Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
SỐNG ĐẸP
Người Thành Công
Cong nhưng đừng gãy
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="vô danh" data-source="post: 56598" data-attributes="member: 5825"><p><strong>Bình luận câu"Cong nhưng không bao giờ gãy"</strong></p><p></p><p><span style="color: #000000"><p style="text-align: left"><p style="text-align: right"> </p> </p><p></span><p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"></p><p></p><p> </p><p style="text-align: left"><span style="color: #000000">Triết lí "cong nhưng không gãy" mà bạn Bạch Việt đề cập chính là đường lối nhu đạo trong ứng xử:"Nhu nhưng không nhược",kính nể tôn trọng chứ không phải sợ hãi...triết lí này đã được vận dụng và thể hiện rõ trong môn võ Thái Cực Quyền nổi tiếng.</span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #000000">Quy luật biện chứng về sự tự phủ định nhau của các mặt đối lập cho rằng:Cực điểm của cái này sẽ sinh ra cái kia,Âm Dương xoay vần vừa bài trừ vừa hỗ trợ nhau phát triển :Âm-dương-âm -dương...</span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #000000">Vì thế mà tột đỉnh của nhu sẽ tạo ra cương,kìm nén tới mức độ nào đó tất sẽ sinh ra bùng nổ phản kháng.Ngay như trong sinh hoạt bình thường của cơ thể nếu để cho cơ bắp,xương khớp trong tình trạng làm việc căng cứng quá ắt sẽ bị mỏi và để đỡ mỏi thì cần có sự nghỉ ngơi,thả lỏng thư giãn cơ thể.Nhưng nếu để cơ thể trong tình trạng thả lỏng ,nằm ườn lâu quá lại sẽ bị mệt và uể oải lúc đó lại rất cần phải có sự vận động để làm căng cứng tỉnh táo cơ thể.</span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #000000">Trong bài thơ Tây Tiến có câu:"Anh bạn dãi dầu không bước nữa</span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #000000">Gục lên súng mũ bỏ quên đời"</span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #000000">Trong tâm hồn ai cũng có những giây phút như vậy,muốn <u><strong>tạm thời</strong></u> xóa bỏ tất cả mọi ồn ào để trở về với trạng thái tĩnh tại,nhưng phải có cái "tĩnh" ấy mới làm tiền đề để sinh ra cái "động" sau này,cái tĩnh sẽ tôn vinh cái động lên cao hơn.</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="vô danh, post: 56598, member: 5825"] [b]Bình luận câu"Cong nhưng không bao giờ gãy"[/b] [COLOR=#000000][LEFT][RIGHT] [/RIGHT] [/LEFT][/COLOR][LEFT] [/LEFT] [LEFT][COLOR=#000000]Triết lí "cong nhưng không gãy" mà bạn Bạch Việt đề cập chính là đường lối nhu đạo trong ứng xử:"Nhu nhưng không nhược",kính nể tôn trọng chứ không phải sợ hãi...triết lí này đã được vận dụng và thể hiện rõ trong môn võ Thái Cực Quyền nổi tiếng.[/COLOR] [COLOR=#000000]Quy luật biện chứng về sự tự phủ định nhau của các mặt đối lập cho rằng:Cực điểm của cái này sẽ sinh ra cái kia,Âm Dương xoay vần vừa bài trừ vừa hỗ trợ nhau phát triển :Âm-dương-âm -dương...[/COLOR] [COLOR=#000000]Vì thế mà tột đỉnh của nhu sẽ tạo ra cương,kìm nén tới mức độ nào đó tất sẽ sinh ra bùng nổ phản kháng.Ngay như trong sinh hoạt bình thường của cơ thể nếu để cho cơ bắp,xương khớp trong tình trạng làm việc căng cứng quá ắt sẽ bị mỏi và để đỡ mỏi thì cần có sự nghỉ ngơi,thả lỏng thư giãn cơ thể.Nhưng nếu để cơ thể trong tình trạng thả lỏng ,nằm ườn lâu quá lại sẽ bị mệt và uể oải lúc đó lại rất cần phải có sự vận động để làm căng cứng tỉnh táo cơ thể.[/COLOR] [COLOR=#000000]Trong bài thơ Tây Tiến có câu:"Anh bạn dãi dầu không bước nữa[/COLOR] [COLOR=#000000]Gục lên súng mũ bỏ quên đời"[/COLOR] [COLOR=#000000]Trong tâm hồn ai cũng có những giây phút như vậy,muốn [U][B]tạm thời[/B][/U] xóa bỏ tất cả mọi ồn ào để trở về với trạng thái tĩnh tại,nhưng phải có cái "tĩnh" ấy mới làm tiền đề để sinh ra cái "động" sau này,cái tĩnh sẽ tôn vinh cái động lên cao hơn.[/COLOR][/LEFT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
SỐNG ĐẸP
Người Thành Công
Cong nhưng đừng gãy
Top