Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
SỐNG ĐẸP
Người Thành Công
Cùng đọc & Suy ngẫm !
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hide Nguyễn" data-source="post: 15623" data-attributes="member: 6"><p><span style="color: DarkGreen"><strong>Tản mạn về một người "thua thiệt"</strong></span></p><p><span style="color: DarkGreen"></span></p><p><span style="color: DarkGreen"></span> <span style="color: DarkGreen"><img src="https://vnca.cand.com.vn/Uploaded_VNCA/honghai/23_nv114.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span> <span style="color: DarkGreen"></span></p><p><span style="color: DarkGreen"></span></p><p><span style="color: DarkGreen">Nhà văn Nguyễn Hiếu.</span> <span style="color: DarkGreen"> </span></p><p><span style="color: DarkGreen"></span></p><p><span style="color: DarkGreen">Gần đây, mỗi lần ngồi với nhau ngắc ngứ trước những món nhậu, Nguyễn Hiếu hay nhắc lại cảnh cuối năm các doanh nghiệp mời các nhà báo đến dự tiệc tổng kết... </span></p><p><span style="color: DarkGreen"></span></p><p><span style="color: DarkGreen"></span> <span style="color: DarkGreen"><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px">Các nhà báo ngồi với nhau, ăn quấy quá cơm canh hoặc bánh chưng với món xào, còn giò chả và thịt gà thì chia nhau mang về cho vợ con kiếm miếng. Y hệt người nhà quê đi ăn giỗ, ăn cưới, khác chăng là các nhà báo thì không gói phần bằng lá chuối non hoặc già hơ qua lửa, mà bằng giấy báo rồi kín đáo cho vào những cái cặp hay túi xách giả da. </span></span></span></p><p><span style="color: DarkGreen"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="color: DarkGreen"></span></p><p> <span style="color: DarkGreen"><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px">Nguyễn Hiếu kể với ít nhiều bông đùa, không ngậm ngùi, Nguyễn Hiếu rất ít khi ngậm ngùi. Ông không phải là những gã cảm thán vặt, chỉ mỗi khi có ai đó quen miệng bảo cái ngày xưa tốt đẹp, ông mới cười cười mà kể lại.</span></span></span></p><p><span style="color: DarkGreen"></span></p><p> <span style="color: DarkGreen"><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px">Trong những năm tháng cơ cực ấy, Nguyễn Hiếu viết tiểu thuyết như tôi vỡ hoang đất bìa rừng để kiếm thêm nuôi vợ con. Mỗi sáng thức giấc, Nguyễn Hiếu lại ngồi vào bàn, gõ máy chữ Optima vài giờ. Ấy là Hiếu viết tiểu thuyết. Mỗi sáng viết một chương, một vài tháng thì xong một quyển. Nhuận bút thời bung ra, tiền không nhiều nhưng bấy giờ tiền còn có giá, vài tháng lại kiếm được dăm bảy chỉ vàng.</span></span></span></p><p><span style="color: DarkGreen"></span></p><p> <span style="color: DarkGreen"><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px">Kiểu viết ấy, hay có thể từ căn tính ông, làm cái gì cũng nhanh, nói cũng nhanh. Có thể nói ông là gã đàn ông lắm nhời, lại nói láu táu, nói cấm ai nghe ra câu gì. Uống bia với Nguyễn Hiếu lại càng không nghe ra ông nói những gỉ gì gi? Dầu sao thì văn Nguyễn Hiếu cũng tuôn chảy dào dạt, nhiều câu dài miên man tràng giang đại hải, thỉnh thoảng mới nhớ ra rằng viết văn thì phải chấm phải phẩy, thì tùy hứng nhớ đâu chấm phẩy đấy, hoặc giả mỏi tay quá thì chấm phẩy một cái chơi trước khi châm một điếu thuốc lá cuộn rồi thở khói mù mịt cả căn phòng hộâ tập thể vợ con đang say giấc về sáng.</span></span></span></p><p><span style="color: DarkGreen"></span></p><p> <span style="color: DarkGreen"><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px">Trong cái văn mạch ấy lẫn cả cỏ rả, như sông Hồng chảy ngang qua làng Hiếu vào mùa lũ, củi rều nhiều vô kể. Lại như những bì tải đựng thóc làm vụng làm trộm thời Kim Ngọc Vĩnh Phú quê tôi, lẫn rất nhiều rơm bụi. Và cũng giống gã nông hộ cái thời khốn khó chưa xa, ruộng làm vụng trộm đã nuôi cả nhà, còn ruộng hợp tác thì là của… Hợp tác. Trong một lần ở sâu trong rừng, sóng phát thanh lúc có lúc không, tôi nghe đài đọc một bài của Nguyễn Hiếu. Nghe xong mà không biết ông nói cái gì và nói như thế nào. Bèn có cảm giác rằng, đó là toàn bộ sự nghiệp nhà báo của ông chăng? </span></span></span></p><p><span style="color: DarkGreen"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="color: DarkGreen"></span></p><p> <span style="color: DarkGreen"><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px">May là còn có vài mươi tập sách nó làm chứng rằng có một nhà văn Nguyễn Hiếu đã có mặt trên đời; từng sống và làm việc, làm việc miệt mài, như trâu cày như ngựa trận. </span></span></span></p><p><span style="color: DarkGreen"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="color: DarkGreen"></span></p><p> <span style="color: DarkGreen"><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px">Nguyễn Hiếu quê ở Từ Liêm, Hà Nội, nơi có những làng thật lạ: Chèm, Vẽ, Noi (Cổ Nhuế), Cáo, Trôi, Nhổn, Xù, Gạ... và làng Sở (Nghĩa Đô) là chỗ ở của lính Chiêm Thành cũ. Thỉnh thoảng, với giọng bỡn cợt, Hiếu hay bắt chước các nhà khảo cứu mà cắt nghĩa cái sự tóc râu có màu hung hung chẳng chịu giống ai của mình. Hiếu hay tự hào về quê ngoại làng Chèm mình có Lý Ông Trọng, một kỳ nhân bị phong kiến Phương Bắc bắt cống quý nhân quý vật để bồi bổ nguyên khí cho thiên triều. Hẳn mỗi khi Hiếu về đình làng đều có cúng khấn Lý tiên sinh. Nếu thế, tôi hình dung Ngài sẽ gật gù bảo Hiếu: "Mày là con cái nhà ai mà, xem ra hình dong cũng khá, văn tài cũng được?". </span></span></span></p><p><span style="color: DarkGreen"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="color: DarkGreen"></span></p><p> <span style="color: DarkGreen"><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px">Thưa ngài, khá quá đi chứ. Trong khoảng một nghìn nhà văn nước Nam đang viết hiện giờ, Nguyễn Hiếu có đóng góp cho nền văn học non trẻ một phong cách mà tôi tạm gọi là dòng chảy xô bồ của hiện thực nhìn thấy bằng tâm tưởng. Nó khác với dòng chảy ý thức của Marcel Proust, cái miên man của Nguyễn Hiếu là một hiện thực khác của đời sống xô bồ, liền mạch với ít nhiều tùy tiện cẩu thả, ít nhiều thiếu lý tính của phương Đông chúng mình.</span></span></span></p><p><span style="color: DarkGreen"></span></p><p> <span style="color: DarkGreen"><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px">Nguyễn Hiếu đi từ chân trời thẩm mỹ riêng đến tư tưởng. Thật lạ, một gã ăn lương để phát ngôn cho cái chung, một "con tằm" chuyên "ăn dâu" báo cáo tổng kết công tác của các doanh nghiệp thành các sợi tơ óng mượt vàng của thành tích chung; vậy mà cứ bốn giờ sáng, gã "công nhân viết" ấy lại âm thầm nhả sợi dây tư tưởng lên trang giấy. Một trong các hình tượng nghệ thuật đầu tiên của Nguyễn Hiếu là nhân vật ám thị của siêu quyền lực (Chuyện tình người điên, 1990). </span></span></span></p><p><span style="color: DarkGreen"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="color: DarkGreen"></span></p><p> <span style="color: DarkGreen"><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px">Tôi đọc "Chuyện tình người điên", thấy hình tượng siêu quyền lực của Nguyễn Hiếu là của chung nhân loại. Nó có thể tái sinh và biến dạng ở bất cứ đâu và vào bất cứ thời điểm nào; nó như một loài nấm đã chết khô nhưng cứ có hơi ẩm là từ chỗ tưởng như không còn một mảy may dấu vết lại sinh sôi nảy nở. Nó là một tất yếu chăng?</span></span></span></p><p><span style="color: DarkGreen"></span></p><p> <span style="color: DarkGreen"><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px">Có một địa danh cứ trở đi trở lại trong truyện ngắn và tiểu thuyết của Nguyễn Hiếu, đó là làng Chẹm, làng Chiện mà ai cũng biết đó là biến âm của làng Chèm quê mẹ ông. Hiếu nói có đến ba phần tư trong số hai chục cuốn tiểu thuyết của mình diễn ra tại làng này. Điều đặc biệt là ngay cả khi viết về những người đang sống, Nguyễn Hiếu cũng đi qua họ rất nhanh để đến với chân trời thẩm mỹ và tư tưởng khái quát của riêng mình. "Hội chứng ung thư" là cuốn tiểu thuyết tương đối mỏng, nó có dáng dấp một tập hợp những phóng sự nhiều kỳ chúng ta vẫn thường đọc thấy trên các báo, kể về cuộc tranh chấp quyền thừa kế nhà đất giữa những người ruột thịt, về những kẻ bị ung thư di căn đang gồng mình cố sống bằng thuốc hoặc đơn giản hơn, chỉ bằng bản năng sống trỗi dậy như ngọn đèn cạn dầu vụt sáng lên trước khi tàn lụi. Họ sống gấp, sục sôi dục tình, dối trá che đậy hoặc trơ trẽn thả con người thật như người ta thả rông chó ngoài đường. Cái ám ảnh sẽ cảnh báo chúng ta về môi trường, về đạo lý suy thoái…</span></span></span></p><p><span style="color: DarkGreen"></span></p><p> <span style="color: DarkGreen"><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px">Ngồi với Nguyễn Hiếu một chiều Hà Nội, tôi bảo sao mà viết khỏe thế, viết để sống hay viết để chết mà vào tuổi trên sáu mươi, mỗi năm còn đẻ ra một cuốn tiểu thuyết sáu bảy trăm trang, lại còn một vài vở kịch? Hiếu chẹp chẹp miệng mà rằng, trước nuôi con bằng tiểu thuyết, nay quen dạ rồi, cái trách nhiệm vô hình này nó ám vào người rồi. Từ 2005 đến nay "chơi" bốn cuốn, "Con Ngố" và "Tình nhân" đã in, "Dương gian trong sọt" và "Mặt nạ để đời" nhà xuất bản còn đang nhấc lên đặt xuống. </span></span></span></p><p><span style="color: DarkGreen"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="color: DarkGreen"></span></p><p> <span style="color: DarkGreen"><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px">Tiểu thuyết là một sở trường của Nguyễn Hiếu, nơi dòng chảy xô bồ dào dạt của hiện thực được ông tái hiện, được trí tưởng tượng ông thỏa sức vẫy vùng. Một nhà văn khác của Hà Nội, cụ Nguyễn Tuân đã rất tài hoa khi chăm sóc các cây đại thụ con con của mình là các tùy bút và truyện ngắn; đã tỉ mẩn gọt tỉa cành nhánh cho đến từng chiếc lá. Nguyễn Hiếu ngược lại. Cái cây hiện thực của ông mọc ở mầu mỡ bãi bồi, nó thỏa sức rườm rà…</span></span></span></p><p><span style="color: DarkGreen"></span></p><p> <span style="color: DarkGreen"><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px">Bạn đọc ít thời gian hơn hãy đọc tiểu thuyết Nguyễn Hiếu dưới dạng các tập truyện ngắn. Vâng, với sự dào dạt xô bồ đã thành phong cách, Nguyễn Hiếu viết truyện ngắn nó vẫn cứ là các chương, hồi của một tiểu thuyết; nó là những cây còn nhỏ của một đại thụ đang độ thiếu thời, là các tiểu thuyết chưa viết hết.</span></span></span></p><p><span style="color: DarkGreen"></span></p><p> <span style="color: DarkGreen"><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px">Bạn đọc chưa đọc Nguyễn Hiếu bao giờ, đọc đến đây hẳn cười ruồi mà rằng, nghe các nhà văn nói về nhau cứ như chuyện "mày là tể tướng còn tao là quận công". Vậy thì bạn hãy đọc đi, văn Nguyễn Hiếu đang ở dưới mắt bạn. Đọc văn Nguyễn Hiếu, chúng ta tin ngay rằng, đây là văn của một người vồn vã nồng nhiệt với cuộc đời này.</span></span></span></p><p><span style="color: DarkGreen"></span></p><p> <span style="color: DarkGreen"><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px">Dù rằng, Nguyễn Hiếu là một người thua thiệt.</span></span></span></p><p><span style="color: DarkGreen"></span></p><p> <span style="color: DarkGreen"><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px">Nghề văn, cũng cần may mắn như mọi nghề khác. Trong cái gian nan mang tên Nguyễn Hiếu có cái cơ cực của kẻ viết nhiều viết khỏe. Riêng thơ, Hiếu đã có hơn hai trăm bài, từng hai lần ẵm giải thơ mà lần Hiếu nhớ nhất, bây giờ vẫn "khoe" là giải nhận từ tay Xuân Diệu trao cho vào năm 1973 ở Bô Đê Ga. Nó gồm 100 đồng, Hiếu tặng vợ sắp cưới 10 đồng may áo dài, đưa cho mẹ 50 đồng mua được con lợn tạ làm lễ cưới; lại còn một cái phích Trung Quốc và một cái cặp giả da màu đen. </span></span></span></p><p><span style="color: DarkGreen"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="color: DarkGreen"></span></p><p> <span style="color: DarkGreen"><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px">Vậy mà, trên văn đàn, Nguyễn Hiếu gần như… vô danh. Tôi hay đùa Nguyễn Hiếu, người ta cũng làm nhà báo, nhưng làm báo hình như Trường Phước, bạn cùng lớp Ngữ văn của ông thì cả nước quen mặt nhớ tên; làm báo giấy như Xuân Ba cũng vua biết mặt chúa biết ông dại dột đi làm báo nói thành ra chả có ai biết Nguyễn Hiếu là ai. Báo thì thế, đến văn cũng chẳng biết chọn nẻo mà đi. Bạn đồng môn có cả trăm nhà phê bình, không chịu nhún mình đi nhờ ai làm PR cho nó thành nổi tiếng, thành "hiện tượng".</span></span></span></p><p><span style="color: DarkGreen"></span></p><p> <span style="color: DarkGreen"><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px">Tôi bình sinh không ăn theo, nói theo nên thường phát hiện ra những cuốn sách hay bị quên lãng, những nhà văn tha thủi với chân trời của riêng mình. Đi mãi thành đường, cả một đời viết văn, đọc văn, tôi có kinh nghiệm rằng, hồi Mỹ Sơn mới được phát hiện, không khí còn trong lành, chưa có lấy một mảnh giấy gói bánh, một vỏ lon bia, thánh địa nguyên sơ với vẻ đẹp độc đáo chỉ riêng Mỹ Sơn có. Còn bây giờ, họ bê nguyên xi cách chèo kéo khách du lịch, những biển hiệu quảng bá đồ ăn quán nhậu; lại những nhà nghỉ, rác rưởi, cả đến bao cao su vứt bừa bãi cũng đều giống nhau như mọi chỗ ta từng đến.</span></span></span></p><p><span style="color: DarkGreen"></span></p><p> <span style="color: DarkGreen"><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px">Tôi sẽ không đến Mỹ Sơn nữa làm gì. Tôi nằm nhà đọc Nguyễn Hiếu, với bao thuốc vơi vơi và một ấm trà Thái. Vừa không lo bị bắt chẹt, vừa vẫn có được cảm giác du lịch. Cuộc sống bộn bề, nhiều éo le trái khoáy cứ như cả một thời đã qua hiển hiện ngay trước mắt mình. Được bâng khuâng, thèm muốn, nhớ nhung; được tức giận trước cái ác, được hả hê khi cái ác bị trừng trị hay chỉ đơn thuần được khổ đau ngậm ngùi cùng hàng trăm số phận… Rồi lại được ngẫm ngợi, nhiều khi còn được vỗ đùi mà reo lên trước những bí mật chung của con người được phát hiện, chẳng cũng sướng sao!</span></span><img src="https://vnca.cand.com.vn/Images/reddot.gif" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p><p><span style="color: DarkGreen"></span></p><p><span style="color: DarkGreen"></span> </p><p> <span style="color: DarkGreen"> Nguồn : Văn Chinh _ CAND</span></p><p><span style="color: DarkGreen"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hide Nguyễn, post: 15623, member: 6"] [COLOR=DarkGreen][B]Tản mạn về một người "thua thiệt"[/B] [/COLOR] [COLOR=DarkGreen][IMG]https://vnca.cand.com.vn/Uploaded_VNCA/honghai/23_nv114.jpg[/IMG][/COLOR] [COLOR=DarkGreen] Nhà văn Nguyễn Hiếu.[/COLOR] [COLOR=DarkGreen] Gần đây, mỗi lần ngồi với nhau ngắc ngứ trước những món nhậu, Nguyễn Hiếu hay nhắc lại cảnh cuối năm các doanh nghiệp mời các nhà báo đến dự tiệc tổng kết... [/COLOR] [COLOR=DarkGreen][FONT=Times New Roman] [SIZE=4]Các nhà báo ngồi với nhau, ăn quấy quá cơm canh hoặc bánh chưng với món xào, còn giò chả và thịt gà thì chia nhau mang về cho vợ con kiếm miếng. Y hệt người nhà quê đi ăn giỗ, ăn cưới, khác chăng là các nhà báo thì không gói phần bằng lá chuối non hoặc già hơ qua lửa, mà bằng giấy báo rồi kín đáo cho vào những cái cặp hay túi xách giả da. [/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4]Nguyễn Hiếu kể với ít nhiều bông đùa, không ngậm ngùi, Nguyễn Hiếu rất ít khi ngậm ngùi. Ông không phải là những gã cảm thán vặt, chỉ mỗi khi có ai đó quen miệng bảo cái ngày xưa tốt đẹp, ông mới cười cười mà kể lại.[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4]Trong những năm tháng cơ cực ấy, Nguyễn Hiếu viết tiểu thuyết như tôi vỡ hoang đất bìa rừng để kiếm thêm nuôi vợ con. Mỗi sáng thức giấc, Nguyễn Hiếu lại ngồi vào bàn, gõ máy chữ Optima vài giờ. Ấy là Hiếu viết tiểu thuyết. Mỗi sáng viết một chương, một vài tháng thì xong một quyển. Nhuận bút thời bung ra, tiền không nhiều nhưng bấy giờ tiền còn có giá, vài tháng lại kiếm được dăm bảy chỉ vàng.[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4]Kiểu viết ấy, hay có thể từ căn tính ông, làm cái gì cũng nhanh, nói cũng nhanh. Có thể nói ông là gã đàn ông lắm nhời, lại nói láu táu, nói cấm ai nghe ra câu gì. Uống bia với Nguyễn Hiếu lại càng không nghe ra ông nói những gỉ gì gi? Dầu sao thì văn Nguyễn Hiếu cũng tuôn chảy dào dạt, nhiều câu dài miên man tràng giang đại hải, thỉnh thoảng mới nhớ ra rằng viết văn thì phải chấm phải phẩy, thì tùy hứng nhớ đâu chấm phẩy đấy, hoặc giả mỏi tay quá thì chấm phẩy một cái chơi trước khi châm một điếu thuốc lá cuộn rồi thở khói mù mịt cả căn phòng hộâ tập thể vợ con đang say giấc về sáng.[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4]Trong cái văn mạch ấy lẫn cả cỏ rả, như sông Hồng chảy ngang qua làng Hiếu vào mùa lũ, củi rều nhiều vô kể. Lại như những bì tải đựng thóc làm vụng làm trộm thời Kim Ngọc Vĩnh Phú quê tôi, lẫn rất nhiều rơm bụi. Và cũng giống gã nông hộ cái thời khốn khó chưa xa, ruộng làm vụng trộm đã nuôi cả nhà, còn ruộng hợp tác thì là của… Hợp tác. Trong một lần ở sâu trong rừng, sóng phát thanh lúc có lúc không, tôi nghe đài đọc một bài của Nguyễn Hiếu. Nghe xong mà không biết ông nói cái gì và nói như thế nào. Bèn có cảm giác rằng, đó là toàn bộ sự nghiệp nhà báo của ông chăng? [/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4]May là còn có vài mươi tập sách nó làm chứng rằng có một nhà văn Nguyễn Hiếu đã có mặt trên đời; từng sống và làm việc, làm việc miệt mài, như trâu cày như ngựa trận. [/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4]Nguyễn Hiếu quê ở Từ Liêm, Hà Nội, nơi có những làng thật lạ: Chèm, Vẽ, Noi (Cổ Nhuế), Cáo, Trôi, Nhổn, Xù, Gạ... và làng Sở (Nghĩa Đô) là chỗ ở của lính Chiêm Thành cũ. Thỉnh thoảng, với giọng bỡn cợt, Hiếu hay bắt chước các nhà khảo cứu mà cắt nghĩa cái sự tóc râu có màu hung hung chẳng chịu giống ai của mình. Hiếu hay tự hào về quê ngoại làng Chèm mình có Lý Ông Trọng, một kỳ nhân bị phong kiến Phương Bắc bắt cống quý nhân quý vật để bồi bổ nguyên khí cho thiên triều. Hẳn mỗi khi Hiếu về đình làng đều có cúng khấn Lý tiên sinh. Nếu thế, tôi hình dung Ngài sẽ gật gù bảo Hiếu: "Mày là con cái nhà ai mà, xem ra hình dong cũng khá, văn tài cũng được?". [/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4]Thưa ngài, khá quá đi chứ. Trong khoảng một nghìn nhà văn nước Nam đang viết hiện giờ, Nguyễn Hiếu có đóng góp cho nền văn học non trẻ một phong cách mà tôi tạm gọi là dòng chảy xô bồ của hiện thực nhìn thấy bằng tâm tưởng. Nó khác với dòng chảy ý thức của Marcel Proust, cái miên man của Nguyễn Hiếu là một hiện thực khác của đời sống xô bồ, liền mạch với ít nhiều tùy tiện cẩu thả, ít nhiều thiếu lý tính của phương Đông chúng mình.[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4]Nguyễn Hiếu đi từ chân trời thẩm mỹ riêng đến tư tưởng. Thật lạ, một gã ăn lương để phát ngôn cho cái chung, một "con tằm" chuyên "ăn dâu" báo cáo tổng kết công tác của các doanh nghiệp thành các sợi tơ óng mượt vàng của thành tích chung; vậy mà cứ bốn giờ sáng, gã "công nhân viết" ấy lại âm thầm nhả sợi dây tư tưởng lên trang giấy. Một trong các hình tượng nghệ thuật đầu tiên của Nguyễn Hiếu là nhân vật ám thị của siêu quyền lực (Chuyện tình người điên, 1990). [/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4]Tôi đọc "Chuyện tình người điên", thấy hình tượng siêu quyền lực của Nguyễn Hiếu là của chung nhân loại. Nó có thể tái sinh và biến dạng ở bất cứ đâu và vào bất cứ thời điểm nào; nó như một loài nấm đã chết khô nhưng cứ có hơi ẩm là từ chỗ tưởng như không còn một mảy may dấu vết lại sinh sôi nảy nở. Nó là một tất yếu chăng?[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4]Có một địa danh cứ trở đi trở lại trong truyện ngắn và tiểu thuyết của Nguyễn Hiếu, đó là làng Chẹm, làng Chiện mà ai cũng biết đó là biến âm của làng Chèm quê mẹ ông. Hiếu nói có đến ba phần tư trong số hai chục cuốn tiểu thuyết của mình diễn ra tại làng này. Điều đặc biệt là ngay cả khi viết về những người đang sống, Nguyễn Hiếu cũng đi qua họ rất nhanh để đến với chân trời thẩm mỹ và tư tưởng khái quát của riêng mình. "Hội chứng ung thư" là cuốn tiểu thuyết tương đối mỏng, nó có dáng dấp một tập hợp những phóng sự nhiều kỳ chúng ta vẫn thường đọc thấy trên các báo, kể về cuộc tranh chấp quyền thừa kế nhà đất giữa những người ruột thịt, về những kẻ bị ung thư di căn đang gồng mình cố sống bằng thuốc hoặc đơn giản hơn, chỉ bằng bản năng sống trỗi dậy như ngọn đèn cạn dầu vụt sáng lên trước khi tàn lụi. Họ sống gấp, sục sôi dục tình, dối trá che đậy hoặc trơ trẽn thả con người thật như người ta thả rông chó ngoài đường. Cái ám ảnh sẽ cảnh báo chúng ta về môi trường, về đạo lý suy thoái…[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4]Ngồi với Nguyễn Hiếu một chiều Hà Nội, tôi bảo sao mà viết khỏe thế, viết để sống hay viết để chết mà vào tuổi trên sáu mươi, mỗi năm còn đẻ ra một cuốn tiểu thuyết sáu bảy trăm trang, lại còn một vài vở kịch? Hiếu chẹp chẹp miệng mà rằng, trước nuôi con bằng tiểu thuyết, nay quen dạ rồi, cái trách nhiệm vô hình này nó ám vào người rồi. Từ 2005 đến nay "chơi" bốn cuốn, "Con Ngố" và "Tình nhân" đã in, "Dương gian trong sọt" và "Mặt nạ để đời" nhà xuất bản còn đang nhấc lên đặt xuống. [/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4]Tiểu thuyết là một sở trường của Nguyễn Hiếu, nơi dòng chảy xô bồ dào dạt của hiện thực được ông tái hiện, được trí tưởng tượng ông thỏa sức vẫy vùng. Một nhà văn khác của Hà Nội, cụ Nguyễn Tuân đã rất tài hoa khi chăm sóc các cây đại thụ con con của mình là các tùy bút và truyện ngắn; đã tỉ mẩn gọt tỉa cành nhánh cho đến từng chiếc lá. Nguyễn Hiếu ngược lại. Cái cây hiện thực của ông mọc ở mầu mỡ bãi bồi, nó thỏa sức rườm rà…[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4]Bạn đọc ít thời gian hơn hãy đọc tiểu thuyết Nguyễn Hiếu dưới dạng các tập truyện ngắn. Vâng, với sự dào dạt xô bồ đã thành phong cách, Nguyễn Hiếu viết truyện ngắn nó vẫn cứ là các chương, hồi của một tiểu thuyết; nó là những cây còn nhỏ của một đại thụ đang độ thiếu thời, là các tiểu thuyết chưa viết hết.[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4]Bạn đọc chưa đọc Nguyễn Hiếu bao giờ, đọc đến đây hẳn cười ruồi mà rằng, nghe các nhà văn nói về nhau cứ như chuyện "mày là tể tướng còn tao là quận công". Vậy thì bạn hãy đọc đi, văn Nguyễn Hiếu đang ở dưới mắt bạn. Đọc văn Nguyễn Hiếu, chúng ta tin ngay rằng, đây là văn của một người vồn vã nồng nhiệt với cuộc đời này.[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4]Dù rằng, Nguyễn Hiếu là một người thua thiệt.[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4]Nghề văn, cũng cần may mắn như mọi nghề khác. Trong cái gian nan mang tên Nguyễn Hiếu có cái cơ cực của kẻ viết nhiều viết khỏe. Riêng thơ, Hiếu đã có hơn hai trăm bài, từng hai lần ẵm giải thơ mà lần Hiếu nhớ nhất, bây giờ vẫn "khoe" là giải nhận từ tay Xuân Diệu trao cho vào năm 1973 ở Bô Đê Ga. Nó gồm 100 đồng, Hiếu tặng vợ sắp cưới 10 đồng may áo dài, đưa cho mẹ 50 đồng mua được con lợn tạ làm lễ cưới; lại còn một cái phích Trung Quốc và một cái cặp giả da màu đen. [/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4]Vậy mà, trên văn đàn, Nguyễn Hiếu gần như… vô danh. Tôi hay đùa Nguyễn Hiếu, người ta cũng làm nhà báo, nhưng làm báo hình như Trường Phước, bạn cùng lớp Ngữ văn của ông thì cả nước quen mặt nhớ tên; làm báo giấy như Xuân Ba cũng vua biết mặt chúa biết ông dại dột đi làm báo nói thành ra chả có ai biết Nguyễn Hiếu là ai. Báo thì thế, đến văn cũng chẳng biết chọn nẻo mà đi. Bạn đồng môn có cả trăm nhà phê bình, không chịu nhún mình đi nhờ ai làm PR cho nó thành nổi tiếng, thành "hiện tượng".[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4]Tôi bình sinh không ăn theo, nói theo nên thường phát hiện ra những cuốn sách hay bị quên lãng, những nhà văn tha thủi với chân trời của riêng mình. Đi mãi thành đường, cả một đời viết văn, đọc văn, tôi có kinh nghiệm rằng, hồi Mỹ Sơn mới được phát hiện, không khí còn trong lành, chưa có lấy một mảnh giấy gói bánh, một vỏ lon bia, thánh địa nguyên sơ với vẻ đẹp độc đáo chỉ riêng Mỹ Sơn có. Còn bây giờ, họ bê nguyên xi cách chèo kéo khách du lịch, những biển hiệu quảng bá đồ ăn quán nhậu; lại những nhà nghỉ, rác rưởi, cả đến bao cao su vứt bừa bãi cũng đều giống nhau như mọi chỗ ta từng đến.[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4]Tôi sẽ không đến Mỹ Sơn nữa làm gì. Tôi nằm nhà đọc Nguyễn Hiếu, với bao thuốc vơi vơi và một ấm trà Thái. Vừa không lo bị bắt chẹt, vừa vẫn có được cảm giác du lịch. Cuộc sống bộn bề, nhiều éo le trái khoáy cứ như cả một thời đã qua hiển hiện ngay trước mắt mình. Được bâng khuâng, thèm muốn, nhớ nhung; được tức giận trước cái ác, được hả hê khi cái ác bị trừng trị hay chỉ đơn thuần được khổ đau ngậm ngùi cùng hàng trăm số phận… Rồi lại được ngẫm ngợi, nhiều khi còn được vỗ đùi mà reo lên trước những bí mật chung của con người được phát hiện, chẳng cũng sướng sao![/SIZE][/FONT][IMG]https://vnca.cand.com.vn/Images/reddot.gif[/IMG] [/COLOR] [COLOR=DarkGreen] Nguồn : Văn Chinh _ CAND [/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
SỐNG ĐẸP
Người Thành Công
Cùng đọc & Suy ngẫm !
Top