Công nghệ tái tổ hợp

  • Thread starter Thread starter HuyNam
  • Ngày gửi Ngày gửi
H

HuyNam

Guest
CÔNG NGHỆ TÁI TỔ HỢP

Tải bài giảng TẠI ĐÂY

Nguồn: sinh viên sinh học




1.4. Một vài công trình nghiên cứu về công nghệ DNA tái tổ hợp
- Năm 1972, phân tử DNA tái tổ hợp đầu tiên được tạo ra tại trường Đại học Stanford ( Mỹ ) do nhà khoa học Paul Berg và các cộng sự thực hiện bằng cách sử dụng đặc tính cắt của enzym giới hạn (Restriction enzym) và khả năng nối các mạch DNA với nhau của enzym nối ligase.
- Năm 1973, Staley Cohen và Boyer đã tạo ra những phân tử DNA tái tổ hợp từ các loài khác nhau, có nhiều ưu điểm và đã được biến nạp vào tế bào chủ. Và từ đây, công nghệ DNA tái tổ hợp ra đời.
- Hoormone sinh trưởng người (hGH-human growth hoocmon) là thành tựu đầu tiên của công nghệ DNA tái tổ hợp.
- Vào những năm đầu của thập kỷ 80 thế kỷ XX, người ta đã sản xuất interferol, sản xuất protein chống đông máu v.v… nhờ kỹ thuật ADN tái tổ hợp
2. Công nghệ DNA tái tổ hợp và những thành tựu đã đạt được
Hình 2.1. Quy trình tạo
phân tử DNA tái tổ hợp
2. Công nghệ DNA tái tổ hợp và những thành tựu đã đạt được
Phân lập một hoặc nhiều gen từ tác nhân gây bệnh (pathogen), đưa các gen này vào trong vòng DNA của plasmid và đóng lại (a). Các vòng DNA sau đó được đưa vào trong các nhóm tế bào nhỏ, thường bằng cách tiêm vào tế bào cơ (b) hoặc đẩy vào da nhờ súng bắn gen (c). Các gen được chọn lựa mã hóa cho các kháng nguyên, các chất có thể gây ra một đáp ứng miễn dịch, thường được sản xuất bởi tác nhân gây bệnh.
Hình 2.2. Mô hình sản xuất DNA vaccine
Có tính an toàn cao, nhất là tránh được độc tính của virus.
Một số vaccine DNA tái tổ hợp đã được ứng dụng rộng rãi như: viêm gan B, viêm não Nhật Bản, dịch tả, sởi, bại liệt, dại, sốt rét, lỡ mồm long móng...
Hình 2.3. Mô hình sản xuất vaccine thực phẩm
Ứng dụng của vaccine thực phẩm kháng bệnh IBDV trên gà
Hình 2.4. Ứng dụng của vaccine thực phẩm
kháng bệnh IBDV trên gà
Hình 2.5. Tạo dòng vi khuẩn mang DNA tái tổ hợp
có chứa gen insulin người
Hình 2.6. Tạo vaccine virus H5N1,
cơ chế loại độc tính ở gen HA của virus H5N1
Hình 2.7. Vaccine tái tổ hợp HBsAg
- Sản xuất các protein tái tổ hợp
+ Hormone sinh trưởng người (N. tabacum)‏.
+ Albumin huyết thanh người (N. tabacum và
S. tuberosum)‏
+ Nhân tố sinh trưởng biểu mô ở người
(N. tabacum)‏
+ α-interferon người (O. sativa)‏
+ Hirudin (chống đông máu) (N. tabacum)‏
+ Erythorpoetin (N. tabacum)‏
+ α and β haemoglobin người (N. tabacum)‏
+ Interleukin-2 và Interleukin-4 (N. tabacum)
+ α1-antitrypsin người (O. sativa)‏
+ mGM-CSF (N. tabacum), hGM-CSF
+ Kháng thể đơn dòng IgG1 của chuột
(N. tabacum)‏
3. Kết luận
Với những kỹ thuật hiện đại, công nghệ DNA chắc chắn sẽ phát triển mạnh mẽ trong tương lai với nhiều thành tựu quan trọng mà hiện nay vẫn còn đang được nghiên cứu.
Tài liệu tham khảo
 

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top