Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Triết học phương Đông
Công bằng (
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="PHÚC KEYNES" data-source="post: 95863" data-attributes="member: 147652"><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">CÔNG BẰNG</span></span></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'"></span></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'">Ivan Gobry</span></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'">Le vocabulaire grec de la philosophie</span></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'">Éd. Ellipses, 2000.</span></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'">--- o0o ---</span></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'">DIKAOSUNÊ (HÊ) : CÔNG BẰNG (SỰ)</span></strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-family: 'Arial'">[t. Latinh : justitia; t.Pháp : la justice]</span></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'">Thuật ngữ này có hai lớp nghĩa : thiết chế, hay công bằng [trong] chính trị; đức hạnh, hay công bằng [trong] luân lý. Các nhà tư tưởng Hy Lạp bận tâm tới cả hai phương diện này, và công đầu phải kể tới là Platon và Aristote.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'">Những từ đồng nghĩa đôi khi cũng được sử dụng: <strong>dikê</strong>, <strong>dikaïotês</strong>, <strong>dikaïon (to)</strong>: công chính, cái công chính.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'">Sự công bằng về cơ bản là thước đo (<strong>mésotês, méson</strong>). Và vì đặc điểm này là đặc điểm của đức hạnh nói chung (Aristote, <em>Éth. Nic.</em>, <strong>II</strong>, VIII), công bằng trở thành đức hạnh quan trọng nhất và đáng ngưỡng mộ nhất; và về điều này, Aristote (<em>ibid.</em> <strong>V</strong>, I) trích dẫn một câu thơ của Théognis: “Trong công bằng đã có toàn bộ đức hạnh”. Mặt khác, kể từ Platon trở đi, công bằng trở thành một trong bốn phẩm chất chính yếu, nó đi cùng hoặc với sự điều độ, lòng can đảm và sự minh triết (Platon, <em>Rep.</em>, IV, 429e-441c), hoặc với sự điều độ, lòng can đảm và sự khôn ngoan thực hành (Zénon, Plotin, <strong>I</strong>, II, 7). x. <strong>Arétê</strong>.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'">Những người phái Pythagore có thái độ hết sức cung kính trước sự công bằng, vì trong hệ thống của họ, sự hài hòa là nguyên tắc thống nhất vũ trụ, tâm lý và luân lý, và theo lời của Polos phái Pythagore</span><a href="https://triethoc.edu.vn/#_ftn1" target="_blank"><u><span style="font-family: 'Arial'">[1]</span></u></a><span style="font-family: 'Arial'">: “công bằng là sự hài hòa của linh hồn” (Athénée, IX, 54). Một câu thơ trong <em>Paroles d’or / Lời vàng</em> (13) ra mệnh lệnh là phải thực hành sự công bằng. Theo Aristoxène, Pytagore khẳng định ta phải đặt công bằng chính trị trên cơ sở “Nguyên tắc thần thánh” (Jamblique, <em>Vie de Pythagore / Cuộc đời của Pythagore</em>, 174). Archytas đã viết một chuyên luận <em>Bàn về luật pháp và sự công bằng</em>.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'">Platon đã xác lập một mối liên hệ mật thiết giữa công bằng luân lý và công bằng chính trị nhờ vào quan niệm của thuyết Pythagore về sự hài hòa. Về mặt luân lý, trong số ba đức hạnh thì mỗi một đức hạnh có liên quan đến một bộ phận trong linh hồn của con người; và có vẻ như chúng độc lập với nhau (autonomes); chính sự công bằng là cái làm cho ba đức hạnh này hòa hợp lại. Về mặt chính trị, thì mỗi đức hạnh có quan hệ với một tầng lớp xã hội riêng biệt; chính sự công bằng xác lập sự hòa hợp giữa ba đức hạnh này, vì qua nó mỗi một tầng lớp xã hội thực hiện một chức năng đóng góp vào lợi ích chung của thành quốc (<em>Rep.</em> IV, 435b-443e). Ngược lại, sự không-công bằng (<strong>adikia</strong>) là sự không hòa hợp giữa ba phần của linh hồn và ba tầng lớp của xã hội (<em>Rep.</em>, IV 434b-c; 444b-d).</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'">Aristote</span><a href="https://triethoc.edu.vn/#_ftn2" target="_blank"><u><span style="font-family: 'Arial'">[2]</span></u></a><span style="font-family: 'Arial'">có ý định xử lý vấn đề công bằng luân lý và công bằng chính trị theo cách tách rời nhau, vì con người tư nhân và con người công cộng vốn thực hiện những hoạt động khác nhau (<em>Pol.,</em> III, 3-7).Tuy nhiên, ông không thể xử lý vấn đề trước, ông dành cả một quyển để bàn riêng về nó, mà lại không dựa vào luật pháp: công bằng được xác định qua quyền bình đẳng và tính hợp pháp; vì sự công bằng chỉ có với những ai sống theo pháp luật, cần điều chỉnh các quan hệ của mình (<em>Éth. Nic</em>. <strong>V</strong>, II, VI).Tuy nhiên, để có đức hạnh thì hành động công minh cần phải được đi kèm một cách tự nguyện (<em>ibid.</em>, <strong>V</strong>, II, 1-3; V, 1; VIII, 1-4). Mặt khác, Aristote tiến hành phân loại những hình thức khác nhau của sự công bằng: công bằng phân phối (thời Trung đại, chữ này không có trong văn bản), một hình thức phân phối danh vọng và tài sản (<em>ibid.</em>, <strong>V</strong>, II, 12; III, 7; IV, 2);công bằng tu chỉnh (<strong>sunallagmatikê</strong>), tức là cái không tự nguyện, và coi việc sửa lại sự không công bằng là công việc của quan tòa. Chúng ta hãy trở lại với luật pháp. Trong <em>Chính trị học</em>, thay vì xét sự công bằng như là thiết chế, Aristote xem xét nó như là đức hạnh công dân, cốt ở chỗ nó phục vụ cho lợi ích chung (<strong>III</strong>, IV, 1-7).</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'">Đối với Archélaos, sự công bằng và không-công bằng không tự nhiên có được, mà là do thỏa ước (D. L., II, 16). Theo ông, Épicure đã quy sự công bằng về khế ước (<strong>sunthêkê</strong>) và đặt nó trên cơ sở tính hữu ích (<em>Maximes / Các châm ngôn</em>, 33, 36, 37). Plotin không mấy quan tâm đến vấn đề sự công bằng; có một sự công chính (<strong>dikê</strong>) phổ quát, được giả định bởi Linh hồn, và là cái phối hợp với sự chuyển động của các thiên thể (<strong>II</strong>, III, 8); và đối với từng linh hồn của con người, sự công chính cốt ở chỗ lựa chọn thể xác thích hợp với nó khi nó hiện thân (<strong>IV</strong>, III, 13).</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span><p style="text-align: right"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><strong>Đinh Hồng Phúc </strong>dịch</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'times new roman'"><a href="https://triethoc.edu.vn/#_ftnref1" target="_blank"></a></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'times new roman'"><a href="https://triethoc.edu.vn/#_ftnref1" target="_blank"><u><span style="font-family: 'Arial'">[1]</span></u></a><span style="font-family: 'Arial'"> Hay là Polo xứ Lucanie, đừng lầm với biện sĩ Polos xứ Agrigente.</span></span><span style="font-family: 'times new roman'"><a href="https://triethoc.edu.vn/#_ftnref2" target="_blank"><u><span style="font-family: 'Arial'">[2] </span></u></a><span style="font-family: 'Arial'">Theo Cicéron (<em>Rep.</em>, III, 8), Aristote đã viết chuyên luận <em>Bàn về sự công bằng</em> thành bốn quyển.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="PHÚC KEYNES, post: 95863, member: 147652"] [SIZE=4][FONT=times new roman][B][FONT=Arial][SIZE=4]CÔNG BẰNG [/SIZE] Ivan Gobry[/FONT][/B][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial]Le vocabulaire grec de la philosophie[/FONT][/B][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial]Éd. Ellipses, 2000.[/FONT][/B][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial]--- o0o ---[/FONT][/B][/FONT] [/SIZE][CENTER] [SIZE=4][FONT=times new roman][B][FONT=Arial]DIKAOSUNÊ (HÊ) : CÔNG BẰNG (SỰ)[/FONT][/B][/FONT] [FONT=times new roman][B][FONT=Arial][t. Latinh : justitia; t.Pháp : la justice][/FONT][/B][/FONT][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4] [FONT=times new roman][FONT=Arial]Thuật ngữ này có hai lớp nghĩa : thiết chế, hay công bằng [trong] chính trị; đức hạnh, hay công bằng [trong] luân lý. Các nhà tư tưởng Hy Lạp bận tâm tới cả hai phương diện này, và công đầu phải kể tới là Platon và Aristote.[/FONT][/FONT] [FONT=times new roman][FONT=Arial]Những từ đồng nghĩa đôi khi cũng được sử dụng: [B]dikê[/B], [B]dikaïotês[/B], [B]dikaïon (to)[/B]: công chính, cái công chính.[/FONT][/FONT] [FONT=times new roman][FONT=Arial]Sự công bằng về cơ bản là thước đo ([B]mésotês, méson[/B]). Và vì đặc điểm này là đặc điểm của đức hạnh nói chung (Aristote, [I]Éth. Nic.[/I], [B]II[/B], VIII), công bằng trở thành đức hạnh quan trọng nhất và đáng ngưỡng mộ nhất; và về điều này, Aristote ([I]ibid.[/I] [B]V[/B], I) trích dẫn một câu thơ của Théognis: “Trong công bằng đã có toàn bộ đức hạnh”. Mặt khác, kể từ Platon trở đi, công bằng trở thành một trong bốn phẩm chất chính yếu, nó đi cùng hoặc với sự điều độ, lòng can đảm và sự minh triết (Platon, [I]Rep.[/I], IV, 429e-441c), hoặc với sự điều độ, lòng can đảm và sự khôn ngoan thực hành (Zénon, Plotin, [B]I[/B], II, 7). x. [B]Arétê[/B].[/FONT][/FONT] [FONT=times new roman][FONT=Arial]Những người phái Pythagore có thái độ hết sức cung kính trước sự công bằng, vì trong hệ thống của họ, sự hài hòa là nguyên tắc thống nhất vũ trụ, tâm lý và luân lý, và theo lời của Polos phái Pythagore[/FONT][URL="https://triethoc.edu.vn/#_ftn1"][U][FONT=Arial][1][/FONT][/U][/URL][FONT=Arial]: “công bằng là sự hài hòa của linh hồn” (Athénée, IX, 54). Một câu thơ trong [I]Paroles d’or / Lời vàng[/I] (13) ra mệnh lệnh là phải thực hành sự công bằng. Theo Aristoxène, Pytagore khẳng định ta phải đặt công bằng chính trị trên cơ sở “Nguyên tắc thần thánh” (Jamblique, [I]Vie de Pythagore / Cuộc đời của Pythagore[/I], 174). Archytas đã viết một chuyên luận [I]Bàn về luật pháp và sự công bằng[/I].[/FONT][/FONT] [FONT=times new roman][FONT=Arial]Platon đã xác lập một mối liên hệ mật thiết giữa công bằng luân lý và công bằng chính trị nhờ vào quan niệm của thuyết Pythagore về sự hài hòa. Về mặt luân lý, trong số ba đức hạnh thì mỗi một đức hạnh có liên quan đến một bộ phận trong linh hồn của con người; và có vẻ như chúng độc lập với nhau (autonomes); chính sự công bằng là cái làm cho ba đức hạnh này hòa hợp lại. Về mặt chính trị, thì mỗi đức hạnh có quan hệ với một tầng lớp xã hội riêng biệt; chính sự công bằng xác lập sự hòa hợp giữa ba đức hạnh này, vì qua nó mỗi một tầng lớp xã hội thực hiện một chức năng đóng góp vào lợi ích chung của thành quốc ([I]Rep.[/I] IV, 435b-443e). Ngược lại, sự không-công bằng ([B]adikia[/B]) là sự không hòa hợp giữa ba phần của linh hồn và ba tầng lớp của xã hội ([I]Rep.[/I], IV 434b-c; 444b-d).[/FONT][/FONT] [FONT=times new roman][FONT=Arial]Aristote[/FONT][URL="https://triethoc.edu.vn/#_ftn2"][U][FONT=Arial][2][/FONT][/U][/URL][FONT=Arial]có ý định xử lý vấn đề công bằng luân lý và công bằng chính trị theo cách tách rời nhau, vì con người tư nhân và con người công cộng vốn thực hiện những hoạt động khác nhau ([I]Pol.,[/I] III, 3-7).Tuy nhiên, ông không thể xử lý vấn đề trước, ông dành cả một quyển để bàn riêng về nó, mà lại không dựa vào luật pháp: công bằng được xác định qua quyền bình đẳng và tính hợp pháp; vì sự công bằng chỉ có với những ai sống theo pháp luật, cần điều chỉnh các quan hệ của mình ([I]Éth. Nic[/I]. [B]V[/B], II, VI).Tuy nhiên, để có đức hạnh thì hành động công minh cần phải được đi kèm một cách tự nguyện ([I]ibid.[/I], [B]V[/B], II, 1-3; V, 1; VIII, 1-4). Mặt khác, Aristote tiến hành phân loại những hình thức khác nhau của sự công bằng: công bằng phân phối (thời Trung đại, chữ này không có trong văn bản), một hình thức phân phối danh vọng và tài sản ([I]ibid.[/I], [B]V[/B], II, 12; III, 7; IV, 2);công bằng tu chỉnh ([B]sunallagmatikê[/B]), tức là cái không tự nguyện, và coi việc sửa lại sự không công bằng là công việc của quan tòa. Chúng ta hãy trở lại với luật pháp. Trong [I]Chính trị học[/I], thay vì xét sự công bằng như là thiết chế, Aristote xem xét nó như là đức hạnh công dân, cốt ở chỗ nó phục vụ cho lợi ích chung ([B]III[/B], IV, 1-7).[/FONT][/FONT] [FONT=times new roman][FONT=Arial]Đối với Archélaos, sự công bằng và không-công bằng không tự nhiên có được, mà là do thỏa ước (D. L., II, 16). Theo ông, Épicure đã quy sự công bằng về khế ước ([B]sunthêkê[/B]) và đặt nó trên cơ sở tính hữu ích ([I]Maximes / Các châm ngôn[/I], 33, 36, 37). Plotin không mấy quan tâm đến vấn đề sự công bằng; có một sự công chính ([B]dikê[/B]) phổ quát, được giả định bởi Linh hồn, và là cái phối hợp với sự chuyển động của các thiên thể ([B]II[/B], III, 8); và đối với từng linh hồn của con người, sự công chính cốt ở chỗ lựa chọn thể xác thích hợp với nó khi nó hiện thân ([B]IV[/B], III, 13).[/FONT][/FONT] [/SIZE][RIGHT] [SIZE=4][FONT=times new roman][FONT=Arial][B]Đinh Hồng Phúc [/B]dịch[/FONT][/FONT][/SIZE][/RIGHT] [SIZE=4] [FONT=times new roman][URL="https://triethoc.edu.vn/#_ftnref1"] [U][FONT=Arial][1][/FONT][/U][/URL][FONT=Arial] Hay là Polo xứ Lucanie, đừng lầm với biện sĩ Polos xứ Agrigente.[/FONT][/FONT][FONT=times new roman][URL="https://triethoc.edu.vn/#_ftnref2"][U][FONT=Arial][2] [/FONT][/U][/URL][FONT=Arial]Theo Cicéron ([I]Rep.[/I], III, 8), Aristote đã viết chuyên luận [I]Bàn về sự công bằng[/I] thành bốn quyển.[/FONT][/FONT] [/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Triết học phương Đông
Công bằng (
Top