặp ngày trời mưa. -Ngó lên nuột lạt mái nhà, bao nhiêu nuột lạt, thương bà bấy nhiêu. Không gian nghệ thuật trong ca dao là không gian có tính hiện thực, xác định. -Cầu Tràng Tiền sáu vài mười hai nhịp, Em qua không kịp tội lắm anh ơi, Bấy lâu ni mang tiếng chịu lời, Dẫu xa nhau chăng nữa cũng tại trời mà xa. [B][COLOR=DarkRed]5. Các biện pháp nghệ thuật truyền thống [/COLOR][/B] So sánh, ẩn dụ, nhân hóa, chơi chữ, ngoa dụ ... là những biện pháp nghệ thuật rất tiêu biểu trong ca dao. -Thân em như hạt mưa rào, Hạt rơi xuống giếng hạt vào vườn hoa. -Thuyền ơi có nhớ bến chăng, Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. -Bà già đi chợ cầu Ðông, Bói xem một quẻ lấy chồng lợi không. Thầy bói xem quẻ nói rằng, Lợi thì có lợi nhưng răng không còn. -Ðêm nằm mà nghĩ gần xa, Trở mình nó gãy mười ba thanh giường. [B][COLOR=DarkRed]IV. VÀI NÉT VỀ BỘ PHẬN CA DAO THỜI KỲ ĐẤU TRANH CHỐNG THỰC DÂN ĐẾ QUỐC [/COLOR][/B] 1. Hoàn cảnh xã hội lịch sử Thực dân Pháp trở lại xâm lược đất nước. Nhân dân dưới sự lãnh đạo của Ðảng và Bác tiến hành cuộc kháng chiến gian khổ và anh dũng kết thúc bằng chiến thắng Ðiện Biên Phủ vĩ đại. Ðế quốc Mỹ can thiệp vào miền Nam âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta. Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đấu tranh thống nhất đất nước diễn ra liên tục 20 năm. Chiến thắng mùa xuân 1975 mở ra một kỷ nguyên mới cho dân tộc ta. [B][COLOR=DarkRed]2. Nội dung [/COLOR][/B] Phản ánh hiện thực, văn học dân tộc thực sự trở thành vũ khí đấu tranh cách mạng của nhân dân, văn học dân gian, ca dao đã trở thành vũ khí đấu tranh sắc bén chống thực dân và đế quốc xâm lược. Ca dao có bước phát triển mới, gửi gấm một cách trực tiếp, sâu sắc tư tưởng, tình cảm của nhân dân trên hiện thực mới: hiện thực đấu tranh cách mạng của nhân dân. Trên đại thể, có hai bộ phận: ca dao kháng chiến, ca dao chống Mỹ. Ca dao mang nội dung yêu nước chống xâm lược, phản ánh tình cảm lớn của dân tộc, công cuộc đấu tranh cách mạng của nhân dân. Ca dao kháng chiến, ca dao chống Mỹ là khối thống nhất tổng hợp tình cảm, tư tưởng nhân dân trong 30 năm chiến đấu chống xâm lược. Ca dao vạch rõ kẻ thù của dân tộc từ những năm đầu Pháp xâm lược: -Nhà vua thân với Lang sa, Ðể Tây ăn cắp trứng gà của dân. Truyền thống yêu nước vĩ đại được phát huy mạnh mẽ. Nhân dân ý thức sâu sắc nhiệm vụ đánh đuổi ngoại xâm, thực hiện kháng chiến trường kỳ. Thể hiện sức mạnh quật khởi của dân tộc không gì đè bẹp nổi. -Bao giờ hết cỏ nước Nam, Thì dân ta mới hết người đánh Tây. Khác với thời kỳ trước, ca dao sau cách mạng tháng Tám nói chung chứa đựng thêm tình cảm của nhân dân đối với lãnh tụ. -Cụ Hồ ở giữa lòng dân, Tuy xa xa lắm nhưng gần gần ghê. Nhân dân xem hình ảnh lãnh tụ là biểu tượng đẹp nhất, cao quý nhất của đất nước. Ca dao chống Mỹ có nhiều bài thể hiện tấm lòng miền Nam đối với Bác Hồ: -Tháp Mười đẹp nhất bông sen, Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ. Ca dao phản ánh tư tưởng lớn của dân tộc đó là tinh thần quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược: thời kháng chiến quyết tâm đánh đuổi thực dân Pháp, thời chống Mỹ, quyết tâm đấu tranh thống nhất nước nhà. Ca dao thể hiện tinh thần phục vụ sự nghiệp chiến đấu cứu nước của nhân dân: không khí sôi nổi của phong trào thi đua yêu nước cho thấy cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc là cuộc chiến tranh nhân dân. -Hôm qua anh đến chơi nhà, Thấy mẹ dệt vải thấy cha đi bừa. Thấy cháu I tờ đang học bi bô. Thì ra vâng lệnh cụ Hồ, Cả nhà yêu nước thi đua phen này. Nổi bật trong ca dao hình ảnh người phụ nữ hậu phương đảm đang, người nữ du kích với tinh thần chiến đấu kiên cường. -Trên trời mây trắng như bông, Ở giữa cánh đồng bông trắng như mây. Những cô má đỏ hây hây, Ðội bông như thể đội mây về làng. -Chị em du kích Thái Bình Ca lô đội lệch vừa xinh vừa dòn ... Bộc lộ trong ca dao còn là mối tình quân dân thắm thiết: -Cụ Hồ dân kính dân yêu, Mà anh bộ đội dân chìu, dân thương. [B][COLOR=DarkRed]3. Ðặc điểm nghệ thuật [/COLOR][/B] Sự kế thừa nghệ thuật và phát triển nghệ thuật ca dao cổ truyền. Sự bền vững nhất của ca dao thể hiện ở yếu tố phong cách nghệ thuật. Ở đây vẫn là những xúc cảm dạt dào, sâu lắng của ca dao, nét mới là sự thể hiện tình yêu tổ quốc, yêu lãnh tụ, yêu Ðảng, tình quân dân ... Nghệ thuật trào phúng vẫn đậm nét hướng đến đối tượng mới: kẻ thù xâm lược, những nhân tố lạc hậu trên bước phát triển của cuộc sống mới. Thể thơ truyền thống được sử dụng linh hoạt. Kết cấu lối đối đáp truyền thống được sử dụng với những nhân vật trữ tình mới. Sử dụng lại một số câu ca dao cũ có nội dung tương đồng để thể hiện sự so sánh, cảm nhận cuộc sống mới và cũ hoặc chắp vần nối tiếp nhằm diễn đạt nội dung mới. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 10
Kết Nối Tri Thức - Ngữ văn 10
Làm văn 10 - KNTT
Cùng hiểu về ca dao
Top