Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 10
Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X-XV -Sử 10 - vnkienthuc.com
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hanamizuki" data-source="post: 180681" data-attributes="member: 313951"><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bài tập 1 trang 84 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 10</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Hãy khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng.</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">1. Điều kiện thuận lợi cho kinh tế nông nghiệp của nước ta phục hồi và phát triển đầu thế kỉ X là:</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. nhân dân ta giành được nền độc lập, tự chủ.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">B. công cuộc khai phá đất hoang, mở rộng ruộng đồng được đẩy mạnh.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">C. nhà nước phong kiến có những chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">D. tất cả các ý trên.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Trả lời: D</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>2. Chức quan chăm lo việc đắp đê thời Trần là</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. Hà đê sứ. C. Quốc công tiết chế.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">B. Tể tướng. D. Thái uý.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Trả lời: A</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>3. Ruộng đất công làng xã thời Lê được phân chia theo chế độ</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. điền trang. C. quân điền.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">B. lộc điền. D. đồn điền.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Trả lời: C</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>4. Các xưởng thủ công do Nhà nước tổ chức và quản lí trong các thế kỉ XI - XV gọi là</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. đồn điền. C. quân xưởng.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">B. quan xưởng. D. Quốc tử giám.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Trả lời: C</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>5. Người chế tạo ra súng thần cơ thế kỉ XV là</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. Hồ Quý Ly. C. Hồ Nguyên Trừng.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">B. Hồ Hán Thương. D. Nguyễn Trãi.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Trả lời: C</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>6. Biểu hiện sự phát triển vượt bậc của thủ công nghiệp trong các thế kỉ X - XV là</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. hệ thống chợ làng phát triển</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">B. sự phong phú của các mặt hàng mĩ nghệ.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">C. sự hình thành các làng nghề thủ công truyền thống.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">D. sự ra đời của đô thị Thăng Long</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Trả lời: C</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>7. Ở miền Bắc có những làng gốm sứ cổ truyền như:</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. Huê Cầu, Bát Tràng, Vân Nội.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">B. Bát Tràng, Chu Đậu, Thổ Hà.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">C. Nội Duệ, Đa Ngưu, Đông Hồ.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">D. Bát Tràng, Hương Canh, Huê Cầu.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Trả lời: B</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>8. Đô thị lớn ở nước ta trong các thế kỉ XI - XV là</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. Phố Hiến. C. Thăng Long.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">B. Hội An. D. Vân Đồn.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Trả lời: C</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>9. Việc giao lưu buôn bán trong nước ở các thế kỉ X - XV chủ yếu diễn ra tại</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. cửa sông Bạch Đằng.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">B. các chợ làng, chợ huyện, chợ chùa.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">C. các làng nghề thủ công.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">D. vùng biên giới Việt - Trung.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Trả lời: B</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>10. Việc trao đổi hàng hoá với thương nhân nước ngoài trong các thế kỉ X - XV chủ yếu diễn ra tại các vùng cảng như:</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. Vân Đồn, Lạch Trường, Cần Hải, Hội Thống, Thị Nại.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">B. Đà Nẵng, Hội An, Hải Phòng, Vân Đồn.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">C. Vân Đồn, Hội An, Đà Nẵng, Thị Nại.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">D. Vân Đồn, Lạch Trường, Cửa Tùng, Cửa Việt.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Trả lời: A</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>11. Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự phát triển của thương nghiệp thế kỉ X - XV là</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. các chính sách khuyến khích thương nghiệp phát triển của nhà nước phong kiến Đại Việt.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">B. những hoạt động tích cực của thương nhân nước ngoài tại Thăng Long.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">C. sự phát triển của nông nghiệp, thủ công nghiệp trong hoàn cảnh đất nước độc lập, thống nhất.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">D. năm 1149, nhà Lý cho xây dựng trang Vân Đồn thành bến cảng để buôn bán và trao đổi hàng hoá với nước ngoài.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Trả lời: C</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>12. Sang thời Lê, ngoại thương giảm sút là do</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. Nhà nước không chủ trương mở rộng giao lưu với thương nhân nước ngoài.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">B. tính chất tự cấp, tự túc của nền kinh tếẽ</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">C. chính sách trọng nông ức thương của nhà nước phong kiến</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">D. tất cả các lí do trên.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Trả lời: A</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>13. Sự phát triển kinh tế đã dẫn đến hệ quả gì về mặt xã hội trong hoàn cảnh chế độ phong kiến?</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. Đẩy nhanh sự phân hoá xã hội.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">B. Mâu thuẫn giữa nhà vua và nhân dân ngày càng tăng.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">C. Nông dân ngày càng bị bần cùng, phải bán mình làm nô lệ.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">D. Đại địa chủ bước dần lên vũ đài chính trị.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Trả lời: A</span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bài tập 4 trang 88 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 10</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px">Sự xuất hiện của các làng chuyên làm nghề thủ công nói lên điều gì? Theo em, tại sao trong các làng này, nhân dân vẫn duy trì sản xuất nông nghiệp?</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trả lời:</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Sự xuất hiện của các làng chuyên làm nghề thủ công có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển thủ công nghiệp thể hiện thủ công nghiệp phát triển quy củ, ổn định và nâng cao trình độ kỹ thuật. Đời sống được cải thiện hơn.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Trong các làng nghề thủ công nhân dân vẫn duy trì sản xuất nông nghiệp vì tính chất tự nhiên, tự cung tự cấp của kinh tế thời kỳ này. Khi nông nhàn, người nông dân thường làm những công việc dệt vải, làm nón, đan lát... Sản xuất sản phẩm chủ yếu để giải quyết nhu cầu gia đình, một số khác phục vụ thị trường địa phương.</span></li> </ul><p><span style="font-size: 18px">=> Sự kết hợp giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bài tập 5 trang 88 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 10</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px">Ở địa phương nơi em sống có những nghề thủ công nào? Thử đánh giá vai trò của nghề thủ công đó đối với sự phát triển kinh tế của địa phương.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trả lời:</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Ở địa phương nơi em sống có nghề thủ công làm gốm (Thổ Hà)</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Vai trò của nghề thủ công đó đối với sự phát triển kinh tế của địa phương</span><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động ở nông thôn, góp phần xóa đói giảm nghèo</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nông thôn, đa dạng hóa kinh tế nông thôn thúc đẩy quá trình đô thị hóa</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Góp phần bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc</span></li> </ul></li> </ul></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hanamizuki, post: 180681, member: 313951"] [SIZE=5][B]Bài tập 1 trang 84 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 10[/B] [B]Hãy khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng.[/B] 1. Điều kiện thuận lợi cho kinh tế nông nghiệp của nước ta phục hồi và phát triển đầu thế kỉ X là: A. nhân dân ta giành được nền độc lập, tự chủ. B. công cuộc khai phá đất hoang, mở rộng ruộng đồng được đẩy mạnh. C. nhà nước phong kiến có những chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp. D. tất cả các ý trên. Trả lời: D [B]2. Chức quan chăm lo việc đắp đê thời Trần là[/B] A. Hà đê sứ. C. Quốc công tiết chế. B. Tể tướng. D. Thái uý. Trả lời: A [B]3. Ruộng đất công làng xã thời Lê được phân chia theo chế độ[/B] A. điền trang. C. quân điền. B. lộc điền. D. đồn điền. Trả lời: C [B]4. Các xưởng thủ công do Nhà nước tổ chức và quản lí trong các thế kỉ XI - XV gọi là[/B] A. đồn điền. C. quân xưởng. B. quan xưởng. D. Quốc tử giám. Trả lời: C [B]5. Người chế tạo ra súng thần cơ thế kỉ XV là[/B] A. Hồ Quý Ly. C. Hồ Nguyên Trừng. B. Hồ Hán Thương. D. Nguyễn Trãi. Trả lời: C [B]6. Biểu hiện sự phát triển vượt bậc của thủ công nghiệp trong các thế kỉ X - XV là[/B] A. hệ thống chợ làng phát triển B. sự phong phú của các mặt hàng mĩ nghệ. C. sự hình thành các làng nghề thủ công truyền thống. D. sự ra đời của đô thị Thăng Long Trả lời: C [B]7. Ở miền Bắc có những làng gốm sứ cổ truyền như:[/B] A. Huê Cầu, Bát Tràng, Vân Nội. B. Bát Tràng, Chu Đậu, Thổ Hà. C. Nội Duệ, Đa Ngưu, Đông Hồ. D. Bát Tràng, Hương Canh, Huê Cầu. Trả lời: B [B]8. Đô thị lớn ở nước ta trong các thế kỉ XI - XV là[/B] A. Phố Hiến. C. Thăng Long. B. Hội An. D. Vân Đồn. Trả lời: C [B]9. Việc giao lưu buôn bán trong nước ở các thế kỉ X - XV chủ yếu diễn ra tại[/B] A. cửa sông Bạch Đằng. B. các chợ làng, chợ huyện, chợ chùa. C. các làng nghề thủ công. D. vùng biên giới Việt - Trung. Trả lời: B [B]10. Việc trao đổi hàng hoá với thương nhân nước ngoài trong các thế kỉ X - XV chủ yếu diễn ra tại các vùng cảng như:[/B] A. Vân Đồn, Lạch Trường, Cần Hải, Hội Thống, Thị Nại. B. Đà Nẵng, Hội An, Hải Phòng, Vân Đồn. C. Vân Đồn, Hội An, Đà Nẵng, Thị Nại. D. Vân Đồn, Lạch Trường, Cửa Tùng, Cửa Việt. Trả lời: A [B]11. Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự phát triển của thương nghiệp thế kỉ X - XV là[/B] A. các chính sách khuyến khích thương nghiệp phát triển của nhà nước phong kiến Đại Việt. B. những hoạt động tích cực của thương nhân nước ngoài tại Thăng Long. C. sự phát triển của nông nghiệp, thủ công nghiệp trong hoàn cảnh đất nước độc lập, thống nhất. D. năm 1149, nhà Lý cho xây dựng trang Vân Đồn thành bến cảng để buôn bán và trao đổi hàng hoá với nước ngoài. Trả lời: C [B]12. Sang thời Lê, ngoại thương giảm sút là do[/B] A. Nhà nước không chủ trương mở rộng giao lưu với thương nhân nước ngoài. B. tính chất tự cấp, tự túc của nền kinh tếẽ C. chính sách trọng nông ức thương của nhà nước phong kiến D. tất cả các lí do trên. Trả lời: A [B]13. Sự phát triển kinh tế đã dẫn đến hệ quả gì về mặt xã hội trong hoàn cảnh chế độ phong kiến?[/B] A. Đẩy nhanh sự phân hoá xã hội. B. Mâu thuẫn giữa nhà vua và nhân dân ngày càng tăng. C. Nông dân ngày càng bị bần cùng, phải bán mình làm nô lệ. D. Đại địa chủ bước dần lên vũ đài chính trị. Trả lời: A [B]Bài tập 4 trang 88 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 10[/B] Sự xuất hiện của các làng chuyên làm nghề thủ công nói lên điều gì? Theo em, tại sao trong các làng này, nhân dân vẫn duy trì sản xuất nông nghiệp? [B]Trả lời:[/B] [/SIZE] [LIST] [*][SIZE=5]Sự xuất hiện của các làng chuyên làm nghề thủ công có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển thủ công nghiệp thể hiện thủ công nghiệp phát triển quy củ, ổn định và nâng cao trình độ kỹ thuật. Đời sống được cải thiện hơn.[/SIZE] [*][SIZE=5]Trong các làng nghề thủ công nhân dân vẫn duy trì sản xuất nông nghiệp vì tính chất tự nhiên, tự cung tự cấp của kinh tế thời kỳ này. Khi nông nhàn, người nông dân thường làm những công việc dệt vải, làm nón, đan lát... Sản xuất sản phẩm chủ yếu để giải quyết nhu cầu gia đình, một số khác phục vụ thị trường địa phương.[/SIZE] [/LIST] [SIZE=5]=> Sự kết hợp giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp [B]Bài tập 5 trang 88 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 10[/B] Ở địa phương nơi em sống có những nghề thủ công nào? Thử đánh giá vai trò của nghề thủ công đó đối với sự phát triển kinh tế của địa phương. [B]Trả lời:[/B] [/SIZE] [LIST] [*][SIZE=5]Ở địa phương nơi em sống có nghề thủ công làm gốm (Thổ Hà)[/SIZE] [*][SIZE=5]Vai trò của nghề thủ công đó đối với sự phát triển kinh tế của địa phương[/SIZE] [LIST] [*][SIZE=5]Góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động ở nông thôn, góp phần xóa đói giảm nghèo[/SIZE] [*][SIZE=5]Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nông thôn, đa dạng hóa kinh tế nông thôn thúc đẩy quá trình đô thị hóa[/SIZE] [*][SIZE=5]Góp phần bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc[/SIZE] [/LIST] [/LIST] [SIZE=5][/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 10
Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X-XV -Sử 10 - vnkienthuc.com
Top